Bình luận và phân tích cung, cầu, giá cả thị trường mặt hàng gạo ở Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2011.. Bình luận và phân tích cung, cầu, giá cả thị trường mặt hàng gạo ở Hà Nội trong 6
Trang 1Thảo luận Kinh tế vi mô 1.3
Trang 2Bình luận và phân tích cung,
cầu, giá cả thị trường mặt hàng gạo ở Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2011.
Bình luận và phân tích cung,
cầu, giá cả thị trường mặt hàng gạo ở Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2011.
Đề tài
Trang 3ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
A MỞ ĐẦU.
B NỘI DUNG CHI TIẾT.
Phần I Cơ sở lý luận của vấn đề.
Phần II Đánh giá, phân tích thực trạng của vấn đề.
1 Đánh giá tổng quan về tình hình.
2 Phân tích các dữ liệu.
3 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu.
Phần III Phương hướng và các giải pháp.
1 Dự báo triển vọng, mục tiêu và quan điểm giải quyết vấn đề.
2 Đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu.
3 Giải pháp.
C KẾT LUẬN.
Trang 4Phần I Cơ sở lý luận của vấn đề.
Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
1 Cầu.
Điều kiện tạo nên cầu
Lượng cầu
Luật cầu
Yếu tố tác động đến cầu
2 Cung.
Điều kiện tạo nên cung
Lượng cung
Luật cung
Yếu tố tác động đến cung
Trang 5Phần 2 Đánh giá, phân tích thực trạng giá gạo 6
tháng đầu năm ở thị
trường Hà Nội.
Trang 61 Đánh giá tổng quan tình hình cung,
cầu và giá cả thị trường.
Có nhiều biến động trái
chiều gây ảnh hưởng
không nhỏ đến người
tiêu dùng, nhà sản xuất
và người nông dân.
Mức cung có xu hướng
giảm.
Cầu vẫn tương đối ổn
định.
Giá mặt hàng gạo có
xu hướng tăng rõ rệt.
Trang 72 Kết quả phân tích dữ liệu.
4 tháng đầu năm có xu hướng tăng nhẹ so với thời gian trước
Ví dụ: tám thái, tám xoan Hải Hậu, tám Điện Biên…chỉ tăng 100- 200 đ/kg
Hai tháng 5,6 cung, cầu, giá của các loại gạo thường vẫn ổn định tuy nhiên chỉ các loại gạo ngôn mới tăng
rõ rệt:
Ví dụ:
• Gạo si dẻo, khang dân, tạp dao: 12.000-12.500 đ/kg.
• Gạo Tám Thái Lan NK, Hương Lài, tám thơm Điện
Biên, Tám lài sữa đục, Gạo thơm Đài Loan có giá từ 18.000- 21.000 đồng/kg
Sức mua không giảm vì đây là mặt hàng thiết yếu
Trang 83 Các kết luận và phát hiện rút ra từ
ngiên cứu vấn đề.
Ưu điểm.
Nhược điểm, hạn
chế.
Nguyên nhân biến
động giá gạo.
Biến động giá vàng,
ngoại tệ
Ảnh hưởng thời tiết khí
hậu đến việc sản xuất.
Tình hình xuất khẩu
gạo.
Trang 9LOGO
Phần 3: Phương hướng và các giải pháp
giải quyết vấn đề.
Trang 101 Dự báo triển vọng, phương hướng,
mục tiêu và quan điểm giải quyết
(thực hiện)vấn đề nghiên cứu.
Dự báo triển vọng.
Dự báo trong những tháng cuối năm, giá gạo có nhiều khả năng còn tăng.
Phương hướng, mục tiêu.
Người tiêu dùng cần xác định thời điểm mua
tốt nhất để không bị mua hàng với mức giá quá cao
Chính phủ cần có các biện pháp bình ổn giá.
Trang 112 Các đề xuất, kiến nghị với vấn
đề nghiên cứu.
Tiếp tục nghiên cứu theo dõi và hoàn thiện báo cáo giá.
Các nghiên cứu cần dựa trên tình hình thực
tế, các số liệu đã công bố.
Các nguồn tin, nguồn thu nhập số liệu cần
chính xác, rõ ràng, đánh giá phân tích kĩ lưỡng
để rút ra kết luận chính xác.
Trang 123.Một số giải pháp cho vấn đề.
Giải pháp về
cung: bảo đảm
nguồn cung cấp
lương thực,an ninh
lương thực.
Bảo đảm quy trình
sản xuất lúa gạo.
Phát triển cơ sở hạ
tầng,dịch vụ logistic
ở các địa
phương,tỉnh.
Trang 13 Cân đối giữa việc thu mua và xuất khẩu gạo phục vụ nhu cầu trong nước
Phát triển hệ thống
phân phối gạo bán lẻ chính thức của các
doanh nghiêp thương mại ngay tại hệ thống siêu thị, chợ đầu mối, chợ truyền thống
Giải pháp kiềm chế
lạm phát,điều chỉnh chỉ
số giá tiêu dùng(CPI)
Trang 14 Giải pháp về cầu.
Tăng lương, tăng phụ cấp cho người dân.
Nhà nông nên tăng dự trữ trong nhà của
mình.
Kết hợp với bàn tay
vô hình,dưới sự điều khiển của bàn tay hữu hình để điều chỉnh giá gạo hợp lý,hợp với túi tiền của người dân.
Trang 15 Biện pháp bình ổn giá cả của chính phủ.
Ban hành các chính sách
tài chính tín dụng,ưu đãi
cho người dân
Tăng cường công tác
tuyên truyền trên phương
tiện thông tin đại chúng
Tăng cường kiểm
dịch,kiểm soát chất
lượng gạo nhằm mang
lại cho thị trường những
loại gạo chất lượng ngon
Trang 16Kết luận.
Cảm ơn cô và các bạn
đã chú ý lắng nghe!