MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ

22 1.3K 7
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM Y TẾ (BHYT) 1. Sự cần thiết khách quan về việc ra đời của Bảo hiểm y tế Con người trong cuộc sống và lao động luôn luôn chịu ảnh hưởngvà chịu sự tác động của môi trường xung quanh. Sự tác động này bao gồm khí hậu, gió mùa . và trong thời đại công nghiệp hoá loài người lại chịu ảnh hưởng của cái do chính mình gây ra, đó là sản xuất công nghiệp đã phá vỡ môi trường sinh thái do các chất thải từ các khu công nghiệp tạo ra. Thêm vào đó sự lao động không còn đơn thuần mà ở nhiều nơi, nhiều người đã phải làm những việc ở những nơi nguy hiểm, độc hại. Môi trường xung quanh tác động lớn đến sức khoẻ của con người nên ốm đau bệnh tật là không thể tránh khỏi. Từ xa xưa, loài người chỉ biết chữa bệnh bằng các loại lá rừng, bằng các phương pháp đơn giản và tất nhiên chỉ chữa được các bệnh đơn giản lúc bấy giờ, con người chưa tìm ra được các loại thuốc chữa bệnh. Đến thời đại phong kiến loài người đã tiến bộ hơn được đánh dấu bằng việc xuất hiện các lương y, họ đã biết chế biến từ các loại cỏ cây, lá rừng ra các loại thuốc để thể chữa trị được một số loại bệnh. Song các lương y này không nhiều, vì vậy việc chữa bệnh hầu như chỉ tập trung ở trong các triều đình và các gia đình quan lại bởi cũng chỉ trong các triều đình, các gia đình quan lại mới diều kiện khám chữa bệnh (KCB), còn trong dân chỉ mới xuất hiện các thầy mo, thầy cúng, chăng chỉ biết chút ít về thuốc. Dần dần, cùng với sự tiến bộ xã hội, khoa học phát triển thì con người đã sản xuất ra được các loại thuốc như thuốc viên, thuốc tiêm từ các háo chất đặc biệt và đã chế tạo ra các trang thiết bị để thể chẩn đoán được bệnh tật, việc khám chữa bệnh đã bắt đầu được phổ biến. Đến thời kỳ tư bản chủ nghĩa thì mạng lưới y tế đã dần dần được phát triển đến từng địa phương, nhà nước đã bắt đầu chú ý đến việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Hệ thống y tế được nâng cấp dần bằng ngân sách của nhà nước, đội ngũ cán bộ ngành y được đào tạo ngày càng tốt hơn, nhiều hơn. Cùng với sự phát triển kinh tế, của cải vật chất được tạo ra ngày càng nhiều, đời sống con người ngày càng cao, nhu cầu KCB và chăm sóc sức khoẻ của các tầng lớp dân cư không ngừng tăng lên, quan hệ người bệnh và thầy thuốc ngày càng sự gắn bó cần thiết. Y học phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người qua các thời kỳ của chế độ xã hội. Qua các thời kỳ, y tế những chuyển biến nhất định. Thời kỳ phong kiến và tư bản chủ nghĩa, y tế đã phát triển đến mức cần thiết song hệ thống tổ chức y tế lúc bấy giờ còn kém, vai trò của nhà nước trong phát triển y tế còn thấp, quan hệ giữa người bệnh và thầy thuốc mới chỉ là quan hệ cá nhân. Đến thời kỳ nền kinh tế xã hội phát triển, sở vật chất xã hội đã đạt đến một mức độ nhất định, nhu cầu về KCB tăng lên, đòi hỏi nhà nước phải phát huy vai trò của mình để tăng khả năng KCB cho nhân dân. Mặt khác, nhu cầu KCB của nhân dân tăng lên đòi hỏi ngành y phải những bước chuyển biến thích hợp như là phải ứng dụng khoa học kỹ thuật vào KCB. Sự đòi hỏi tất yếu đó đã làm cho khả năng KCB cho dân cư tăng lên và ngày càng tốt hơn. Từ đó đã làm gia tăng lượt người nhu cầu KCB, gia tăng các nhà chuyên môn, thúc đẩy y tế phát triển một cách mạnh mẽ. Khi nền kinh tế xã hội phát triển, sở hạ tầng được cải tiến, hệ thống dịch vụ y tế được nâng cấp, đội ngũ cán bộ y tế được đào tạo lành nghề hơn, trình độ quản lý kinh tế và trình độ quản lý hệ thống y tế ngày càng chặt chẽ hơn. Nhu cầu KCB tăng, kéo theo sự tăng lên của chi phí KCB đã thúc đẩy BHYT ra đời. BHYT ra đời đầu tiên ở nước Phổ vào năm 1882, đã giúp cho mọi người dân và gia đình họ giải quyết được những khó khăn lúc ốm đau, nhằm đảm bảo ổn định đời sống và an toàn xã hội. Hơn nữa, chúng ta cũng biết rằng trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường gặp những rủi ro bất ngờ không ai lường trước được. Khi gặp rủi ro thì thường dẫn đến hậu quả là bị thiệt hại về mặt tài chính. Mà trong số tất cả những rủi ro mà con người thường gặp phải thì những rủi ro về bệnh tật, phẫu thuật thường chiếm tỷ lệ rất cao, đặc biệt là ở những người già. Khi gặp những rủi ro này thì ai cũng muốn khắc phục hậu quả một cách triệt để, tức là muốn được điều trị nhanh chóng, dứt điểm, kịp thời . Nhưng để khắc phục hậu quả của những rủi ro này thì cần phải đến những sở y tế, đến các thầy thuốc KCB, điều trị, phẫu thuật . Vì vậy đã làm cho ngành y tế nói chung cũng như các sở KCB nói riêng ngày càng phát triển theo chiều hướng ngày càng hiện đại hoá và chiều hướng này được tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm. Khi xảy ra ốm đau, sự chi tiêu cho KCB thể là rất lớn mà khả năng của người bệnh lại không đảm bảo được khoản chi tiêu cần thiết đó. Vì vậy chỉ bảo hiểm y tế mới đáp ứng được việc này với tính chất huy động sự đóng góp của số đông người khoẻ mạnh để bù cho số ít người ốm đau. BHYT sẽ một khối lượng quỹ đủ lớn để thay mặt người bệnh thanh toán các chi phí KCB cho các sở KCB, giúp họ tháo gỡ được khó khăn lúc này. Mặt khác, trong xã hội văn minh hiện đại, để hiện đại hoá ngành y tế thì nhà nước phải chi ra một khoản ngân sách rất lớn. Tuy vậy, do dân số ngày càng tăng, do nhu cầu KCB ngày càng nhiều vì môi trường ngày càng bị ô nhiễm, bệnh tật nhiều nên con người càng quan tâm đến sức khoẻ vì điều kiện kinh tế xã hội đã được nâng cao. Chính vì vậy nhà nước không thể đảm đương, gánh vác nổi toàn bộ những chi phí cho ngành y tế. Và do điều kiện kinh tế- xã hội ngày càng phát triển nên tuổi thọ của người dân ngày càng cao, cấu dân số được chuyển dịch theo chiều hướng số người già ngày càng đông làm cho nhu cầu KCB không ngừng tăng lên. Thêm vào đó tất cả các sở KCB, thuốc men, dịch vụ y tế ngày càng chiều hướng đắt tiền hơn, đặc trị hơn. Tất cả những vấn đề nêu trên đã làm cho chi phí KCB ngày càng tăng lên nhanh chóng và nó đã trở thành một loại dịch vụ đắt giá nhất trong số tất cả các dịch vụ trong xã hội. Vì dịch vụ KCB đắt cho nên đại đa số người dân không đủ khả năng tài chính để đáp ứng và muốn đáp ứng triệt để thì lại ảnh hưởng rất lớn chi tiêu của mỗi gia đình. Điều này càng thúc đẩy BHYT ra đời và BHYT trở nên thực sự cần thiết nhất là trong điều kiện xã hội hiện nay. Bắt đầu từ những thập kỷ 40, nhiều nước trên thế giới đã triển khai BHYT. Hiện nay, BHYT ở một số nước được thực hiện dưới các hình thức khác nhau, nước BHYT nằm trong hệ thống bảo hiểm xã hội và những nước thì BHYT là một hệ thống độc lập. Ở Mỹ, cùng với hệ thống an sinh xã hội, BHYT ra đời vào năm 1935 (còn gọi là bảo hiểm sức khoẻ), phục vụ các nhu cầu KCB tại các bệnh viện, đáp ứng các phí cho tổn y tế, điều dưỡng. Hình thức bảo hiểm do nhà nước và tư nhân thực hiện. BHYT tư nhân phạm vi hoạt động rộng rãi hơn, người ta tính khoảng 3/4 số công nhân ở Mỹ tham gia BHYT tư nhân. Ngoài hai hệ thống bảo hiểm nói trên còn các tập đoàn, các ngành kinh tế, các hãng thành lập BHYT không chỉ riêng cho nhân viên của mình. Ở Pháp, BHYT thường gắn với các hình thức bảo hiểm xã hội. BHYT ở Pháp được thành lập dưới dạng quỹ bảo hiểm bệnh tật để bảo hiểm cho người già cả, ốm đau, BHYT cho phụ nữ khi sinh đẻ, BHYT cho người lao động khi ốm đau, bệnh tật . Ngoài việc đảm nhận các chi phí chữa trị trong các bệnh viện, BHYT còn còn thực hiện các nghiệp vụ như: chăm sóc sức khoẻ, điều trị tại nhà, phát triển các nhà dưỡng bệnh (dưỡng lão) . Ở Việt Nam, trong những năm qua, mặc dù ngân sách nhà nước dành cho ngành y tế tăng lên nhiều song cũng chỉ đáp ứng được nhu cầu chi phí tối thiểu trong khám và điều trị. Các sở y tế gặp nhiều khó khăn do thiếu trang thiết bị, thuốc men, người thầy thuốc thiếu yên tâm làm việc, những tiêu cực trong việc khám và điều trị cho bệnh nhân là nỗi nhức nhối trong đời sống xã hội ta. Hơn nữa, mấy năm gần đây, nền kinh tế nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân dần dần được cải thiện thì nhu cầu cần được chăm sóc về sức khoẻ của nhân dân ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng. Trong khi đó, nguồn ngân sách nhà nước lại hạn và phải ưu tiên cho nhiều lĩnh vực khác như giáo dục, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ . thì nhà nước không thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu về y tế và chăm sóc sức khoẻ cho toàn dân. Như vậy, BHYT cần phải được triển khai và không thể thiếu được trong sự phát triển của xã hội. BHYT ra đời không những góp phần ổn định kinh tế cho những người tham gia bảo hiểm mà còn giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước. BHYT vừa đáp ứng những đòi hỏi của người dân, vừa phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. Ở nước ta, bảo hiển y tế được thực hiện từ năm 1992 theo nghị định số 299/ HĐBT (nay là Chính phủ) ban hành ngày 15/8/1992. BHYT ở nước ta là một loại hình bảo hiểm do nhà nước tổ chức, quản lý, huy động sức đóng góp của cac nhân, tập thể và cộng đồng xã hội nhằm nâng cao chất lượng trong việc khám và chữa bệnh. Đối với nước ta, đây là một lĩnh vực mới mẻ. BHYT áp dụng bắt buộc đối với cán bộ công nhân viên chức (CBCNVC) tại chức, hưu trí, nghỉ mất sức, lao động trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, tổ chức Đảng, đoàn thể xã hội, hội quần chúng hưởng lương từ ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp quốc doanh, liên doanh, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ 10 lao động trở lên, các tổ chức nước ngoài thuê mướn lao động Việt Nam. BHYT áp dụng hình thức tự nguyện cho mọi người dân. BHYT ra đời là sự thay đổi lớn về chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước ta, nó giải quyết một số vấn đề sau: - BHYT góp phần nâng cao chất lượng và công bằng xã hội trong KCB - Giúp cho những người tham gia BHYT khắc phục được những khó khăn về kinh tế khi ốm đau, bệnh tật xảy ra. - Góp phần đổi mới hệ thống y tế -Giảm nhẹ được chi tiêu ngân sách của Nhà nước cho y tế. 2. Đặc điểm và tác dụng của BHYT a. Đặc điểm của bảo hiểm y tế Việc triển khai BHYT đặc trưng rất bản sau: - Thứ nhất, đối tượng của BHYT là rộng nhất vì vậy nó cũng phức tạp nhất, nếu thực hiện tốt nó sẽ đảm bảo được quy luật lấy số đông bù số ít. Quy luật này đối với bảo hiểm là vô cùng quan trọng, nó quyết định tới sự tồn tại hay không của bảo hiểm. Nếu quy luật này đảm bảo sẽ là một trong những nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của bảo hiểm nói chung và BHYT nói riêng. Nếu không đảm bảo được quy luật này chắc chắn bảo hiểm sẽ không hoạt động được. - Thứ hai, BHYT là loại hình bảo hiểm mang tính nhân đạo nhất trong số tất cả các loại hình bảo hiểm. BHYT đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khoẻ với chất lượng ngày càng cao đối với đại bộ phận dân cư. Với BHYT mọi người sẽ được bình đẳng hơn, được điều trị theo bệnh, đây là đặc trưng ưu việt thể hiện tính nhân đạo sâu sắc của BHYT. Tham gia BHYT vừa lợi cho mình, vừa lợi cho xã hội. Sự đóng góp của mỗi người chỉ là sự đóng góp phần nhỏ so với chi phí KCB khi rủi ro, ốm đau, thậm chí sự đóng góp của cả đời người không đủ cho một lần chi phí khi mắc bệnh hiểm nghèo. Trong trường hợp đó cộng đồng xã hội sẽ giúp đỡ thông qua quỹ BHYT. Đóng BHYT là sự chi trả cho chính mình, khi khoẻ thì người ốm chi dùng, còn khi đau ốm thì được sự đóng góp của cả cộng đồng chăm sóc. Đó là tinh thần: "mình vì mọi người, mọi người vì mình". BHYT không nhằm mục đích kiếm lời, chỉ nhằm san sẻ rủi ro, gánh nặng chi phí cho người bệnh, thể hiện sự đùm bọc lẫn nhau khi khó khăn xảy ra, thể hiện sự văn minh của nền kinh tế - xã hội. - Thứ ba, việc triển khai BHYT liên quan chặt chẽ đến toàn bộ ngành y tế kể cả y bác sỹ, sở vật chất kỹ thuật, chế hoạt động của ngành y tế. Bởi vì người tham gia bảo hiểm đóng tiền BHYT cho quan BHYT nhưng quan bảo hiểm y tế không trực tiếp đứng ra tổ chức khám chữa bệnh cho người được bảo hiểm khi họ gặp rủi ro, ốm đau mà quan BHYT chỉ là trung gian thanh toán chi phí KCB cho người tham gia thông qua hợp đồng khám chữa bệnh với các sở y tế. Vì vậy việc triển khai BHYT liên quan chặt chẽ đến toàn bộ ngành y tế. - Thứ tư, BHYT góp phần cùng với các loại hình bảo hiểm con người khác khắc phục nhanh chóng những hậu quả xảy ra đối với con người. Vì vậy nó luôn được chính phủ các nước quan tâm. - Thứ năm, BHYT còn góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và điều trị, nâng cấp các sở y tế, từ đó làm cho chất lượng phục vụ của ngành y tế không ngừng nâng cao. Trong khi nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho y tế còn rất eo hẹp thì việc huy động các nguồn vốn khác bổ sung cho chi tiêu của ngành còn triển khai rất chậm và thiếu đồng bộ. Việc thu viện phí chỉ thu được khối lượng rất ít song lại tạo rất nhiều khe hở cho các loại tiêu cực phát triển, dẫn đến một thực tế là trong khi bệnh nhân phải tăng phí tổn khám chữa bệnh, đầu tư của ngân sách nhà nước không hề được giảm bớt mà bệnh viện vẫn xuống cấp. Bên cạnh đó, việc khai thác các nguồn đóng góp của dân, của các tổ chức kinh tế, nguồn viện trợ trực tiếp .chậm được thể chế hoá và chưa hoà chung vào ngân sách y tế làm hạn chế việc phát huy các nguồn vốn quan trọng này. Do đó, khi thực hiện BHYT sẽ tạo ra một nguồn kinh