Bài viết này là kết quả nghiên cứu, đánh giá về chi Sa nhân phân bố ở Nghệ An làm cơ sở khoa học cho công tác khai thác và bảo tồn.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Chi Sa nhân (Amomum Roxb.) chi lớn họ Gừng (Zingiberaceae), giới có khoảng 150 lồi, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á, Úc [5] Ở Việt Nam, chi Sa nhân biết có 21 loài [1], trồng sống tán rừng, khe suối, nơi ẩm ướt Nhiều loài chi sử dụng làm thuốc, làm gia vị tinh dầu chiết xuất ứng dụng lĩnh vực y học, dược phẩm, công nghệ thực phẩm [2], [7] Bài báo kết nghiên cứu, đánh giá chi Sa nhân phân bố Nghệ An làm sở khoa học cho công tác khai thác bảo tồn ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ CHI SA NHÂN Ở NGHỆ AN n Lê Thị Hương Khoa Sinh học, Đại học Vinh I VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu thu theo phương pháp Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) [6] Mẫu thực vật thu theo phương pháp mở rộng bán kính chạy qua tất sinh cảnh đặc trưng thảm thực vật vùng nghiên cứu xác định đồ Mỗi thu 2-3 mẫu tiêu bản, kích cỡ phải đạt 29x41cm tỉa bớt cành, lá, hoa cần thiết Sau thu mẫu đánh số hiệu vào mẫu Đối với mẫu đánh số hiệu Đặc biệt, phải ghi đặc điểm dễ nhận biết thiên nhiên vào phiếu ghi thực địa đặc điểm dễ bị mẫu khô: nhựa mủ, màu sắc, hoa, quả, Khi thu ghi nhãn xong gắn nhãn vào mẫu, cho vào bao ni lông bỏ vào bao tải buộc lại đem nhà xử lý Sau mẫu xử lý sơ thực địa, tiếp tục xử lý khơ phịng Bảo tàng thực vật trường Đại học Vinh Hơn 100 mẫu vật thu thời gian từ tháng 1/2014-8/2015, chủ yếu sinh cảnh khác khu vực miền Tây Nghệ An (Vườn Quốc gia Pù Mát, Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Pù Hoạt, Khu vực núi cao Puxailaileng ) Định loại phương pháp hình thái so sánh để phân tích mẫu vật tài liệu chuyên khảo tác giả SỐ 9/2015 trong, nước [1], [3], [5] Đánh giá giá trị sử dụng loài theo tài liệu liên quan [2], [7], [8] sử dụng phương pháp vấn có tham gia (PRA) nơi thu mẫu chuyến thực địa II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đa dạng chi Sa nhân Qua điều tra, thu thập mẫu chi Sa nhân Nghệ An, xác định 10 loài, bổ sung loài cho Nghệ An (bảng 1) Sa nhân Tạp chí KH-CN Nghệ An [19] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bảng Danh lục loài chi Sa nhân phân bố Nghệ An TT Tên khoa học Tên Việt Nam Amomum aculeatum Roxb Amomum gagnepainii T L Wu, K K Larsen &Turland* Amomum longiligulare T L Wu Amomum maximum Roxb Amomum muricarpum Elmer* Sa nhân cựa Nơi sống Giá trị sử dụng Riềng ấm a,c,d M,E,Ed a,c,d M,E,S a,d,e Sa nhân tím Đậu khấu chín cánh a,c,d Sa nhân miên a,c Sa nhân có mỏ a,b,c,e Amomum repoense Pierre ex Gagnep.* Amomum vesperilio Gagnep Sa nhân thầu dầu Amomum villosum Lour Sa nhân Amomum xanthioides Wall ex Baker Sa nhân ké 10 Amomum sp.* a,b,c a,b,c a,b,c Sa nhân a,b,c M,E,S M,E M,E E M,Ed M,E,S M,E,S E Ghi chú: * Loài bổ sung cho danh lục Nghệ An Nơi sống: a tán rừng, b ven suối, c rừng thứ sinh; d rừng nguyên sinh; e trảng bụi Giá trị sử dụng: làm thuốc (M), cho tinh dầu (E), làm gia vị (S) Để thấy tính đa dạng chi Sa nhân Nghệ An, kết so sánh với Việt Nam (Nguyễn Quốc Bình, 2011) (xem bảng 2) Bảng So sánh số loài chi nghiên cứu Nghệ An với Việt Nam Chi Amomum Nghệ An 10 Việt Nam Qua bảng cho thấy, thành phần loài chi Sa nhân thuộc họ Gừng Nghệ An đa dạng với 10 loài so với 21 loài (chiếm 47,62%) Như vậy, diện tích nhỏ Nghệ An với địa hình đặc trưng khu vực Bắc Trường Sơn chi Sa nhân nghiên cứu có tính đa dạng cao Đa dạng môi trường sống Trong trình điều tra chi Sa nhân Nghệ An, lồi sinh sống mơi trường chủ yếu như: tán rừng, ven suối, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh trảng bụi Dưới tán rừng với 10 loài chiếm 100%; Ven suối với loài chiếm 50%; Rừng thứ sinh với loài chiếm 90%; Rừng nguyên sinh với loài chiếm 40%; Trảng bụi với loài chiếm 20% Như vậy, loài chi Sa nhân sống chủ yếu sống tán rừng rừng thứ sinh hồn tồn hợp lý chúng loài ưa ẩm Đa dạng giá trị sử dụng Tất loài chi Sa nhân có giá trị sử dụng, lồi cho từ SỐ 9/2015 21 Tỷ lệ % so với Việt Nam 47,62 giá trị sử dụng trở lên (chiếm 100% tổng số loài chi phân bố Nghệ An) thuộc nhóm giá trị sử dụng khác Trong đó, nhóm cho tinh dầu chiếm tỷ lệ lớn với 10 lồi (100%); nhóm làm thuốc với lồi (70%); nhóm làm gia vị với loài (40%) Đặc điểm loài 4.1 Sa nhân cựa - Amomum aculeatum Roxb.; Syn: Amomum ciliatum Blume, Amomum aurantiacum Ridl, Cardomomum aculeatum (Roxb.) Kuntze - Đặc điểm: Cây cao 3-4m Phiến cỡ 30-42x59cm, gân mặt có lơng ngắn, cuống dài 45mm, lưỡi dài 7-10mm Cụm hoa tròn, bắc cỡ 3-4x1,2-1,5cm, bắc dài 1,5-1,8cm Ống đài dài 1,7-1,9cm, phía chia thành thùy nơng Ống tràng dài đài, chia thùy, thùy cỡ 2,22,5x1,3-1,5cm, thùy bên hẹp Cánh mơi gần trịn, dài 2,5-2,8cm, màu vàng cam, có dải nhiều đốm màu đỏ, đầu chia thành thùy không rõ Chỉ nhị bao phấn, dài đến 1cm Mào trung đới nguyên, cỡ 4mm x 1cm Nhị lép bên dài đến 3,3mm Bầu có lơng, hình bầu dục cỡ 3,2-3,5x1,8-2cm, vỏ có gai mềm dài đến 5mm Tạp chí KH-CN Nghệ An [20] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Sinh học sinh thái: Cây mọc rải rác hay thành bụi lớn tán rừng thưa, ven suối - Phân bố: Lào Cai (Văn Bàn), Yên Bái (Văn Chấn), Nghệ An (Pù Mát) miền Trung Việt Nam Cịn có Thái Lan, Malaixia, Inđơnêxia, Pa Pua New Guinea - Giá trị sử dụng: Quả chín ăn chua ngọt, thơm 4.2 Sa nhân hoa thưa - Amomum gagnepainii T L Wu, K K Larsen &Turland; Syn: Amomum thyrsoideum Gagnep - Đặc điểm: Cây cao 1,5-2m Phiến cỡ 20-30x5-7cm, nhẵn mặt, cuống dài 4-5cm, lưỡi nguyên, dài 4-7mm Cụm hoa dài 813cm, hoa đính thưa, cuống cụm hoa thẳng, dài 25-30cm Các bắc hình mũi mác, dài 2,5-3cm, xếp lợp lên nhau, bắc dài 1-1,2cm Ống đài dài 0,9-1,1cm, phía chia thành hình tam giác ngắn Ống tràng dài 2-2,5cm, thùy hình bầu dục cỡ 1,5-2x0,50,6cm Cánh mơi gần trịn cỡ 1,6-2x1,8-2cm, đầu xẻ thành thùy, gân có đốm vạch đỏ tía vàng Chỉ nhị dài 6-7mm, bao phấn dài nhị, mào chia thùy rõ Nhị lép bên 2, dài đến 1mm Bầu có lơng trắng Nhụy lép khía mép Quả hình trứng cỡ 2,5x1,21,5cm, màu xanh vàng, vỏ có gai mềm, nhọn bao phủ - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 46, mùa tháng 6-8 Cây ưa bóng, mọc ven rừng, dọc suối, tán rừng - Phân bố: Cao Bằng (Hạ Lang), Lạng Sơn (Hữu Lũng), Phú Thọ (Xuân Sơn), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (Bá Thước), Nghệ An (Pù Mát, Pù Huống: Bình Chuẩn, Pù Hoạt: Tiền Phong), Quảng Trị (Đăk Rơng) Cịn có Trung Quốc - Giá trị sử dụng: Quả hạt dùng làm thuốc, gia vị, chế rượu, cho tinh dầu 4.3 Đậu khấu chín cánh - Amomum maximum Roxb.; Syn: Cardamomum maximum (Roxb.) Kuntze - Đặc điểm: Cây cao 1,5-2,5m Phiến cỡ 40-90x10-20cm, mặt không lông, mặt nhiều lông mịn, cuống dài đến 15cm, lưỡi dài 1-2cm, đầu xẻ làm hai Cuống cụm SỐ 9/2015 Quả Sa nhân dược liệu quý hoa dài 5-9cm Lá bắc 2-2,5cm Hoa đính thưa, cụm nhỏ có 1-3 hoa Ống đài dài 1,4-2cm, đầu xẻ nơng bên, chia thành hình dùi Ống tràng dài 1,8-2,2cm, thùy dài 0,9-1,1cm, hai thùy bên ngắn nhỏ thùy Cánh môi hình trứng, nguyên cỡ 2-2,5x1,21,5 cm, màu trắng, gân màu vàng nhạt Chỉ nhị dài 1-2mm, bao phấn dài 1-1,2cm, mào cao 2-3mm Nhị lép dạng dùi ngắn Bầu hình trụ, cỡ 2-3x1-2mm Quả hình bầu dục, màu xanh nâu đỏ, có cánh giống dạng khế Hạt màu đen - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 5-6, mùa tháng 6-10 Cây mọc nơi đất mùn ẩm, ven suối, ven đường mòn rừng thứ sinh, tán rừng độ cao 350-1.500m - Phân bố: Lai Châu (Điện Biên, Tuần Giáo), Lào Cai (Văn Bàn), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hịa Bình, Nghệ An (Pù Mát: Khe Kèm, Khe Bu, Môn Sơn; Pù Huống: Bình Chuẩn, Nga My, Xiềng My, Châu Hồn, Diên Lãm; Pù Hoạt: Châu Kim, Nậm Giải; Kỳ Sơn: Nậm Càn), Hà Tĩnh (Vũ Quang), Quảng Bình (Phong Nha - Kẻ Bàng), Quảng Trị (Hướng Hóa), Thừa Thiên Huế (Xuân Lộc, Bạch Mã, Nam Đơng), Quảng Nam Cịn có Ấn Độ, Trung Quốc, Inđônêxia, Pa Pua New Guinea - Giá trị sử dụng: Quả dùng làm thuốc Thân, lá, hoa, cho tinh dầu 4.4 Sa nhân miên - Amomum repoense Pierre ex Gagnep - Đặc điểm: Cây cao đến 1m, phiến cỡ 20-40x715cm, lưỡi dài 1-1,2cm, đầu xẻ thùy cuống dài 725cm Cuống cụm hoa dài đến 7cm Các bắc cỡ 1,2-1,4x5-7mm, bắc chứa hai hoa, bắc có Tạp chí KH-CN Nghệ An [21] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lông, ống đài dài 1,8-2,1cm, xẻ bên, chia thành ngắn Ống tràng nhẵn, thùy hình mũi mác Cánh môi cỡ 2,5-3x1,7-2,5cm, đầu xẻ thùy nông, đầu thùy rách mép Chỉ nhị dạng bản, bao phần dài 7-8mm, mào nguyên hay chia thùy Nhị lép bên hình chóp, nhỏ Bầu hình trụ, có sọc Quả hình cầu, đường kính 1,3cm, có cánh - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 5-7 Cây mọc nơi đất mùn ẩm, ven suối, tán rừng - Phân bố: Nghệ An (Tương Dương, Pù Hoạt (Châu Kim), Kỳ Sơn (Nậm Càn)), Thừa Thiên Huế (Phú Lộc), Lâm đồng Nam Bộ Việt Nam Cịn có Trung Quốc, Lào, Campuchia Thái Lan 4.5 Sa nhân có mỏ - Amomum muricarpum Elmer - Đặc điểm: Cây cao 3-4m Phiến cỡ 2535x6-8cm, nhẵn, cuống dài 5-10mm, lưỡi dài 5-10mm, đầu xẻ thùy cuống dài 725cm Cuống cụm hoa dài đến 9cm, Các bắc cỡ 2-2,5cm, bắc hình ống, dài 1-1,3cm, ống đài dài 2,3-2,5cm, màu đỏ nâu Ống tràng dài đài, thùy dài 2-3cm, màu vàng, có sọc dọc màu đỏ Cánh mơi hình trứng ngược, rộng cỡ 2,5-3cm, màu vàng nhạt, có vân đốm màu đỏ, đầu xẻ thùy nông, đầu thùy rách mép Chỉ nhị dài 6-8 mm Bao phần dài 8-10mm Mào dạng nửa nón, xẻ hai bên, dài đến 5mm, rộng đến 1cm Nhị lép bên hình dùi, nhỏ Bầu hình trụ Quả hình cầu, đường kính 2,5-2,8cm, có gai mềm - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 5-9, mùa tháng 9-12 Cây mọc nơi đất mùn ẩm, ven suối, tán rừng, độ cao 300-1.000m - Phân bố: Tuyên Quang (Nà Hang), Phú Thọ (Xuân Sơn), Hà Nội (Mê Linh), Hịa Bình, Ninh Bình (Cúc Phương), Nghệ An (Pù Mát: Khe Kèm; Pù Huống: Bình Chuẩn; Pù Hoạt: Châu Kim, Châu Thôn, Nậm Giải, Hạnh Dịch, Thông Thụ), Hà Tĩnh (Vũ Quang), Thừa Thiên Huế (Bạch Mã) Cịn có Trung Quốc, Philippin - Giá trị sử dụng: Quả dùng làm thuốc Cây cho tinh dầu 4.6 Sa nhân - Amomum villosum Lour.; Syn: Zingiber villosum (Lour.) Stokes, Cardamomum villosum (Lour.) Kuntze, Amomum echinosphaera K.Schum SỐ 9/2015 - Đặc điểm: Cây cao từ 1-1,5m (3m), gốc thân phình to, màu xanh lục, phiến cỡ 25-30x4-7cm, nhẵn mặt, không cuống, lưỡi dài 1-3mm Cuống cụm hoa dài 3-5cm Các bắc cỡ 2,2-2,5x5-6mm, bắc dài khoảng 1- 1,1cm, xẻ xiên vát Hoa đính thành chùm gốc, gốc có 3-6 chùm hoa nhỏ, chùm có 4-8 hoa, ống đài dạng phễu hẹp, dài 1,4-1,8cm, ống tràng dài 1,6-1,8cm, thùy cỡ 1,5-1,7x4-5cm màu trắng Cánh mơi gần trịn cỡ 2,3-2,5cm màu trắng, gân màu vàng có đốm tía đỏ, đầu cánh môi chia thùy Chỉ nhị dài bao phấn cỡ 5-6mm, bao phần chia thùy Nhị lép bên giống gờ gốc cánh mơi Bầu có lơng màu trắng hình trụ Quả nang, hình cầu, đường kính 1,3-1,5cm, màu xanh, chín ngả màu vàng, có gai mềm Hạt có góc cạnh, mùi thơm - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 4-6, mùa tháng 6-9 Cây mọc tán rừng ẩm - Phân bố: Được trồng mọc phổ biến nhiều tỉnh miền Bắc miền Trung như: Lào Cai (Văn Bàn), Sơn La (Mộc Châu), Cao Bằng (Nguyên Bình), Hà Nội (Thường Tín), Hịa Bình (Chi Nê), Nghệ An (Pù Mát: Khe Kèm; Pù Huống: Bình Chuẩn, Thị trấn Quỳ Hợp; Pù Hoạt: Châu Kim, Châu Thôn, Nậm Giải; Tương Dương: Tam Đình; Kỳ Sơn: Mỹ Lý, Mường Lống), Hà Tĩnh (Vũ Quang, Kẻ Gỗ), Quảng Bình (Phong Nha Kẻ Bàng), Thừa Thiên Huế (Bạch Mã) Cịn có Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Mianma - Giá trị sử dụng: Quả dùng làm thuốc Toàn cho tinh dầu 4.7 Sa nhân thầu dầu - Amomum vesperilio Gagnep - Đặc điểm: Cây cao 1,2-1,5m Phiến hình giáo rộng, cỡ 40-60x10-16cm, nhẵn; lưỡi cỡ 0,81,2x0,5-0,8cm; cuống dài 1-2cm Cụm hoa hình cầu hay hình trứng Các bắc xếp lợp lên nhau; bắc dạng ống, dài đến 1,5cm Ống đài dài 1,4-1,6cm Ống tràng hình trụ, dài 1,8-2,2cm, nhẵn Các thùy dài 2,53cm Chỉ nhị dài bao phấn, dài 0,9-1,1cm; mào hình tam giác, cỡ 5mm, rộng 0,9-1cm Nhị lép bên rạng răng, ngắn Bầu có lơng Quả nang hình cầu, đường kính 2-2,5cm, vỏ có giai mềm Hạt bao áo hạt rộng, xẻ thành 2-5 khía - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 6-10, màu tháng 9-11 Cây ưa bong, mọc tán rừng ẩm - Phân bố: Tuyên Quang (Nà Hang), Cao Bằng (Nguyên Bình), Bắc Kạn (Chợ Đồn), Thái Nguyên (Đình Cả), Hà Nội (Ba Vì), Ninh Bình (Cúc Phương), Nghệ An (Pù Mát), Quảng Bình (Phong Nha - Kẻ Bàng) 4.8 Sa nhân ké - Amomum xanthioides Wall ex Baker; Syn: Amomum villosum var xanthioides (Wall ex Baker) T L Wu & S.J.Chen Tạp chí KH-CN Nghệ An [22] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Đặc điểm: Cây cao từ 1-1,5m (3m), gốc thân phình to, màu nâu đỏ, phiến cỡ 20-40x47cm, nhẵn mặt, không cuống, lưỡi dài 35mm Cuống cụm hoa dài 4-7cm Các bắc cỡ 1,8x5mm, bắc dài khoảng 1cm Ống đài dài 1,5-1,8cm, thùy dài 1,6-1,8cm, màu trắng Cánh mơi gần trịn cỡ 1,5-2cm màu trắng, gân màu vàng Chỉ nhị dài bao phấn cỡ 5-6mm, bao phần chia thùy Nhị lép bên giống gờ gốc cánh mơi Bầu có lơng màu trắng Quả nang dạng trái xoan, đường kính 1,2-2x1,2-2cm, màu nâu đỏ, nâu khơ, vỏ có gai mềm Hạt có góc cạnh, có mùi thơm - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 4-6, mùa tháng 6-9 Cây mọc nơi đất mùn ẩm, ven suối, tán rừng, sườn núi nơi ẩm - Phân bố: Được trồng mọc phổ biến nhiều nơi miền Bắc miền Trung như: Tuyên Quang (Nà Hang), Lạng Sơn (Chi Lăng), Hà Nội (Mê Linh), Hịa Bình (Chi nê), Ninh Bình (Cúc Phương), Nghệ An (Pù Huống: thị trấn Quỳ Hợp, Pù Mát: Khe Kèm), Quảng Trị (Đắc Kroong) Còn có Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan - Giá trị sử dụng: Quả dùng làm thuốc Toàn cho tinh dầu 4.9 Sa nhân tím - Amomum longiligulare T L Wu - Đặc điểm: Cây cao 1,5-2m Phiến cỡ 2030x3-5cm, nhẵn mặt, cuống dài 5-7mm, lưỡi dài 3,5 -5cm, nguyên Cụm hoa dạng Các bắc hình mũi mác, dài 2-2,5x0,81,1cm, bắc dài 1-1,5cm, xẻ làm hai Ống đài dài 1,7-2,2cm, phía chia thành ngắn Ống tràng dài đài, thùy cỡ 1,31,5x0,5-0,6cm Cánh mơi dạng thìa trịn cỡ 1,62x1,8-2cm, màu trắng, gân vàng, có sọc đỏ bên Chỉ nhị dài 7-10mm, dài bao phấn, mào chia thùy rõ Bầu hình bầu dục hay gần tròn, vòi nhụy lép dài 3-4mm Quả hình trứng hay hình bầu dục rộng, cỡ 1,7- 2,2x0,8-1,2cm, non màu nâu đỏ, chín màu tím nâu, vỏ có gai mềm, nhọn bao phủ - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 4-6, mùa tháng 6-8 Cây ưa bóng, mọc hoang tán rừng ẩm, độ cao khoảng 700m - Phân bố: Mọc hoang dại nhiều tỉnh miền bắc miền Trung Việt Nam Cịn có Trung Quốc - Giá trị sử dụng: Quả hạt dùng làm thuốc, gia vị, chế rượu, cho tinh dầu 4.10 Sa nhân - Amomum sp - Đặc điểm: Cây cao từ 0,5-1m, không lông, gốc thân phình to màu đỏ hồng Phiến có kích thước 2040 x7-10cm, không lông mặt, trừ mép phiến lá, cuống dài từ 3-5,5cm, bẹ ôm lấy thân tạo thành thân giả, lưỡi dài đến 1cm, nguyên xẻ nông làm hai Cụm hoa mọc gần gốc dài từ 7-40cm, màu tím hình cầu dẹt, có màu trắng bị phủ lên, chia làm nhiều khía cạnh, mọc đầu cụm - Sinh học sinh thái: Mùa hoa tháng 6-9 Cây ưa bóng, mọc hoang tán rừng ẩm, độ cao khoảng từ 300-1.200m - Giá trị sử dụng: Cây cho tinh dầu III KẾT LUẬN Kết điều tra xác định 10 lồi thuộc chi Sa nhân (Amomum), có loài lần xác định phân bố Nghệ An; mô tả đặc điểm, sinh học sinh thái, phân bố giá trị sử dụng loài phân bố Nghệ An Tất loài thuộc chi Sa nhân có giá trị sử dụng cho tinh dầu (9 loài), làm thuốc (7 loài) làm gia vị (4 lồi) Mơi trường sống loài chủ yếu tán rừng, ven suối, rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh trảng bụi./ Tài liệu tham khảo Nguyễn Quốc Bình, 2011, Nghiên cứu phân loại họ Gừng (Zingiberaceae) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội Võ Văn Chi, 2012, Từ điển thuốcViệt Nam, Tập 1-2 Nxb Y học, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ, 2000, Cây cỏ Việt Nam Quyển Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Nghĩa Thìn, 2008, Phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Le T Huong, Do N Dai, Tran D Thang, Tran T Bach, Isiaka A Ogunwande, 2015, Volatile constituents of Amomum maximum Roxb and Amomum muricarpum C F Liang & D Fang: two Zingiberaceae grown in Vietnam, Natural Product Research, 29(15): 1469-1472 Jiang Ke, Wu Delin, Kai Larsen, 2000, Zingiberaceae, Flora of China 24: 322–377 Tushar, Basak S, Sarma GC, Rangan L, 2010, Ethnomedical uses of Zingiberaceous plants of Northeast India, J Ethnopharmacol, 132(1): 286-296 Wongsatit Chuakul, 2003, Ampol Boonpleng, Ethnomedical uses of Thai Zingiberaceous plant, Thai J Phytophar 10(1); 25-32 SỐ 9/2015 Tạp chí KH-CN Nghệ An [23] ... định 10 lồi thuộc chi Sa nhân (Amomum), có lồi lần xác định phân bố Nghệ An; mô tả đặc điểm, sinh học sinh thái, phân bố giá trị sử dụng loài phân bố Nghệ An Tất lồi thuộc chi Sa nhân có giá trị... thành phần loài chi Sa nhân thuộc họ Gừng Nghệ An đa dạng với 10 loài so với 21 loài (chi? ??m 47,62%) Như vậy, diện tích nhỏ Nghệ An với địa hình đặc trưng khu vực Bắc Trường Sơn chi Sa nhân nghiên... trị sử dụng Tất loài chi Sa nhân có giá trị sử dụng, lồi cho từ SỐ 9/2015 21 Tỷ lệ % so với Việt Nam 47,62 giá trị sử dụng trở lên (chi? ??m 100% tổng số loài chi phân bố Nghệ An) thuộc nhóm giá trị