Tải Phân tích bài “Thơ Duyên” của Xuân Diệu - Bài văn mẫu lớp 11

3 59 0
Tải Phân tích bài “Thơ Duyên” của Xuân Diệu - Bài văn mẫu lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xuân Diệu là nhà “Thơ mới”, ông không nhìn cảnh vật theo công thức, ước lệ của thơ cổ, ông khám phá cái đẹp, cái vui của mùa thu có thật trên đất nước bằng con mắt chân thật của mình và [r]

(1)

Đề bài: Phân tích “Thơ Duyên” Xuân Diệu Bài làm

Hồn thơ Xuân Diệu mở rộng đất trời cõi người Nó ln khao khát giao cảm với người, thiên nhiên, vũ trụ Thơ duyên biểu điều

Thơ duyên chưa thơ tình vốn đắm say sôi thơ Xuân Diệu Bài thơ có anh em họ xa khơng quen biết Em “điềm nhiên” anh “lững thững” hai “vơ tâm”

Có lẽ duyên “tác hợp trời” thiên nhiên, vũ trụ lòng người Sự hòa thơ, hòa nhạc âm thầm, mãnh liệt đầy quyến rũ Nó khởi đầu từ “buổi lòng ta nghe ý bạn” để nhìn đâu thấy chiều mộng, động tiếng huyền vơ với tác náo nức tim

Tất cặp đôi yêu thương đắm đuối, lúc mãnh liệt, lơi lả Chiều mộng hịa thơ với nhánh dun, me cặp chim ríu rít khơng biết buổi chiều mà ngỡ sáng bình minh Chim chuyền cành qua cành khác, bầu trời xanh đổ tràn ánh sáng ngọc lấp lánh qua mn lá, mùa thu tới khắp nơi tiếng nhạc đón mừng (“động tiếng huyền” - tiếng huyền tiếng đàn), đường “nho nhỏ” với gió “xiêu xiêu”, cành hoang lả tả có tình với “nắng chiều”, cị ruộng cảm thông với “Mây biếc đâu bay gấp gấp” nên cánh “phân vân”, chim thế, hoa vậy, tất giao hịa cảm thơng vốn có duyên với tự Và tất nhiên người thế, anh với em chưa quen biết chẳng có mối lái (băng nhân) mà tự nhiên sóng đôi với nhịp nhàng “một cặp vần” thơ, chí “Lịng anh thơi, cưới lịng em”…

- Cảnh thơ tươi tắn, sáng, tình thơ hịa hợp nhịp nhàng Đây thơ vui viết cảnh chiều thu Trong thơ truyền thống, cảnh chiều mà lại chiều thu nói chung buồn Thơ xưa nói đến cảnh chiều thường có chim mỏi rừng, người lữ thứ tha hương nhớ nhà, chân bước vội Cịn mùa thu vàng rơi rụng, hoa sen tàn tạ đầm ao… cảnh chiều thu lại vui Xuân Diệu có thơ xuân không mùa, nghĩa mùa xuân cả, xn tự lịng nhà thơ tỏa trời đất bốn mùa:

“Một nắng, vài ba sương mỏng thắm, Mấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu.

Thế xuân Tôi không hỏi chi nhiều. Xuân sẵn lịng tơi lai láng Xn khơng mùa xuân ba tháng…”

(2)

“Chiều mộng hịa thơ nhánh dun, Cây me ríu rít cặp chim chuyền Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền”.

Nhưng niềm vui mùa thu không ồn mà êm dịu dàng Phải có tâm hồn lắng nghe, tinh tế nhạy cảm thấy hết Nhà thơ đất trời “bài thơ dịu”, không dám ồn ào, “lững đững” đường, lắng nghe bước nhẹ nhàng êm lặng lẽ mùa thu:

“Ai hay lặng bước thu êm”.

Và lắng nghe nơi lòng niềm cảm thơng với vạn vật nỗi khao khát thương yêu, khao khát hòa hợp với người, với cô gái ngẫu nhiên bước lên đường

- Trong thi nhân Việt Nam, Hồi Thanh có nhận xét tinh tế Xn Diệu: “… Sự sống mn hình thức hình thức nhỏ nhặt thường lại ẩn náu nguồn sống dồi Không cần phải hổ ngự trị rừng xanh, không cần phải chim đại bàng bay lần chín vạn dặm sống Sự bồng bột Xuân Diệu có lẽ phát biểu cách đầy đủ rung động tinh vi!”

Bài Thơ duyên trường hợp Xuân Diệu bày tỏ sức sống cảm nhận tinh vi thiên nhiên sống Nhìn chung cảnh thơ yên tĩnh mà có xơn xao từ lịng vật, cảm thấy khó phân tích, diễn giải cho rõ ràng:

“… Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền” “… Con đường nho nhỏ, gió xiêu xiêu

Lả tả cành hoang, nắng trở chiều”.

Bình hai câu thơ trên, Hồi Thanh viết: “Cảnh muốn theo lời thơ mà tan Nó tí rõ ràng để thêm thơ mộng”

Thiên nhiên có hồn, lặng lẽ vận động, biến thái tinh vi gọi tên “Nắng trở chiều” màu sắc nào? Thật khó nói rõ

Sự cảm nhận tỏ tinh vi câu thơ này: “Mây biếc đâu bay gấp gấp

Con cò ruộng cánh phân vân Chim nghe trời rộng dang thêm cánh Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần”.

Hoài Thanh viết: “Từ cò Vương Bột lặng lẽ bay tới ráng chiều (“Lạc hà cô lộ tề phi - Thu thủy cộng trường thiên sắc”, dịch là: “Ráng chiều cánh cò đơn láng bay - Nước mùa thu trời thu sắc”) đến cị Xn Diệu khơng bay mà cánh phân vân, có cách biệt ngàn năm hai giới”

Sự cách biệt thể chỗ, đằng tả vận động bên ngồi, mắt thường thấy được, đằng cảm nhận vơ hình, có gân cốt cánh cò

(3)

ngợp chim trước không gian cao rộng, cảm giác se lạnh hoa sương chiều buông xuống…

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan