1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn giáo trong phát triển bền vững: Những vấn đề lý luận

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 323,67 KB

Nội dung

Bài viết cung cấp một cách khái quát những vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến vai trò của tôn giáo trong phát triển, lấy bền vững là tiêu chí. Bài viết chủ yếu làm nổi bật các chiều kích mà tôn giáo có thể đóng góp cho phát triển của xã hội trong quan tâm đến các mục tiêu lâu dài.

Nghiên cứu Tơn giáo Số – 2018 HỒNG VĂN CHUNG* TÔN GIÁO TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN Tóm tắt: Xác định vai trị tơn giáo chiến lược phát triển bền vững chủ đề quan tâm không trị gia, nhà ngoại giao, nhà hoạt động xã hội, lãnh đạo tôn giáo, mà cịn quan tâm giới học thuật Trong viết này, cung cấp cách khái quát vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến vai trị tơn giáo phát triển, lấy bền vững tiêu chí Bài viết chủ yếu làm bật chiều kích mà tơn giáo đóng góp cho phát triển xã hội quan tâm đến mục tiêu lâu dài Tuy thế, chúng tơi khơng bỏ qua “tính lưỡng diện” tôn giáo, với hàm ý cần ý thức hạn chế tôn giáo khả tham gia vào phát triển bền vững Từ khóa: Tơn giáo; phát triển bền vững; sinh thái học; kinh tế; hịa bình; xung đột Dẫn nhập Khi giới thừa nhận phục hồi tơn giáo phạm vi tồn cầu, luận thuyết tục hóa cổ điển vốn tiên đốn thối trào tơn giáo cho thiếu sở thực tiễn vai trị vị trí tơn giáo phát triển đất nước cách bền vững bắt đầu quan tâm nhiều Vấn đề vai trị tơn giáo phát triển bền vững ngày quan tâm khơng trị gia, nhà ngoại giao, nhà hoạt động xã hội, lãnh đạo tôn giáo, * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết phát triển từ tham luận Hội thảo Biến đổi quyền tự tôn giáo phát triển bền vững Việt Nam tổ chức Hà Nội ngày 14 tháng năm 2018 khuôn khổ Đề tài: Biến đổi quyền tự tôn giáo phát triển bền vững, Hoàng Văn Chung làm chủ nhiệm, năm 2017-2018 Ngày nhận bài: 26/6/2018; Ngày biên tập: 02/7/2018; Ngày duyệt đăng: 16/7/2018 4 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 mà mối quan tâm giới học thuật Để giải phóng sức mạnh tôn giáo, người ta thường quay trở lại vấn đề bản: đảm bảo quyền tự tôn giáo nhân tố nhà nước Trong viết này, muốn cung cấp cách khái quát vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến vai trị tơn giáo phát triển bền vững qua khai thác cơng trình nhà nghiên cứu nước quốc tế Trong ngày có kết nghiên cứu tơn giáo, đặc biệt môi trường mà quyền tự tơn giáo đảm bảo tốt, có đóng góp tích cực cho phát triển lành mạnh kinh tế Cũng có nghiên cứu tầm quan trọng ý nghĩa tôn giáo bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu, hỗ trợ kiến tạo hịa bình an ninh chống hạn chế xung đột Nhưng tôn giáo có mặt hạn chế ảnh hưởng đến phát triển Do đó, nhận thức hạn chế tôn giáo phát triển cần thiết Bài viết cố gắng bao quát phương diện này, dù chưa thể đầy đủ Trong viết này, tôn giáo hiểu khái niệm rộng, song chủ yếu đề cập đến tôn giáo giới tôn giáo thể chế hóa Về khái niệm phát triển bền vững, sử dụng định nghĩa Sustainable Development Ủy ban Quốc tế Môi trường Phát triển (World Commission on Environment and Development) đề xuất năm 1987 tổ chức giới học thuật quốc tế thừa nhận cách rộng rãi Theo đó, “phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả hệ tương lai thỏa mãn nhu cầu hệ ấy”1 Đây định nghĩa rộng, diện yếu tố tôn giáo cách tiếp cận này, thể phần nội dung Một số vai trị tơn giáo phát triển bền vững Các truyền thống tôn giáo lớn giới, đời cách hàng ngàn năm, không thiết đưa cách giải phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội hay bảo vệ mơi trường sống Nhưng cách tự nhiên, truyền thống tơn giáo đường Hồng Văn Chung Tôn giáo phát triển bền vững… kiến tạo cộng đồng xã hội có tiêu chí tương đồng Phật giáo cho đề cao bình đẳng xã hội cách đề cao phản ánh tư tưởng đảm bảo bình đẳng xóa ranh giới phân biệt đẳng cấp xã hội nguyên tắc nhằm xây dựng xã hội có ổn định hài hịa Kitơ giáo lên tiếng tầng lớp người nghèo khó, cổ súy cho việc xây dựng xã hội dựa tảng đạo đức, khiêm nhường, đức hi sinh người khác, nguy hại thói tham lam cải vật chất, v.v Islam giáo có tiêu chí rèn luyện cá nhân kiến tạo cộng đồng khơng có nhiều khác biệt Nhìn chung, nhấn mạnh thường đặt vào mối quan hệ hài hòa cá nhân hay nhóm dân cư, tính trực, lịng khoan dung, đức hi sinh, quan tâm tương trợ người nghèo khó đau khổ Những tiêu chí q tốt đẹp này, dù lúc dễ trở thành thực, rõ ràng xem tảng hay điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội cách bền vững Trong trình lan tỏa khắp giới, truyền thống tơn giáo thích ứng với mơi trường cụ thể, kiến tạo hỗ trợ phát triển văn minh nhân loại văn hóa vùng hay quốc gia Nhưng tơn giáo có mục đích riêng mình, khơng thiết phải tương thích với địi hỏi phát triển cụ thể quốc gia hay khu vực Do đó, vai trị tơn giáo phát triển thể phương diện tích cực tiêu cực Chúng tơi bắt đầu với với vai trị tích cực tơn giáo, trình bày Vai trị tích cực Luận thuyết Thế tục hóa (the thesis of secularism) cổ điển vốn tiên đốn tơn giáo thối trào, ảnh hưởng xã hội ý nghĩa rút vào tồn không gian riêng tư xem thất bại giới học thuật2 Bất kể tiến trình Hiện đại hóa (modernizism) Thế tục hóa (secularization), tơn giáo tồn thể sức ảnh hưởng đến nhiều phương diện khác xã hội3, từ trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục nhân cách lối sống Trong hướng tiếp cận khác, công trình xuất năm 1959, Mircea Eliade (1907-1986), nhà sử học tơn giáo có ảnh Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 hưởng Tôn giáo học sau này, lý luận người nên nhìn nhận người tơn giáo (homo religiosus)4 Theo cách nhìn này, nhân loại sinh tiềm ẩn khao khát vươn đến siêu việt Có thể họ khơng biết Chúa Trời, có sẵn khao khát tự nhiên tìm kiếm Chúa Trời Khao khát bị đàn áp lờ tảng đi, chất người tự vấn tìm kiếm khả có vị Chúa Trời tồn tại5 Cách nhìn thấy quan điểm nhà tâm lý học người Mỹ - Abraham Maslow (19081970) Ơng trình bày rằng, đời sống tâm linh (spiritual life) phần chất người Đời sống đặc điểm có tính xác định chất người khơng có chất người khơng hồn chỉnh6 Những phát biểu xác gắn liền với vấn đề cốt lõi tiếp cận nhân quyền tự liên quan đến tôn giáo mà Kevin J Hasson ra: Chúng ta ai?7 Có thể suy luận người tôn giáo, theo ý nghĩa tôn giáo thành tố hay có sẵn khơng thể tách rời, việc phủ nhận chất tơn giáo người dẫn đến phủ nhận phần chất người Điều kéo theo hệ lụy an ninh xã hội, dẫn đến ảnh hưởng đến tính bền vững phát triển Nhiều cơng trình nghiên cứu sau phá lại cách thận trọng vai trị ý nghĩa tơn giáo phát triển xã hội cách bền vững Nói cách khác trả lời câu hỏi: Tơn giáo tham gia theo cách vào phát triển xã hội? Một nghiên cứu đáng ý Stephen Ellis Gerrie Ter Haar công bố năm 2005 Trong viết này, lấy Châu Phi khu vực tập trung quốc gia phát triển làm trường hợp nghiên cứu, hai tác giả 06 lĩnh vực mà tôn giáo đóng vai trị tích cực cho phát triển, bao gồm: Phòng chống xung đột kiến tạo hịa bình (nhiều xung đột châu Phi xung đột có vũ trang Các biện pháp can thiệp quốc tế nhằm phòng chống giải xung đột xem xét tôn giáo yếu tố); Quản trị xã hội (trong lực quản trị xã hội cung cấp phúc lợi phủ cịn yếu, số tổ chức tơn giáo cho thấy làm tốt việc quản trị phân bổ phúc lợi xã hội) Hồng Văn Chung Tơn giáo phát triển bền vững… Tạo cải lực sản xuất (Tôn giáo cung cấp ý tưởng việc trở nên thịnh vượng cách thức quản lý tài nguyên đất đai); Y tế Giáo dục (ở Châu Phi việc mắc bệnh chữa bệnh nhìn nhận cách tổng thể Chữa bệnh nghĩa chữa trị tâm lý thể chết Tơn giáo đóng vai trị quan trọng chữa bệnh nơi đây)8 Theo cách nhìn từ kinh nghiệm quốc tế này, ta thấy tôn giáo diện hầu hết hoạt động quan trọng xã hội mà thỏa mãn yêu cầu tính bền vững, từ trị, kinh tế, an ninh, bình đẳng nam-nữ, chăm sóc sức khỏe đảm bảo khả phát triển cho hệ tương lai Năm 2007, Jeffrey Haynes xuất Religion and Development: Conflict or Cooperation? (Tôn giáo Phát triển: Xung đột hay hợp tác?) Sau khái quát lại bối cảnh giới sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, tơn giáo bắt đầu nhìn nhận lại cách tích cực khơng phải cản trở tiêu cực liên hệ với phát triển trước, tác giả cho thấy tổ chức tục tổ chức thành lập dựa niềm tin tôn giáo đặt vấn đề dạng câu hỏi sau: Bắt đầu kỷ 21, giới, đâu ưu tiên phát triển? Làm để tổ chức tơn giáo hỗ trợ làm sâu sắc trình hợp tác, trợ giúp việc thực hóa ưu tiên mục tiêu phát triển? Tơn giáo có vai trị hỗ trợ việc xác định tái xác định mục tiêu đó, bao gồm phương diện tâm linh mình? Tơn giáo làm để giúp giải xung đột giới phát triển?9 Tác giả cho thấy hướng trả lời khác dẫn đến thực tiễn cách khác mà tổ chức tôn giáo quốc tế khu vực dấn thân tìm cách tham gia vào trình phát triển Cụ thể hơn, Chương 2, tác giả tìm cách khẳng định cách thức Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 mà tôn giáo liên hệ với vấn đề phát triển giới quốc gia phát triển cách tham chiếu nhóm yếu tố: ý tưởng (ideas), thực hành (practices), kinh/trải nghiệm (experiences) Bàn vai trị mà nhân tố tơn giáo thể phát triển xã hội, tác giả nhấn mạnh mối liên hệ chặt chẽ với khái niệm phát triển người (human development) Theo tổng hợp ông, phát triển người bao gồm: Về mặt trị kinh tế, phát triển người quan tâm đến ổn định, an ninh, giả tương đối cơng dân Về mặt xã hội, liên quan tới khả biết chữ, giáo dục, quan hệ xã hội, chất lượng sống Về mặt đạo đức, liên quan đến phát triển lương tâm, nhận thức đạo đức, ý chí khả hành động dựa theo tri thức xã hội văn hóa cho đắn Sau cùng, mặt tâm lý, phát triển người liên quan tới lành mạnh tâm trí, lịng tự tơn, thành cơng quan hệ có ý nghĩa, hạnh phúc Đặc biệt, tác giả gần đây, nhà nghiên cứu bắt đầu muốn làm bật yếu tố thêm vào phương diện này, hai chiều kích tơn giáo/tâm linh sống cá nhân10 Từ đây, thấy lý luận cho ý nghĩa quan trọng phương diện tôn giáo/tâm linh phát triển cá nhân mở hướng nghiên cứu ý nghĩa quan trọng phương diện tôn giáo/tâm linh phát triển xã hội Về vai trị tích cực tơn giáo phát triển kinh tế, ngày có kết nghiên cứu khả quan Các kết nghiên cứu phạm vi toàn cầu hay khu vực địa lý nhỏ hẹp biến số tham gia vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bao gồm gia tăng niềm tin, mức độ đảm bảo tự tơn giáo, hay gia tăng lịng nhiệt thành tơn giáo Ví dụ, Mỹ, năm 2016, theo tính tốn Brian Grim, doanh nghiệp tổ chức có liên quan đến tơn giáo nhà nguyện mang lại đóng góp cho GDP năm mức Hồng Văn Chung Tơn giáo phát triển bền vững… khoảng 1,2 ngàn tỷ đô la11, nhiều công ty, như: Google, Apple Amazon cộng lại12 Đây số gây nhiều bất ngờ quốc gia dẫn đầu giới khoa học công nghệ Mỹ13 Một ví dụ khác, xem xét kết khảo sát đóng góp tơn giáo (tuy nhiên thường gián tiếp) vào phát triển kinh tế phạm vi toàn cầu qua khảo cứu Elijah Brown Tác giả cho thấy tự tôn giáo14 giúp tạo kinh tế mạnh hơn, qua bốn cách sau đây: (1) Tự tôn giáo thiết lập cạnh tranh kinh tế (những kinh tế cạnh tranh kinh tế yếu); (2) Tự tơn giáo đóng góp vào tăng trưởng GDP; (3) Tự tôn giáo giúp giảm thiểu tham nhũng, nhân rộng thịnh vượng theo cách bình đẳng hơn; (4) Tự tôn giáo tạo điều kiện cho cộng đồng tôn giáo gia nhập thị trường điều dẫn đến phát triển kinh tế15 Tác giả lọc kết khảo sát Trung Đông Châu Á thấy tự tôn giáo giúp tạo nhiều quốc gia ổn định Cụ thể quốc gia có mức độ tự tơn giáo cao thì: phải gánh chịu bạo lực; tạo mạng lưới an toàn bổ sung dành cho nhóm dễ bị tổn thương16 Sự ổn định hài hịa xã hội, chúng tơi ra, tiêu chí quan trọng phát triển bền vững Vai trò tơn giáo kiến tạo hịa bình hóa giải, phòng chống xung đột ngày đề cao Trong giới nay, lãnh đạo tôn giáo tổ chức phi phủ dựa niềm tin tôn giáo đầu làm việc khơng mệt mỏi cho hịa giải, chống xung đột, áp dụng biện pháp phi bạo lực để kiến tạo hịa bình Họ vừa thuyết giảng, tác động đến phủ phương tiện truyền thơng đại chúng, vừa đề xuất sáng kiến hành động cho cộng đồng tín đồ mình17 Đối với vấn đề bảo vệ dung dưỡng môi trường sinh thái, tôn giáo xem có đóng góp ý nghĩa Theo tổng hợp từ thảo luận học thuật, có chiều 10 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 kích mối quan hệ tôn giáo sinh thái học Thứ nhất, kinh sách tơn giáo lớn, tìm thấy quan điểm nhấn mạnh mối liên hệ sâu sắc người với tự nhiên, gợi ý tôn trọng cần bảo vệ tự nhiên dạng sống Thứ hai, nhiên, từ kinh sách, có quan điểm rằng, gắn bó với giới thực khơng quan trọng, việc bảo vệ tự nhiên dạng sống khác khơng có nhiều ý nghĩa Đây chiều hướng khơng tích cực mong muốn Nhưng nghiên cứu cần thiết để tìm cách ứng xử thích hợp Thứ ba, từ việc nhận diện mối liên hệ tôn giáo sinh thái học người ta bắt đầu đưa đề xuất nhằm mang phương diện tôn giáo vào bảo vệ môi trường tự nhiên chống biến đổi khí hậu18 Nhìn chung, giới học thuật lãnh đạo tôn giáo cố gắng khả thúc đẩy quan hệ hai chiều người môi trường tự nhiên Họ nhấn mạnh quan hệ phải nhìn mối quan hệ tương hỗ, tùy thuộc vào nhau, nhờ có mà tồn phát triển bền vững Chẳng hạn, Salie B King đặc điểm phong trào Phật giáo dấn thân (engaged Buddhism) Châu Á ứng xử với khủng hoảng sinh thái19 Các nghiên cứu khác cho thấy lãnh đạo Phật giáo người bền bỉ chủ động lên tiếng phản đối hình thức khai thác tài nguyên thiên nhiên xây dựng nhà máy vốn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống không người dân địa phương mà góp vào tình trạng nhiễm tồn cầu Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Đức Dalai Lama cá nhân tiêu biểu Năm 2014, tổ chức Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) mời Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết thông điệp ngắn nhằm truyền tải đến Hội nghị thượng đỉnh Biến đổi khí hậu diễn Paris vào tháng năm 2015 vấn đề biến đổi khí hậu mối liên hệ người với người, người với trái đất20 Nhiều lãnh đạo tôn giáo Ấn Độ, Nepal, Mông Cổ, Thái Lan, v.v thực nghi lễ nhằm thiêng hóa núi hay cánh rừng, cách hữu hiệu nhằm bảo vệ Hồng Văn Chung Tơn giáo phát triển bền vững… 11 chúng khỏi bị tàn phá Việc tổ chức quốc tế mời lãnh đạo tôn giáo phát biểu vấn đề chung toàn cầu cho thấy sức ảnh hưởng tơn giáo đáng kể Khái qt lại điều mà tơn giáo đóng góp nằm ở: (1) Tác động vào nhận thức tín đồ ý nghĩa tầm quan trọng bảo vệ môi sinh; (2) Khởi tạo dẫn dắt phong trào chương trình hành động (của cộng đồng hay cá nhân) xuất phát từ nhận thức; (3) Liên hệ trách nhiệm bảo vệ môi sinh với thực hành niềm tin tôn giáo; (4) Lên tiếng tạo áp lực thông qua dư luận Như vậy, logic quen thuộc việc tạo nhận thức, phổ biến nhận thức, từ kiến tạo động cho hành động cá nhân cộng đồng Trong bối cảnh học thuật Việt Nam Việt Nam, có thảo luận vai trị tôn giáo phát triển bền vững Trên phương diện rộng hơn, theo Hy Van Luong, Việt Nam, có chuyển đổi từ diễn ngơn chủ nghĩa quốc gia ưu tiên cho phát triển đất nước sang diễn ngôn chủ nghĩa quốc gia với nhấn mạnh yếu tố văn hóa địa, sắc dân tộc diễn ngôn xây dựng đất nước21 Ở đây, xem tơn giáo phận văn hóa Xét trực tiếp hơn, nhiều nghiên cứu cung cấp lý luận cho thấy vai trị tơn giáo phát triển Lê Quốc Lý cho rằng, phát triển bền vững phát triển đảm bảo hài hòa ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường Cụ thể hơn, tác giả nói đến trụ cột với tầm quan trọng nhau: tăng trưởng kinh tế; bình đẳng công xã hội; đảm bảo môi trường an sinh xã hội22 Tác giả mối quan hệ tôn giáo ba trụ cột nêu trên, mối quan hệ hai bên có lợi, khẳng định tơn giáo phát triển đồng hành tiến xã hội23 Đỗ Lan Hiền phân tích vai trị văn hóa tơn giáo phương diện: cung cấp hệ thống học thuyết, tư tưởng chủ đạo; triết lý tôn giáo phát triển hài hòa; vai trò cá nhân với 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 niềm tin tơn giáo trí tuệ phẩm hạnh24 Trong cách tiếp cận Viện Nghiên cứu Tôn giáo, phát triển bền vững không dừng trụ cột mà hai tác giả nêu trên, mà bổ sung thêm trụ cột khác nhà nước xem xét điều kiện Việt Nam, cụ thể an ninh quốc phòng Nhiều nghiên cứu cụ thể đóng góp cho phát triển đất nước truyền thống tôn giáo thông qua cung cấp hệ giá trị đạo đức, định hướng lối sống hoàn thiện nhân cách người Tơn giáo cản trở mục tiêu xây dựng phát triển xã hội Cần phải ý tơn giáo ln có tính lưỡng diện Khơng thiết, truyền thống tơn giáo phải phục vụ mục tiêu phát triển cụ thể tục quốc gia bối cảnh đại ngày Đây câu chuyện giới quan tơn giáo hình thành từ khởi thủy; câu chuyện nỗ lực khẳng định chân lý hàng ngàn năm tồn tại, câu chuyện kiến tạo bảo vệ uy tín giáo hội; câu chuyện trì phát triển tín đồ bối cảnh đa dạng tôn giáo; câu chuyện thích ứng hay khơng thích ứng triết thuyết tơn giáo với tính đại mơi trường sống tục Trong số trường hợp, việc tuân thủ làm theo kinh sách, lời dạy giáo chủ, giáo luật xu diễn giải thần học khơng tương thích tiêu chí phát triển bền vững xã hội tục chí nguồn cội gây xung đột tơn giáo, xung đột xã hội, mâu thuẫn quốc gia, đe dọa an ninh quốc gia quốc tế Theo Jeffrey Haynes, liên hệ với phát triển, tơn giáo có vai trị tích cực tiêu cực Với vai trị tích cực, tơn giáo tạo động cho dấn thân người dân vào việc mưu cầu mục tiêu xây dựng xã hội phát triển Còn tơn giáo có vai trị tiêu cực tơn giáo: (i) tìm cách loại trừ tơn giáo khác, (ii) gây xung đột bạo lực, (iii) mà làm tổn hại đến đạt lấy mục tiêu xây dựng xã hội phát triển25 Nhiều trường hợp xảy cho thấy giới hạn, tự biểu đạt niềm tin tôn giáo tự thể giới quan vô thần thái dẫn đến xung đột bất ổn xã hội Câu chuyện tranh biếm họa Charlie Hedbo xuất dẫn tới trả thù đẫm máu tín Hồng Văn Chung Tơn giáo phát triển bền vững… 13 đồ Islam giáo ví dụ tiêu biểu cho bạo lực xuất phát từ việc niềm tin tôn giáo bị xúc phạm Nhưng quyền tự tơn giáo có phải bao gồm việc trả thù người xúc phạm tơn giáo không? Đây câu hỏi đáng phải suy ngẫm Sâu xa hơn, người dân, việc hiểu quyền tự tôn giáo, sử dụng quyền ý thức giới hạn thực quan trọng Về phía Nhà nước, đảm bảo quyền tự tôn giáo người dân đồng thời bảo vệ vị trí tục trung lập cách kiên triệt để làm phát sinh vấn đề phức tạp khó giải Cho nên, việc xác định rõ giới hạn cho phía chủ thể khách thể câu chuyện đảm bảo thực thi quyền tự tôn giáo để sau tất sống mơi trường hịa đồng tự nhiên có phát triển hài hòa ổn định điều quan trọng Xung đột bạo lực điểm trừ văn minh nhân loại vào kỷ 21 Tôn giáo an ninh hai lĩnh vực ngày có mối liên hệ chặt chẽ Theo quan sát nhiều nhà nghiên cứu, tôn giáo vừa phần vấn đề gây xung đột, đồng thời lại phần giải pháp cho hịa bình, an ninh, thịnh vượng26 Cụ thể hơn, Dennis R Hoover phân tích mối quan hệ tôn giáo an ninh dẫn chứng xung đột tôn giáo xảy nhiều nơi, chẳng hạn người theo Hindu giáo người theo Islam giáo (Ấn Độ), người theo Do Thái giáo người theo Islam giáo (Bờ Tây, Trung Đông), người theo Kitô giáo với người theo Do Thái giáo người theo Islam giáo (Đông Âu), hay người theo Kitô giáo Bắc Ireland Rút từ nhiều nghiên cứu, tác giả nêu luận điểm: “Các quốc gia không đảm bảo tôn giáo tôn giáo bị tổn thương nhiều đe dọa đáng kể ổn định tính an ninh Ngược lại, quốc gia mà tìm cách thức để bảo vệ đa dạng tơn giáo xã hội có khả cao chứng kiến an ninh bền vững thật sự”27 Như vậy, mối liên hệ tính vững bền an ninh quốc gia - điều kiện quan trọng cho phát triển - bị định bầu khơng khí hài hịa hay khơng nhóm tơn giáo khác tồn bối cảnh xã hội chung Xuất phát từ Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 14 nhận thức phương diện có tiềm tạo xung đột dẫn đến an ninh xã hội, nhiều quốc gia có hành động chủ động nhằm hạn chế tối đa mầm mống gây xung đột có yếu tố tơn giáo28 Về phía Nhà nước, đảm bảo quyền tự tôn giáo người dân đồng thời bảo vệ vị trí tục trung lập cách kiên triệt để làm phát sinh vấn đề phức tạp khó giải Cho nên, việc xác định rõ giới hạn cho phía chủ thể khách thể câu chuyện đảm bảo thực thi quyền tự tôn giáo để sau tất sống mơi trường hịa đồng tự nhiên có phát triển hài hịa ổn định điều quan trọng Kết luận Nói vai trị hay đóng góp tơn giáo phát triển bền vững, khái quát lại chiều kích mơ hình đây: Tơn giáo tham gia lĩnh vực phát triển xã hội Tuy nhiên, tơn giáo cản trở dự án hay chương trình nhằm phát triển xã hội Thực tiễn cho thấy có vấn đề phát sinh từ niềm tin diễn tả niềm tin thực hành tôn giáo Trong khứ, nhân loại phải trả giá cho chiến tranh tôn giáo Hiện tại, xung đột tôn giáo thể qua cuồng tín, kỳ thị, phân biệt đối xử, phỉ báng, xúc phạm thù địch mối đe dọa có thật bình yên cộng đồng Ở mức độ cao hơn, khủng bố dùng Hoàng Văn Chung Tôn giáo phát triển bền vững… 15 bạo lực nhân danh niềm tin tôn giáo mối đe dọa lớn đến an ninh quốc gia Vì thế, để tôn giáo tham gia vào phát triển xã hội bền vững khuyến nghị sách, giáo dục, vận động phong trào xã hội chưa đủ / CHÚ THÍCH: World Commission on Environment and Development (1987), Our Common Future, New York: Oxford University Press, p Xem: Rodney Stark (1999), Secularization, R.I.P, Sociology of Religion, Oxford University Press, Vol 60, No.3 Xem: Scott M Thomas (2005), The Global Resurgence of Religion and the Transformation of International Relations, Palgrave Macmillan Eliade Mircea (1959), The Sacred and the Profane: the Nature of Religion, New York: Harcourt Dẫn lại từ Kevin J Hasson, “Neither Sacred nor Secular”, Religion & Security: The New Nexus in International Relations, eds Robert A Seiple and Dennis R Hoover, New York: Rowman & Littlefield Publishers, p 152 Abraham Maslow (1973), The Farther Reaches of Human Nature, Harmondsworth, Middlesex: Penguine Books, p 341 Kevin J Hasson, “Neither Sacred nor Secular”, Religion & Security: The New Nexus in International Relations, eds Robert A Seiple and Dennis R Hoover, New York: Rowman & Littlefield Publishers, p 152 Stephen Ellis Gerrie Ter Haar (2006), The Role of Religion in Development: Towards a New Relationship between the European Union and Africa, European Journal of Development Research, September 2006, pp.356-362 Jeffrey Haynes (2007), Religion and Development: Conflict or Cooperation?, Palgrave Macmillan, p.5 10 Jeffrey Haynes (2007) Religion and Development, Sđd, p.4 11 Brian Grim and Melissa Grim (2016), The Socio-economic Contribution of Religion to American Society: An Empirical Analysis, Interdisciplinary Journal of Research on Religion, Vol 12 12 Kelsey Dallas, “Economic impact of religion: New report says it's worth more than Google, Apple and Amazon combined” Deseret News Faith, 2016, truy cập tại: https://www.deseretnews.com/article/865662454/Economic-impact-ofreligion-New-report-says-its-worth-more-than-Google-Apple-and-Amazoncombined.html, ngày 30 tháng năm 2018 13 Về số cụ thể cung cấp khảo cứu quốc tế tác động tơn giáo đến kinh tế, xem: Hồng Văn Chung Trần Thị Phương Anh (2018), “Một số thay đổi quan hệ tôn giáo kinh tế: Nghiên cứu trường hợp đạo Tin Lành Việt Nam nay”, Tham luận Hội thảo quốc tế: Giao lưu văn hóa Việt - Pháp: Thành tựu triển vọng, Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng năm 2018 14 Tự tôn giáo tác giả giải thích việc thiếu vắng thù địch lý tơn giáo (giữa nhóm tơn giáo người có tơn giáo người khơng có tơn giáo) giảm thiểu tối đa hạn chế từ phía Chính phủ 16 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2018 15 Elijah Brown (2017), Religious freedom grows economies and stabilizes countries, Tham luận Hội thảo quốc tế Đối thoại liên niềm tin tôn giáo trách nhiệm xã hội, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Glocal.net, Hà Nội, tháng 16 Xem: Elijiah Brown (2017), Bài dẫn 17 Xem: Hoàng Văn Chung (2014), Xung đột Hịa giải góc nhìn nhà khoa học, Hội thảo quốc tế, Ban Tơn giáo Chính phủ, Thành phố Hồ Chí Minh; Hồng Văn Chung (2017), Let’s Flow like a River: Zen Master Thich Nhat Hạnh’s Views on Social responsibility of Religion and Inter-religious Dialogue, Hội thảo quốc tế Đối thoại liên niềm tin tôn giáo trách nhiệm xã hội, dẫn 18 Xem: Đỗ Lan Hiền Hồng Văn Chung (2017), “Giới thiệu Tơn giáo Sinh thái học”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 11, tr 81-85 19 Salie B King (2009), Socially Engaged Buddhism, University of Hawai'i Press, Honolulu, p 20 Tham khảo: http://langmai.org/cong-tam-quan/thong-bach/thong-diep-cua-thiensu-thich-nhat-hanh-goi-den-lien-hiep-quoc-ve-van-de-bien-doi-khi-hau 21 Hy Van Luong (2007), The Restructuring of Vietnamese Nationalism 19542006, Pacific Affairs, Fall 2007, (3), pp 445-446 22 Lê Quốc Lý (2015), “Văn hóa tơn giáo với phát triển bền vững Việt Nam nay”, Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo biên soạn), Văn hóa tôn giáo với phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr 18 23 Lê Quốc Lý (2015), Bài dẫn, tr 21 24 Đỗ Lan Hiền (2015), “Triết lý phát triển, phát triển bền vững nhìn từ góc độ văn hóa tơn giáo - trường hợp Việt Nam”, Trong Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo biên soạn), Sách dẫn, tr 25-32 25 Jeffrey Haynes (2007), Religion and Development, Sđd, p 62 26 Ví dụ, xem: Chris Seiple (2006), Thinking about Religion & Stability: Social Disharmony or Social Stability?, Hội thảo quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, tháng 9, tr 27 Dennis R Hoover (2004), Introduction: Religion gets real, trong: Robert A Seiple and Dennis R Hoover (eds), Religion and Security: The new nexus in international relations, Rowman$Littlefield, New York, pp 2-3 28 Xem: Hoàng Văn Chung (2016), “Khái quát số thảo luận tơn giáo sách công”, Nghiên cứu Tôn giáo, số TÀI LIỆU THAM KHẢO Abraham Maslow (1973), The Farther Reaches of Human Nature, Harmondsworth, Middlesex: Penguine Books Chris Seiple (2006), “Thinking about Religion & Stability: Social Disharmony or Social Stability?, Hội thảo quốc tế: Tôn giáo Pháp quyền Đông Nam Á: Bước đầu thảo luận, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội VIệt Nam, Hà Nội, tháng Dennis R Hoover (2004), “Introduction: Religion gets real”, trong: Robert A Seiple and Dennis R Hoover (eds), Religion and Security: The new nexus in international relations, Rowman$Littlefield, New York Hoàng Văn Chung Tôn giáo phát triển bền vững… 17 Đỗ Lan Hiền (2015), “Triết lý phát triển, phát triển bền vững nhìn từ góc độ văn hóa tơn giáo - trường hợp Việt Nam” trong: Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo biên soạn) Văn hóa tơn giáo với phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đỗ Lan Hiền Hoàng Văn Chung (2017), “Giới thiệu Tôn giáo Sinh thái học”, Nghiên cứu tôn giáo, số 11 Eliade Mircea (1959), The Sacred and the Profane: the Nature of Religion, New York: Harcourt Elijah Brown (2017), “Religious freedom grows economies and stabilizes countries”, Tham luận Hội thảo quốc tế: Đối thoại liên niềm tin tôn giáo trách nhiệm xã hội, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Glocal.net, Hà Nội, tháng Hoàng Văn Chung (2014), “Xung đột Hịa giải góc nhìn nhà khoa học”, Hội thảo quốc tế, Ban Tơn giáo Chính phủ, Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Văn Chung (2017), Let’s Flow like a River: Zen Master Thich Nhat Hạnh’s Views on Social responsibility of Religion and Inter-religious Dialogue, Hội thảo quốc tế: Đối thoại liên niềm tin tôn giáo trách nhiệm xã hội, Viện Nghiên cứu Tôn giáo Glocal.net, Hà Nội, 4/2017 10 Hoàng Văn Chung (2016), “Khái quát số thảo luận tơn giáo sách cơng”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 11 Hoàng Văn Chung Trần Thị Phương Anh (2018), “Một số thay đổi quan hệ tôn giáo kinh tế: Nghiên cứu trường hợp đạo Tin Lành Việt Nam nay”, Tham luận Hội thảo quốc tế: Giao lưu văn hóa Việt-Pháp: Thành tựu triển vọng, Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 12 http://langmai.org/cong-tam-quan/thong-bach/thong-diep-cua-thien-su-thichnhat-hanh-goi-den-lien-hiep-quoc-ve-van-de-bien-doi-khi-hau 13 Hy Van Luong (2007), “The Restructuring of Vietnamese Nationalism 1954 2006”, Pacific Affairs, Fall, 2007, (3) 14 Jeffrey Haynes (2007), Religion and Development: Conflict or Cooperation?, Palgrave Macmillan 15 Kevin J Hasson, “Neither Sacred nor Secular”, Religion & Security: The New Nexus in International Relations, eds Robert A Seiple and Dennis R Hoover, New York: Rowman & Littlefield Publishers 16 Kelsey Dallas “Economic impact of religion: New report says it's worth more than Google, Apple and Amazon combined”, Deseret News Faith, 2016, truy cập tại: https://www.deseretnews.com/article/865662454/Economic-impact-ofreligion-New-report-says-its-worth-more-than-Google-Apple-and-Amazoncombined.html 17 Lê Quốc Lý (2015), “Văn hóa tôn giáo với phát triển bền vững Việt Nam nay”, trong: Tạ Ngọc Tấn (chỉ đạo biên soạn), Văn hóa tơn giáo với phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Rodney Stark (1999), “Secularization, R.I.P”, Sociology of Religion, Oxford University Press, Vol 60, No 19 Salie B King (2009), Socially Engaged Buddhism, University of Hawai'i Press, Honolulu 20 Scott M Thomas (2005), The Global Resurgence of Religion and the Transformation of International Relations, Palgrave Macmillan Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 18 21 Stephen Ellis Gerrie Ter Haar (2006), “The Role of Religion in Development: Towards a New Relationship between the European Union and Africa”, European Journal of Development Research, September 22 World Commission on Environment and Development (1987), Our Common Future, New York: Oxford University Press Abstract RELIGIONS IN THE SUSTAINABLE DEVELOPMENT: THEORETIC ISSUES Hoang Van Chung Institute for Religious Studies, VASS Identifying the role of religion in sustainable development strategies is not only a topic concerned by politicians, diplomats, activists, religious leaders, but it is also interested by academics In this article, the author shows an overview of theoretical issues directly related to the role of religion in development, sustainability is considered as a criterion The article mainly highlights the dimensions in which religion can contribute to the social development in the interest of long-term goals However, the author does not ignore the “duality” of religion, it needs to be aware of the limitations of religion in participating in sustainable development Keywords: Religion; sustainable development; ecology; economy; peace; conflict ... triết lý tơn giáo phát triển hài hịa; vai trò cá nhân với 12 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2018 niềm tin tôn giáo trí tuệ phẩm hạnh24 Trong cách tiếp cận Viện Nghiên cứu Tôn giáo, phát triển bền vững... giáo phát triển bền vững… 11 chúng khỏi bị tàn phá Việc tổ chức quốc tế mời lãnh đạo tôn giáo phát biểu vấn đề chung toàn cầu cho thấy sức ảnh hưởng tôn giáo đáng kể Khái qt lại điều mà tơn giáo. .. York Hồng Văn Chung Tơn giáo phát triển bền vững… 17 Đỗ Lan Hiền (2015), “Triết lý phát triển, phát triển bền vững nhìn từ góc độ văn hóa tơn giáo - trường hợp Việt Nam” trong: Tạ Ngọc Tấn (chỉ

Ngày đăng: 30/12/2020, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN