1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

hà nội ngày 29 tháng 04 năm 2011

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Căn cứ phê duyệt của Quốc hội về hạn mức nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia trong từng thời kỳ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo[r]

(1)

BỘ TÀI CHÍNH

_ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 56 /2011/TT-BTC

Hà Nội, ngày 29 tháng 04 năm 2011

THÔNG TƯ

Hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ công nợ nước quốc gia

- Căn Luật Quản lý nợ công ngày 17 tháng năm 2009;

- Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính;

- Căn Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ nghiệp vụ quản lý nợ cơng;

Bộ Tài hướng dẫn phương pháp tính tốn tiêu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia sau:

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều Phạm vi điều chỉnh

Thông tư hướng dẫn cụ thể phương pháp tính tốn tiêu giám sát nợ công nợ nước quốc gia quy định Điều tổ chức hoạt động giám sát nợ công quy định Điều Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 Chính phủ nghiệp vụ quản lý nợ cơng

Điều Giải thích từ ngữ

Trong Thông tư này, từ ngữ giải thích Điều Luật Quản lý nợ cơng Điều Nghị định Chính phủ nghiệp vụ quản lý nợ công sử dụng với nội dung Các từ ngữ hiểu sau:

1 Chỉ tiêu an toàn nợ hệ thống tiêu quy định giới hạn tối đa nợ có liên quan Quốc hội định thời kỳ nhằm đảm bảo an toàn nợ quốc gia

(2)

3 Hệ thống tiêu giám sát nợ bao gồm số tổng hợp phản ánh mức độ nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia, khả toán nợ quan hệ so sánh với tiêu kinh tế vĩ mô

4 Tổng số dư nợ tổng khoản tiền vay giải ngân chưa hoàn trả lại chưa xoá nợ thời điểm phát sinh từ việc vay chủ thể phép vay vốn theo quy định pháp luật Việt Nam

5 Nghĩa vụ nợ tổng số tiền phải toán, bao gồm gốc, lãi khoản phí khoảng thời hạn định

6 Khoản nợ hạn khoản nợ mà phần toàn gốc hoặc/và lãi hạn tính đến thời điểm định

7 Nợ ngắn hạn khoản nợ có thời hạn tốn năm

8 Tổng sản phẩm nước (GDP) giá trị hàng hoá dịch vụ tạo toàn kinh tế khoảng thời gian định, tính theo giá thực tế, theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố

9 Dự trữ ngoại hối nhà nước tài sản ngoại hối thể bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, theo số liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố theo quy định pháp luật hành

10 Kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ giá trị hàng hóa dịch vụ xuất kỳ giám sát, theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố

11 Thu ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; khoản đóng góp tổ chức cá nhân; khoản viện trợ; khoản thu khác theo quy định pháp luật

12 Tỷ giá quy đổi Đồng Việt Nam ngoại tệ để tính tốn tiêu nợ ngoại tệ tỷ giá hạch toán ngoại tệ Bộ Tài cơng bố

Chương II

HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT NỢ CƠNG VÀ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA QUỐC GIA

Điều Chỉ tiêu giám sát nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia

(3)

Điều Phương pháp xác định tiêu giám sát nợ công

1 Nợ công so với GDP:

a) Chỉ số phản ánh quy mơ nợ cơng so với thu nhập tồn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tổng dư nợ công thời điểm 31/12

Tỷ lệ nợ công so với GDP = x 100% GDP luỹ 31/12

2 Nợ Chính phủ so với GDP:

a) Chỉ số phản ánh quy mơ nợ Chính phủ so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tổng dư nợ Chính phủ thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ Chính phủ

so với GDP

= x 100% GDP luỹ 31/12

3 Nợ vay thương mại nước ngồi Chính phủ so với GDP:

a) Chỉ số phản ánh quy mô nợ vay thương mại nước ngồi Chính phủ so với thu nhập tồn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tổng dư nợ thương mại nước ngồi Chính phủ thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ vay thương mại

nước Chính phủ so với GDP

= x 100% GDP luỹ 31/12

4 Nợ Chính phủ bảo lãnh so với GDP:

a) Chỉ số phản ánh quy mô nợ Chính phủ bảo lãnh so với thu nhập tồn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tổng dư nợ Chính phủ bảo lãnh thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ Chính phủ bảo

lãnh so với GDP

(4)

5 Nghĩa vụ nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước:

5.1 Nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi, phí) Chính phủ khoản vay để cân đối ngân sách :

a) Chỉ số xác định quy mơ nợ Chính phủ khoản vay để cân đối ngân sách đến hạn hàng năm so với khả trả nợ Chính phủ nguồn thu ngân sách nhà nước tính thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ Chính phủ khoản vay để

Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ khoản vay để cân đối ngân sách luỹ 31/12 cân đối ngân sách so với thu ngân

sách nhà nước

= x 100% Thu ngân sách nhà nước luỹ 31/12

5.2 Nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi, phí) Chính phủ khoản vay cho vay lại:

a) Chỉ số xác định quy mơ nợ gián tiếp Chính phủ đến hạn hàng năm so với nguồn thu ngân sách nhà nước

b) Chỉ số tính sau:

Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ Chính phủ

Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ khoản cho vay lại luỹ 31/12

đối với khoản vay cho vay lại so với thu ngân sách nhà nước

= x 100% Thu ngân sách nhà nước luỹ 31/12

6 Nghĩa vụ nợ dự phịng Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước: a) Tỷ lệ xác định quy mơ nghĩa vụ nợ dự phịng phát sinh từ khoản vay, phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh so với nguồn thu ngân sách nhà nước tính thời điểm 31/12 hàng năm.

b) Chỉ số tính sau:

Tỷ lệ nghĩa vụ nợ dự phòng Nghĩa vụ nợ dự phịng Chính phủ luỹ 31/12 Chính phủ so với thu ngân sách

nhà nước

= x 100% Thu ngân sách nhà nước luỹ 31/12

7 Nợ quyền địa phương so với GDP:

a) Chỉ số phản ánh quy mơ nợ tất Chính quyền địa phương so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm

(5)

Tổng dư nợ tất địa phương thời điểm 31/12

Tỷ lệ nợ địa phương so với GDP

= x 100% GDP luỹ 31/12

Điều Phương pháp xác định tiêu giám sát nợ nước ngoài

1 Nợ nước quốc gia so với GDP:

a) Chỉ số phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước quốc gia so với thu nhập toàn kinh tế tính thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tổng dư nợ nước

quốc gia thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ nước

quốc gia so với GDP = x 100% GDP luỹ 31/12

2 Nghĩa vụ trả nợ nước (gốc, lãi, phí) quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ:

a) Chỉ số phản ánh khả hoàn trả nợ nước ngồi từ nguồn thu xuất hàng hố dịch vụ, qua phản ánh tính khoản nợ nước ngồi tính thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia luỹ 31/12 Trả nợ nước quốc gia

so với XK HH&DV

= x 100% Kim ngạch xuất hàng hoá

dịch vụ luỹ 31/12

3 Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngắn hạn:

a) Chỉ số phản ánh khả sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả khoản nợ nước ngồi ngắn hạn tính thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Dự trữ ngoại hối nhà nước thời điểm 31/12

Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngắn hạn

= x 100% Dư nợ nước ngắn hạn

(6)

Điều Chỉ tiêu giám sát nợ hạn

1 Tỷ lệ nợ hạn khoản nợ cho vay lại Chính phủ: a) Chỉ số phản ánh quy mô khoản nợ hạn tổng số dư nợ cho vay lại Chính phủ thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tổng dư nợ khoản nợ hạn khoản nợ cho vay lại Chính phủ thời điểm 31/12

Tỷ lệ nợ hạn khoản nợ cho vay lại Chính phủ =

Tổng dư nợ cho vay lại Chính phủ thời điểm 31/12

2 Tỷ lệ nợ hạn khoản vay có bảo lãnh Chính phủ: a) Chỉ số phản ánh quy mô khoản nợ hạn tổng số dư nợ khoản vay có bảo lãnh Chính phủ thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tổng dư nợ khoản nợ hạn khoản vay có bảo lãnh Chính phủ thời điểm 31/12

Tỷ lệ nợ hạn khoản vay có bảo lãnh Chính phủ

=

Tổng dư nợ Chính phủ bảo lãnh thời điểm 31/12

3 Tỷ lệ nợ hạn khoản nợ nước tự vay tự trả:

a) Chỉ số phản ánh quy mô khoản nợ hạn tổng số dư nợ khoản vay nước tự vay tự trả (gồm khoản vay ngắn, trung dài hạn) thời điểm 31/12 hàng năm

b) Chỉ số tính sau:

Tổng dư nợ khoản nợ hạn khoản nợ nuớc tự vay tự trả thời điểm 31/12

Tỷ lệ nợ hạn khoản nợ nước tự vay tự trả

=

Tổng dư nợ khoản vay nước tự vay tự trả thời điểm 31/12

Điều Chỉ tiêu cấu kỳ hạn, lãi suất

(7)

2 Cơ cấu nợ vay nước (tín phiếu, trái phiếu) vay nước ngồi (ODA, ưu đãi, thương mại) Chính phủ

3 Lãi suất vay bình quân khoản vay tính sở bình qn gia quyền khoản vay với điều kiện vay khác

4 Kỳ hạn vay bình quân khoản vay tính sở bình qn gia quyền khoản vay với kỳ hạn khác

Điều Hệ thống tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý nợ

1 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý nợ với chức giúp đánh giá điểm mạnh điểm yếu cách tổ chức hoạt động quản lý nợ quốc gia, bao gồm:

a) Điều hành xây dựng chiến lược nợ, tiêu đánh giá môi trường pháp lý, cấu tổ chức quản lý, tổ chức thực chiến lược nợ, đánh giá hoạt động quản lý nợ kiểm tốn

b) Phối hợp sách kinh tế vĩ mơ, chủ yếu sách tài khố sách tiền tệ

c) Thực nghiệp vụ quản lý nợ, bao gồm huy động, sử dụng vốn vay trả nợ; bảo lãnh, cho vay lại nghiệp vụ quản lý rủi ro

d) Dự báo dòng tiền quản lý cán cân toán

đ) Quản lý loại rủi ro hoạt động quan quản lý nợ có liên quan, bao gồm giám sát an toàn liệu, phân công nhiệm vụ, lực cán

e) Lưu trữ báo cáo số liệu nợ công nợ nước ngồi quốc gia Thơng qua hệ thống tiêu đánh giá hiệu công tác quản lý nợ, quan quản lý giám sát tiến hiệu công tác quản lý nợ công qua thời kỳ

Chương III

HẠN MỨC NỢ CÔNG, VAY THƯƠNG MẠI NƯỚC NGỒI VÀ BẢO LÃNH VAY NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ

Điều Hạn mức nợ công

1 Hạn mức nợ công mức trần tỷ lệ số dư nợ công thời điểm so với GDP cấp có thẩm quyền định

2 Cơ cấu hạn mức nợ công, bao gồm:

(8)

b) Nợ doanh nghiệp, tổ chức Chính phủ bảo lãnh bao gồm nước nước ngồi

c) Nợ quyền địa phương phát sinh từ việc phát hành, uỷ quyền phát hành trái phiếu quyền địa phương, vay từ nguồn tài hợp pháp khác theo quy định pháp luật

Điều 10 Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay thương mại nước Chính phủ hàng năm

1 Hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay thương mại nước ngồi Chính phủ mức trần số tiền vay ròng (số tiền vay thực nhận trừ số trả nợ gốc) hàng năm

2 Căn vào nhu cầu khả huy động vốn, hạn mức nợ cơng, Bộ Tài xác định hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay thương mại nước ngồi trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Điều 11 Tổ chức điều hành hạn mức

1 Căn phê duyệt Quốc hội hạn mức nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia thời kỳ Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hạn mức vay thương mại nước bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ hàng năm, hạn mức vay thương mại nước theo phương thức tự vay tự trả, Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức thực hiện, xác nhận hạn mức, điều hành giám sát hạn mức nợ để đảm bảo tiêu an tồn nợ cấp có thẩm quyền phê duyệt

2 Các doanh nghiệp gửi đăng ký nhu cầu vay vốn nước cho năm sau trước thời hạn 31/12 cho Bộ Tài (đối với khoản vay đề xuất có bảo lãnh Chính phủ) cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đối với khoản vay khơng có bảo lãnh Chính phủ)

3 Trong khoảng thời gian chưa có phê duyệt Thủ tướng Chính phủ hạn mức vay thương mại nước năm thực hiện, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước vào tình hình thực vay thương mại nước ngồi thực tế, xác định khoản vay thương mại nước nằm hạn mức vay thương mại nước năm với điều kiện số luỹ kế vay thương mại nước ngồi rịng đến thời điểm xác nhận khơng vượt 50% hạn mức vay thương mại nước năm liền trước

(9)

Chương IV

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT NỢ CÔNG VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA

Điều 12 Đối tượng giám sát

1 Các quan, đơn vị giao nhiệm vụ huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ thuộc khu vực công

2 Các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng tổ chức khác thực vay trả nợ nước theo phương thức tự vay tự trả theo quy định pháp luật

Điều 13 Mục tiêu giám sát nợ công nợ nước quốc gia

1 Đảm bảo mục tiêu an tồn nợ, trì danh mục nợ hợp lý giới hạn an toàn nợ, đảm bảo bền vững nợ mặt dài hạn, an ninh tài tiền tệ quốc gia

2 Xác định sớm rủi ro tiềm ẩn danh mục nợ tồn liên quan công tác quản lý nợ mối tương quan với mơi trường kinh tế ngồi nước

3 Giúp quan chủ trì giám sát nợ đề xuất với Chính phủ biện pháp xây dựng, điều chỉnh danh mục nợ kịp thời cần thiết nhằm tối ưu hoá phương án huy động vốn, giảm thiểu rủi ro chi phí cho ngân sách nhà nước kinh tế

4 Làm sở cho việc hoạch định sách, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay quản lý nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn, phù hợp với định hướng, sách phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước

5 Giúp tổ chức, đơn vị sử dụng vốn vay tự theo dõi trình hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh mình, nhận biết trường hợp bất thường để sớm có giải pháp khắc phục, phát triển

6 Tăng cường minh bạch tài chính, tăng cường quản lý nghĩa vụ dự phịng

7 Nâng cao hiệu cơng tác phân tích, dự báo tài chính, góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạch định sách kinh tế vĩ mô thời kỳ

Điều 14 Nguyên tắc giám sát nợ công nợ nước quốc gia

1 Việc giám sát tiêu nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia thực liên tục, thường xuyên

(10)

3 Chi phí giám sát, phân tích, đánh giá nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia ngân sách nhà nước đảm bảo

Điều 15 Nội dung hoạt động giám sát

1 Giám sát hệ thống tiêu an tồn, hạn mức nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia theo quy định Chương Thông tư

2 Giám sát chuyên đề (thường xuyên, định kỳ) hoạt động huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ, bao gồm:

a) Giám sát, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn vay cấp phát ngân sách nhà nước cho dự án đầu tư phát triển Bộ, quan trung ương, địa phương

b) Giám sát, đánh giá thực trạng, hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ vay nước Chính phủ cho vay lại

c) Giám sát, đánh giá thực trạng, hiệu sử dụng vốn vay khả trả nợ cho chương trình/dự án doanh nghiệp tổ chức tín dụng Chính phủ bảo lãnh

d) Giám sát, đánh giá thực trạng huy động trả nợ doanh nghiệp, tổ chức theo phương thức tự vay tự trả nước ngồi

Điều 16 u cầu cung cấp thơng tin báo cáo

1 Bộ Tài yêu cầu đối tượng giám sát báo cáo tình hình thực huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia với nội dung sau đây:

a) Mục đích, yêu cầu báo cáo; b) Phạm vi nội dung báo cáo; c) Đề cương yêu cầu báo cáo;

d) Thời hạn nộp báo cáo đối tượng giám sát; đ) Trách nhiệm, quyền hạn đối tượng giám sát; e) Các nội dung khác có liên quan

2 Việc cung cấp thông tin thực theo quy định Nghị định số 79/2010/NĐ-CP nghiệp vụ quản lý nợ công Thông tư số 53/2011/TT-BTC ngày 27/4/2011 Bộ Tài hướng dẫn mẫu biểu báo cáo công khai thông tin nợ công nợ nước quốc gia

(11)

Chương V

TRÁCH NHIỆM CÁC CƠ QUAN TRONG CÔNG TÁC GIÁM SÁT NỢ CƠNG VÀ NỢ NƯỚC NGỒI CỦA QUỐC GIA

Điều 17 Trách nhiệm Bộ Tài

1 Chủ trì thực việc giám sát vĩ mơ tình trạng nợ cơng, tiêu an tồn nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ định kỳ hàng năm trước 30/6 năm sau

2 Thông qua cơng tác giám sát, thực phân tích đánh giá bền vững nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ cấp có thẩm quyền

3 Điều hành hạn mức nợ cơng, hạn mức vay thương mại nước ngồi bảo lãnh vay nước ngồi Chính phủ, chủ trì phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hạn mức vay thương mại nước quốc gia hàng năm

4 Phối hợp với quan có liên quan tiến hành kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất tình hình huy động, sử dụng vốn vay trả nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia

Điều 18 Trách nhiệm Bộ Kế hoạch Đầu tư

1 Chủ trì giám sát, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn vay ODA theo quy định Chính phủ

2 Tham gia với Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát nợ cơng; tính tốn tiêu an tồn nợ; tình hình huy động, sử dụng vốn vay trả nợ cơng, nợ nước ngồi quốc gia

Điều 19 Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

1 Chủ trì giám sát, đánh giá thực trạng vốn vay nước doanh nghiệp tổ chức tín dụng theo phương thức tự vay tự trả

2 Chủ trì xây dựng, điều hành xác nhận hạn mức vay thương mại nước doanh nghiệp, tổ chức tín dụng theo phương thức tự vay tự trả

3 Tham gia, phối hợp với Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát nợ nước quốc gia; tiêu an toàn nợ nước ngồi quốc gia; tình hình huy động, sử dụng vốn vay trả nợ nước quốc gia

(12)

1 Thực kiểm tra, giám sát, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn vay cấp phát ngân sách nhà nước cho chương trình/dự án quan, đơn vị thuộc quản lý; kiểm tra, giám sát tình hình huy động, sử dụng vốn vay trả nợ Tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Bộ, quan Trung ương

2 Có trách nhiệm phối hợp tạo điều kiện cho quan kiểm tra, giám sát trình kiểm tra, giám sát

3 Báo cáo, cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, đầy đủ chịu trách nhiệm nội dung cung cấp có liên quan đến việc huy động, sử dụng vốn vay trả nợ công nợ nước quốc gia

Điều 21 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

1 Chủ trì kiểm tra, giám sát định kỳ đột xuất tình hình huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ quản lý nợ Chính quyền địa phương

2 Đảm bảo việc cung cấp thơng tin, số liệu đầy đủ, xác, kịp thời, thẩm quyền cho Bộ Tài quan kiểm tra, giám sát khác có liên quan tình hình nợ, tiêu giám sát nợ, huy động, sử dụng vốn vay trả nợ Chính quyền địa phương

Điều 22 Trách nhiệm quan cho vay lại

1 Các quan cho vay lại Bộ Tài uỷ quyền thực việc cho vay lại có trách nhiệm thực kiểm tra, giám sát, đánh giá thực trạng, hiệu sử dụng vốn vay trả nợ chương trình/dự án vay lại vốn vay nước ngồi Chính phủ

2 Có trách nhiệm báo cáo cung cấp thông tin huy động, sử dụng vốn vay hoàn trả khoản nợ vay cho vay lại

3 Phối hợp với Bộ Tài việc kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy chế quản lý, sử dụng vốn vay trả nợ vay cho vay lại đối tượng uỷ quyền

Điều 23 Trách nhiệm tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng có hoạt động sử dụng vốn vay trả nợ công nợ nước quốc gia.

(13)

thực đầy đủ nghĩa vụ liên quan phát sinh từ thoả thuận vay bảo lãnh

2 Chịu kiểm tra, giám sát tạo điều kiện cho quan quản lý nợ việc tìm hiểu thơng tin, đánh giá trạng nợ doanh nghiệp, tổ chức tín dụng

Chương VI

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 24 Hiệu lực thi hành

Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2011 Điều 25 Tổ chức thực hiện

Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, ủy ban nhân dân cấp tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư

2 Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tổ chức, cá nhân có liên quan gửi ý kiến Bộ Tài để kịp thời xem xét, chỉnh lý./

Nơi nhận :

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Các HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội;

- Văn phòng Chủ tịch nước;

- Văn phòng Ban đạo Trung ương phịng, chống nham nhũng;

- Tồ án nhân dân tối cao;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Cơ quan Trung ương đồn thể; - Kiểm tốn Nhà nước;

- Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Cơng báo;

- Cổng TTĐT Chính phủ; website Bộ Tài chính; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính;

- Lưu: Văn thư, Cục QLN

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

(Đã ký)

(14)

Ví dụ:

- Chỉ số DGR0 năm 2010 37,3%và tổng mức dư nợ nước trung dài hạn quốc gia 38.600 triệu USD, mức lãi suất vay bình quân gia quyền khoản vay trung dài hạn nước khoảng 2,6%/năm, GDP năm 2010 7,5% cần khống chế số nợ nước trung dài hạn quốc gia năm 2011 so với GDP mức tối đa là: DGR2011 = 37,3% x (1+ (7,5% - 2,6%))/100 = 39,13%

- GDP năm 2011 Quốc hội phê chuẩn 2.275 nghìn tỷ đồng, tương đương 109.940 triệu USD, tổng số dư nợ nước trung dài hạn quốc gia đến cuối năm 2011 cần khống chế mức tối đa D2011 = 109.940 triệu USD x 39,13% = 43.020 triệu USD

- Hạn mức vay nợ nước trung dài hạn quốc gia năm 2011 dự kiến là: DL2011 = 43.020 triệu USD – 38.600 triệu USD = 4.420 triệu USD

- Dự kiến mức trả nợ gốc nước năm 2011 2.840 triệu USD, Tổng mức rút vốn vay nước trung dài hạn quốc gia năm 2011 dự kiến là: TD2011 = 4.420 triệu USD + 2.840 triệu USD = 7.260 triệu USD

Ngày đăng: 30/12/2020, 12:16

w