phí hỗ trợ cho ngành y tế nhằm góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và điều trị, nâng cấp các sở y tế, làm cho chất lượng phục vụ của ngành y tế ngày càng tốt hơn, đáp ứng được nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong thời kỳ hiện nay. b. Tác dụng của BHYT Bảo hiểm y tế vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, nó ra đời đáp ứng nguyện vọng của mọi người dân, BHYT thúc đẩy sự phát triển của y tế, tăng thêm mối quan hệ chặt chẽ giữa nhu cầu khám chữa bệnh và sự phát triển của ngành y tế. b.1. BHYT tạo ra sự công bằng trong KCB Với tính chất nhân đạo xã hội về lĩnh vực hoạt động của bảo hiểm y tế (hoạt động trực tiếp liên quan đến chữa trị cho người bệnh tham gia bảo hiểm y tế), BHYT không phân biệt giàu nghèo, tầng lớp, giai cấp, địa vị xã hội mà nó tham gia vào việc chữa trị bệnh cho bất kể người dân nào tham gia BHYT. BHYT thực sự trở thành nhu cầu cần thiết đối với nhân dân. Người tham gia bảo hiểm y tế sẽ được quan BHYT thay mặt thanh toán các chi phí khám chữa bệnh theo quy định, người nào muốn khám chữa bệnh theo yêu cầu riêng thì phải tự thanh toán cho sở khám chữa bệnh, sau đó đề nghị quan bảo hiểm y tế thanh toán theo quy định. Ngược lại những người không tham gia bảo hiểm y tế thì phải thanh toán toàn bộ chi phí khám chữa bệnh. Mặt khác, việc quản lý chi phí khám chữa bệnh được chặt chẽ hơn nhờ sự quản lý, theo dõi của đại diện bảo hiểm y tế ở các bệnh viện, các sở khám chữa bệnh, tránh được các tình trạng tiêu cực của nhân viên y tế như làm giả, làm dối, người được hưởng trợ cấp bảo hiểm y tế thì lờ đi còn những trương hợp khác thì nhờ sự quen biết hay bằng một hình thức nào đó mà được ưu đãi. Hơn nữa, quyền lợi và nghĩa vụ của các sở khám chữa bệnh liên quan chặt chẽ đến hợp đồng bảo hiểm y tế, buộc họ phải làm việc theo quy định trong hợp đồng. b.2. Bảo hiểm y tếmột hoạt động giúp cho người tham gia BHYT giải quyết được khó khăn về kinh tế khi ốm đau. Mọi người trong xã hội ai cũng muốn một sức khoẻ tốt. Song không phải lúc nào cũng mạnh khoẻ mà cũng khi bị ốm đau. Nhờ bảo hiểm y tế, người lao động an tâm được phần nào về sức khoẻ cũng như kinh tế, họ đã một phần như là quỹ dự phòng của mình giành riêng cho vấn đề chăm sóc sức khoẻ. Sự an tâm này làm cho người lao động một tinh thần tốt để lao động sản xuất, tạo ra của cải vật chất cho chính bản thân họ và sau đó là cho xã hội, từ đó góp phần đẩy mạnh sự phát triển của xã hội. Mặt khác, xã hội phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao. Cuộc sống khi đã đựoc cải thiện và nâng cao, vấn đề sức khoẻ sẽ được mọi thành viên của xã hội cũng như các quốc gia quan tâm, đẩy mạnh sự phát triển y tế tạo điều kiện cho BHYT phát triển nhanh và hoàn thiện. Khi bảo hiểm y tế càng hoàn thiện thì nó sẽ bộc lộ được tính ưu việt của nó làm cho nhu cầu bảo hiểm y tế của người dân càng cao. Khi xảy ra ốm đau cuộc sống sẽ gặp nhiều khó khăn vì vậy tham gia bảo hiểm y tế sẽ giúp người bệnh giải quyết được một phần khó khăn đó do chi phí khám chữa bệnh đã được quan bảo hiểm y tế thay mặt thanh toán với các sở KCB. Vì vậy sẽ giúp cho họ nhanh chóng khắc phục hậu quả và kịp thời ổn định cuộc sống, tạo cho họ một niềm lạc quan trong cuộc sống. Bảo hiểm y tếvấn đề chăm sóc sức khoẻ luôn mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Ở các nước kinh tế phát triển, nhu cầu về Bảo hiểm y tế rất cao: - Ở Đức khoảng 6.5 triệu người tham gia bảo hiểm y tế tư nhân (tự nguyện), gần 5 triệu người tham gia bảo hiểm y tế nhà nước, hàng năm khoảng 15 triệu đến 17 triệu người tham gia bảo hiểm y tế tư nhân đi du lịch nước ngoài. - Ở Pháp, bảo hiểm y tế mang tính bắt buộc, hiện khoảng 96.2% dân số tham gia. b.3. Bảo hiểm y tế làm tăng chất lượng trong khám chữa bệnh và quản lý y tế Sự đóng góp của số đông sẽ làm tăng quỹ về y tế dẫn đến: - Trang thiết bị về y tế điều kiện trang bị hiện đại hơn, kinh phí để sản xuất ra các loại thuốc quý, hiếm và nghiên cứu sản xuất các loại thuốc chữa trị các bệnh hiểm nghèo - sở khám chữa bệnh sẽ được xây dựng thêm, xây dựng lại một cách hệ thốngvà hoàn thiện hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc KCB của người dân. - Đội ngũ cán bộ y tế sẽ được đào tạo tốt hơn, các y bác sỹ ở các bệnh viện thể điều kiện để nâng cao tay nghề, tri thức, tích luỹ kinh nghiệm, trách nhiệm với công việc hơn dẫn đến sự quản lý dễ dàng và chặt chẽ hơn trong việc khám chữa bệnh. Chất lượng y tế tăng một tác dụng rất lớn trong nền kinh tế xã hội: đẩy lùi sự ốm đau, bệnh tật, sức khoẻ con người tăng lên, nguồn nhân lực dồi dào sẽ tạo ra nhiều của cải cho xã hội. Con người mạnh khoẻ, không ốm đau bệnh tật sẽ thể hiện một xã hội văn minh hơn. b.4. Bảo hiểm y tế góp phần làm giảm chi tiêu ngân sách của Nhà nước vào y tế. Xã hội phát triển đòi hỏi sự phát triển của y tế, tất nhiên Nhà nước sẽ phải đầu tư thêm kinh phí cho ngành y tế. Nhưng ngân sách cấp hạn, không đáp ứng được nhu cầu xã hội và nhà nước cũng không thể bỏ ngân sách ra để trang trải viện phí cho nhân dân được. Bảo hiểm y tế thu hút sự đóng góp của mọi thành viên trong xã hội để xây dựng quỹ BHYT, từ đó điều kiện xây dựng hệ thống y tế và tương trợ người bệnh, giảm sự chi tiêu ngân sách Nhà nước. Trong mấy năm qua, chi ngân sách cho y tế được sự ưu tiên nhưng cũng chỉ đạt 30% nhu cầu (trung bình mỗi người chỉ xấp xỉ 1,5 USD/ năm). Hiện nay kinh phí cho y tế được cấu thành chủ yếu từ bốn nguồn: - Từ ngân sách Nhà nước - Từ quỹ BHYT [...]... điều lệ bảo hiểm y tế và theo hợp đồng khám chữa bệnh đã được ký - Y u cầu quan bảo hiểm y tế cung cấp những số liệu về thẻ bảo hiểm y tế đăng ký tại sở KCB - Khám chữa bệnh và cung cấp các dịch vụ y tế theo đúng nguyên tắc chuyên môn - Từ chối thực hiện những y u cầu ngoài quy định của điều lệ bảo hiểm y tế và hợp đồng đã ký với quan BHYT - Khiếu kiện với các quan thẩm quyền khi quan... hiểm y tế và các sở khám chữa bệnh không đúng với quy định của điều lệ bảo hiểm y tế - Khiếu nại với các quan Nhà nước thẩm quyền khi quan BHYT và các sở khám chữa bệnh vi phạm điều lệ bảo hiểm y tế Trong thời gian khiếu nại vẫn phải thực hiện trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế theo quy định quan, đơn vị và người sử dụng lao động trách nhiệm: - Đóng bảo hiểm y tế theo đúng quy định...- Thu một phần viện phí và dịch vụ y tế - Bổ sung qua tiếp nhận hay viện trợ Thời gian qua, hoạt động bảo hiểm y tế đã góp phần vào kinh phí y tế không phải là nhỏ Theo đà phát triển của bảo hiểm y tế, dự báo tới đ y kinh phí đầu tư cho ngành y, cho khám chữa bệnh sẽ chuyển dần sang quỹ bảo hiểm y tế Ở các nước công nghiệp phát triển, nguồn đầu tư cho y tế chủ y u là qua bảo hiểm y tế ở Pháp tỉ... thực hiện BHYT tự nguyện - Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về BHYT 5 Bảo hiểm y tế với Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm thương mại Bảo hiểm y tếmột chính sách xã hội do nhà nước tổ chức hoạt động nhằm huy động sự đóng góp của các thành viên trong xã hội thành lập quỹ bảo hiểm y tế để thanh toán chi phí khám chữa bệnh theo quy định của điều lệ bảo hiểm y tế cho người... vẫn đảm bảo được y u cầu chữa trị tốt nhất không làm ảnh hưởng đến kinh tế của gia đình họ; góp phần chăm sóc sức khoẻ cho dân cư Bảo hiểm y tế không phải là toàn bộ hoạt động y tế mà chỉ là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc chữa trị bệnh cho người tham gia bảo hiểm y tế khi phát sinh về bệnh tật trong khuôn khổ quy định của quan bảo hiểm y tế 1 Đối tượng và hình thức của bảo hiểm y tế Về hình... với sự tiến bộ và phát triển của xã hội II NỘI DUNG BẢN CỦA BẢO HIỂM Y TẾ Bảo hiểm y tếmột chính sách xã hội, bảo hiểm y tế do nhà nước tổ chức thực hiện nhằm huy động sự đóng góp của người sử dụng lao động, người lao đọng, các tổ chức, cá nhân để thanh toán chi phí khám chữa bệnh cho người thẻ bảo hiểm y tế khi ốm đau Bản chất của bảo hiểm y tế là sự san sẻ rủi ro, nhằm giảm nhẹ những khó khăn... động, quan bảo hiểm y tế, sở khám chữa bệnh vi phạm điều lệ bảo hiểm y tế Người thẻ BHYT trách nhiệm: - Đóng BHYT đ y đủ, đúng thời hạn - Xuất trình thẻ BHYT khi đến KCB - Bảo quản và không cho người khác mượn thẻ BHYT b Quyền và trách nhiệm của quan, đơn vị và người sử dụng lao động quan, đơn vị và người sử dụng lao động quyền: - Từ chối thực hiện những y u cầu của quan bảo hiểm. .. và bảo hộ phí Phí bảo hiểm của bảo hiểm con người trong bảo hiểm xã hội được xác định không dựa vào tỷ lệ phí với quyền lợi được hưởng mà dựa vào tiền lương (thu nhập hàng tháng của người lao động) Phí n y do nhiều bên đóng góp vì v y tính chất xã hội hoá cũng rất cao Bảo hiểm y tếmột chế độ trong các chế độ bảo hiểm xã hội của công ước quốc tế Giơnevơ Cả hai loại hình bảo hiểm y tếbảo hiểm. .. không đáng kể Trong một năm, ngành y tế được ngân sách nhà nước cấp kinh phí là 2500 tỷ đồng, trong khi đó năm 1998 mới gần 20 % dân số tham gia bảo hiểm y tế thì quỹ bảo hiểm y tế dành cho khám chữa bệnh qua thanh toán với các sở khám chữa bệnh đã là 700 tỷ đồng V y nếu chúng ta 50 % dân số tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ một nguồn tài chính khổng lồ cho y tế, làm thay đổi hẳn tình trạng... mãn tính của hoạt động y tế hiện nay Bảo hiểm y tế đã huy động sự đóng góp của dân cư tạo ra một nguồn quỹ tương đối lớn, khả năng chi trả cao Dựa trên nguyên tắc l y số đông bù số ít, bảo hiểm y tế đã cứu sống được nhiều người bệnh bằng nguồn quỹ do chính họ đóng góp mà không phụ thuộc vào sự bao cấp của Nhà nước Ngoài ra, hàng năm các tổ chức bảo hiểm y tế phải đóng góp một khoản tiền nhất định . định của cơ quan bảo hiểm y tế. 1. Đối tượng và hình thức của bảo hiểm y tế Về hình thức thì bảo hiểm y tế có hai hình thức chủ y u đó là bảo hiểm y tế bắt. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM Y TẾ (BHYT) 1. Sự cần thiết khách quan về việc ra đời của Bảo

Ngày đăng: 26/10/2013, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan