1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Đề thi giáo viên dạy giỏi môn Hóa học trường THPT Lệ Thủy, Quảng Bình năm 2018 - 2019 - Đề thi giáo viên giỏi cấp trường bậc THPT môn Hóa học có đáp án

6 32 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 66,21 KB

Nội dung

- Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã [r]

Trang 1

SỞ GD & ĐT QUẢNG BÌNH KỲ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THPT KT LỆ THỦY Năm học: 2018-2019 Môn Hóa học

Thời gian làm bài: 120 phút

Đề thi có 02 trang

Câu 1: (2 điểm)

Đánh giá năng lực tư duy của học sinh theo 4 cấp độ: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp,

Vận dụng cao.

Anh (chị) hãy mô tả các cấp độ nói trên và cho ví dụ minh họa

Câu 2: (1 điểm)

Một phụ huynh học sinh hỏi: Tôi có con học lớp 10A trường THPT X Con tôi vi phạm khuyết điểm trong giờ học và bị giáo viên bộ môn ghi vào sổ đầu bài nhiều lần, nên cô giáo chủ nhiệm lớp đã buộc cháu nghỉ học 3 ngày liên tục để làm bản kiểm điểm Theo đồng chí, cách giải quyết của giáo viên chủ nhiệm lớp 10A đã phù hợp với quy định của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học chưa? Vì sao?

Câu 3: (1 điểm)

Sắp xếp theo trình tự giảm dần tính axit của các chất sau, giải thích

Câu 4: (1,0 điểm)

Cho dung dịch A chứa a mol ZnSO4; dung dịch B chứa b mol AlCl3; dung dịch C chứa KOH Thí nghiệm 1: cho từ từ dung dịch C vào dung dịch A

Thí nghiệm 2: cho từ từ dung dịch C vào dung dịch B

Lượng kết tủa

trong hai thí nghiệm

được mô tả theo đồ thị

ở hình bên

Tính tổng số

gam kết tủa ở hai thí

nghiệm khi dùng x

mol KOH trong mỗi

thí nghiệm

(1): đồ thị biểu diễn kết tủa ở thí nghiệm 1

(2): đồ thị biểu diễn kết tủa ở thí nghiệm 2

Câu 5: (1,5 điểm ) Hòa tan 9,875 gam một muối hiđrôcacbonat (muối A) vào nước và cho tác

dụng một lượng H2SO4 vừa đủ, rồi đem cô cạn cẩn thận được 8,25 gam một muối sunfat trung hòa khan

a.Xác định công thức phân tử, gọi tên muối

b.Trong bình kín dung tích 5,6 lít chứa CO (ở 00C; 0,5 atm) và m gam muối A (thể tích không

Trang 2

Câu 6: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch

HNO3 50,4%, thu được dung dịch X (không có muối amoni) và hỗn hợp khí B (gồm hai sản phẩm khử N+5) Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 16,0 gam chất rắn Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 41,05 gam chất rắn Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính C% mỗi chất tan trong dung dịch X ?

Câu 7: (1,5 điểm) Thủy phân hoàn toàn 4,84 gam este hai chức A (được tạo thành từ một axit

hai chức và một hợp chất đơn chức) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn chỉ thu được hơi H2O và hỗn hợp X gồm hai muối Đốt cháy toàn bộ lượng muối trên cần vừa đủ 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X

…………Hết………

Trang 3

ĐÁP ÁN

1

Nhận

biết

- Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng

khi được yêu cầu

- Các hoạt động tương ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ ra…

- Các động từ tương ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,…

* Nêu ví dụ

0,25

0,25

Thông

hiểu

- Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo viên đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học

- Các hoạt động tương ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại, viết lại, lấy được ví dụ theo cách hiểu của mình…

- Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại, viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi…

* Nêu ví dụ

0,25

0,25

Vận

dụng

ở cấp

độ

thấp

- Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa

- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp là: xây dựng

mô hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề…), sắm vai và đảo vai trò, …

- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ thấp có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, ước tính, vận hành…

* Nêu ví dụ

0,25

0,25

Vận

dụng

ở cấp

độ

cao

- Vận dụng ở cấp độ cao có thể hiểu là học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ nhận thức này Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội

- Các hoạt động tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao là: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tạo, sáng tác; biện minh, phê bình hoặc rút ra kết luận; tạo

ra sản phẩm mới…

- Các động từ tương ứng với vận dụng ở cấp độ cao có thể là: Phân tích, Tổng hợp, đánh giá, lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,…

0,25

Trang 4

định này, giáo viên chủ nhiệm chỉ được quyền cho cá nhân học sinh

nghỉ học khi học sinh xin phép nghỉ học, thời gian nghỉ học (có phép)

không quá 3 ngày liên tục; không được quyền tự ý buộc cá nhân học

sinh nghỉ học khi học sinh vi phạm kỷ luật

* Như vậy, cách xử lí của cô giáo chủ nhiệm lớp là chưa đúng quy

định hiện hành, vượt quá thẩm quyền cho phép

(Lưu ý: nếu không trích được nội dung quy định của Điều lệ …

nhưng trình bày đảm bảo nội dung trên vẫn cho điểm tối đa)

0,5

0,5

Câu 3

Thứ tự tính axit giảm dần: (C) > (D) > (B) là do:

- Chất (C) có nhóm CH3CO- (axetyl) ở vị trí para gây hiệu ứng –I và –

C làm tăng độ phân cực của liên kết –OH

- Chất (D) có nhóm CH3CO ở vị trí meta, gây hiệu ứng –I, không có –

C nên –OH của (D) phân cực kém hơn OH của (C)

- Chất (B) có nhóm CH3CO ở vị trí ortho tạo liên kết hiđro với H

trong nhóm OH nên H khó phân li ra H+ hơn, tính axit giảm

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 4

0,144

0, 04

Zn(OH) Al(OH)

3

0,25

Câu 5

a Hướng dẫn học sinh Gọi CT của A là R(HCO3)n (n là hóa trị của R), R

cũng là KLNT của R

Ta có phản hòa tan

2R(HCO3)n + nH2SO4 = R2(SO4)n + 2nH2O + 2nCO2 (1)

Theo PTPƯ (1) ta có 9,875/(R+61n) = 2.8,25/(2R+96n)

0,5

Biện luận R theo n( ĐK n=1,2,3)

Rút ra: R = 18n Khi n=1 R=18 loại

Khi n=2 R=36 loại

Khi n=3 R=54 loại

Ta nhận thấy không có kim loại nào phù hợp

Vậy R chỉ có thể là NH4+ hóa trị I và khối lượng bằng 18 Vậy A là muối

NH4HCO3: amônihiđrocacbonat

0,5

b Phản ứng phân hủy muối A

NH4HCO3 = NH3 + H2O + CO2

mol x x x x

x là số mol NH4HCO3

0,25

Gọi số mol CO2 có trong bình là y, theo bài ra ta có

y = 0,5.5,6/0,082.273 = 0,125 (mol)

Ta có: 3x + 0,125 = 1,86.5,6/0,082.819

Giải ra ta có x = 0,01(mol) => m = 0,01.79 = 0,79 (gam)

0,25

Trang 5

Câu 6

Giả sử trong dung dịch Z không có KOH (KOH phản ứng hết)  Khi nung

T đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có KNO2

Bảo toàn nguyên tố K ta có: số mol KNO2 = số mol KOH = 0,5 (mol)

 khối lượng KNO2 = 0,5 85 = 42,5 (gam) > 41,05  giả sử sai

Vậy trong Z có KOH dư  nung Y được các chất rắn là Fe2O3 và CuO

Gọi số mol của Fe và Cu trong 11,6 gam hỗn hợp A lần lượt là a và b

Ta có :

56a + 64b = 11,6

160.a/2 + 80b = 16

 a = 0,15; b = 0,05

Gọi số mol KOH trong dung dịch T là x mol  số mol KNO3 là 0,5-x

Ta có: n KNO 3 =n KNO 2 = 0,5-x  56x + 85(0,5-x) = 41,05  x = 0,05.

 số mol KOH phản ứng = 0,45 mol

Ta thấy: 2a+2b = 0,4< nKOH (pư) < 3a+2b=0,55  trong dung dịch X có các

muối : Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2  HNO3 phản ứng hết

Gọi số mol Fe(NO3)2 là x  số mol Fe(NO3)3 là (0,15-x)

Ta có: nKOH (PƯ) = 2x + 3(0,15-x) + 2.0,05 = 0,45  x = 0,1

Bảo toàn nguyên tố N ta có :

nN (trong B) = n HNO3- n

N (trong X) = 0,7- 0,45 = 0,25 (mol)

Bảo toàn nguyên tố H, ta có: n H O 2

(sinh ra trong X) = n HNO3/2 = 0,35 mol.

Bảo toàn nguyên tố O, ta có: nO (trong B) = 3.n HNO3- 3

-3

NO (

n

trong muèi)- n H O2 =

3.0,7-3.0,45-0,35 = 0,4

 mB = mN + mO = 0,25.14 + 0,4.16 = 9,9 gam

 mX = mA + m dung dịchHNO3- mB = 11,6 + 87,5 - 9,9 = 89,2 gam

C% Fe(NO3)3 = 0,05.242/89,2 = 13,57%

C% Fe(NO3)2 = 0,1.180/89,2 = 20,18%

C% Cu(NO3)2 = 0,05.188/89,2 = 10,54%

0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25 0,25

0,25

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho quá trình đốt hỗn hợp X, ta có:

mX = m Na CO 2 3 + m CO 2 + m H O 2 - m O 2= 4,24 + 0,24.44 + 1,8 - 0,29.32 = 7,32

(gam)

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Na, ta có: nNaOH = 2nNa CO 2 3 = 0,08 mol

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho quá trình xà phòng hóa este, ta có:

2

H O

m

(sinh ra) = mA + mNaOH - mX = 4,84 + 0,08.40 - 7,32 = 0,72 (gam)

Áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có:

nC (trong A) = n Na CO 2 3 + n CO 2 = 0,04 + 0,24 = 0,28.

Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có:

nH (trong A) = 2nH O 2 - n

NaOH = (2(0,1 + 0,0,04) - 0,08) = 0,2 mol

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có:

0,25

0,25 0,25

Trang 6

Vì A là este 2 chức  có 4 nguyên tử oxi  n = 2

 Công thức phân tử của A là C14H10O4

Vì khi xà phòng hóa A thu được 2 muối và nước nên A là este của phenol

A là este hai chức được tạo thành từ một axit 2 chức và một hợp chất đơn chức

 A có dạng: R(COOAr)2

Vì số C của Ar-  6  số C của R = 0  Ar - là C6H5

-C6H5OOC-COOC6H5 + 4NaOH  NaOOC-COONa + 2C6H5ONa + 2H2O 0,08  0,02 0,04

%NaOOC-COONa = 0,02.134/7,32 = 36,61%

% C6H5ONa = 0,04.116/7,32 = 63,39%

0,25

0,25

0,25 Tham khảo các đề thi GVG chi tiết:

Ngày đăng: 30/12/2020, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w