1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sống

60 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sốngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học theo dự án “Tầm quan trọng của nước đối với sự sống

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Cơ sở lý luận Trong giáo dục nước ta, đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn sôi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu lý luận dạy học dạy học nước ta ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Định hướng đổi phương pháp dạy học thống theo xu hướng tích cực hố hoạt động học sinh tổ chức hướng dẫn giáo viên: học sinh tự giác chủ động tìm tịi, phát hiện, giải nhiệm vụ, nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kỹ thu nhận Trong trình thực dự án, giáo viên vận dụng nhiều cách đánh giá khác để giúp học sinh định hướng tốt học tập, tạo sản phẩm chất lượng hình thành, phát triển lực Vai trị giáo viên hướng dẫn, tư vấn đạo, quản lí cơng việc học sinh Dạy học theo dự án hình thức (phương pháp) dạy học, người học thưc nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực nhiện với tính tự lưc cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Trong hoạt động dạy học nhà trường THPT, việc truyền đạt cho học sinh nhiều góc độ, tạo chiều sâu q trình nhận thức, ln mục đích mà giáo viên hướng tới để tổ chức tiết học Từ kiến thức có nhiều cách thức tiệp cận, sử dụng kiến thức nhiều lĩnh vực, phân môn khác để khắc sâu kiến thức ấy, hướng đắn theo định hướng đổi phương pháp dạy- học Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp phát huy ưu điểm hoạt động học lấy học sinh làm trung tâm Ở đó, nhiều mảng kiến thức gần gũi học sinh tìm hiểu, vận dụng vào để giải tình thực tiễn học cụ thể Cơ sở thực tiễn Trong triết học Hy Lạp cổ đại, nước khẳng định nhân tố quan trọng để cấu thành nên sống người Nhà triết học Empedocles coi nước bốn nguồn gốc tạo vật chất (bên cạnh lửa, đất khơng khí) Với triết học phương Đông, nước năm nhân tố Ngũ hành tương sinh, tương khắc Rõ ràng, thời đại nào, nước yếu tố quan trọng để cấu thành nên sống nhân loại Trải qua trình phát triển lịch sử người, đặc biệt thời kì phát triển khoa học công nghệ nâng cao chất lượng sống người, tài nguyên nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đó nguy nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sống tồn giới Vấn đề bảo vệ mơi trường nước khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề chung toàn nhân loại Ở Việt Nam năm gần đây, vấn đề nhiễm mơi trường nước nói chung thiếu nước sống sinh hoạt nói riêng trở thành vấn nạn, gây xúc cho sống nhân dân đặc biệt vùng thị Hà Nội, Hải Phịng… Sự cố vỡ đường ống nước sông Đà Ở vùng nông thôn vấn đề thiếu nước lao động sản xuất vơ nghiêm trọng Đó tượng nóng lên Trái Đất, El Nino, hạn hán… El Nino Bảo vệ môi trường nước không vấn đề cấp, ngành xã hội , mà cịn trách nhiệm cá nhân người Đối với học sinh, với tư cách công dân, hệ trẻ đất nước cần phải nhận thức rõ ràng trách nhiệm thân, để chung tay góp phần nhỏ bé bảo vệ môi trường nước Để giáo dục cho học sinh cách toàn diện sâu sắc tầm quan trọng nước, phương pháp tối ưu phải cung cấp cho em biết cách tổng quan vấn đề nước đặc tính lí hóa, vai trị sinh học, phân bố nguồn nước…Qua trình tìm hiểu nước, giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức đầy đủ nhất, để từ em nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên nước II Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu cách thức tiến hành học theo phương pháo dạy học theo chủ đề tích hợp (dạy học theo dự án), ưu điểm phương pháp Đề tài hướng tới tìm hiểu cụ thể bước học vận dụng phương pháp dạy học theo dự án, thao tác, hoạt động giáo viên học sinh diễn Từ kiến thức lí thuyết, việc vận dụng vào giảng dạy học thực tế có thuận lợi khó khăn Để từ đề tài đưa kết luận, khuyến nghị hợp lí cho phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp (dạy học theo dự án) trường THPT III Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung đối tượng nghiên cứu vào chủ đề, Tầm quan trọng nước sống Qua tích hợp nhiều mơn học chương trình phổ thơng mà em học: Sinh học, vật lí, hố học, cơng nghệ, thể dục, giáo dục công dân, ngữ văn, lịch sử, giáo dục kĩ sống Đề tài làm rõ đơn vị kiến thức nên tích hợp, bước tiến hành học tích hợp cụ thể: + Mơn Sinh học: vai trò nước tế bào (Bài – Sinh học 10); thích nghi sinh vật với nước (Bài 35 – Sinh học 12); chu trình tuần hồn nước (Bài 44 – Sinh học 12); tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước (Bài 46 – Sinh học 12) + Mơn Hóa học: cấu trúc phân tử nước, tính chất hóa học nước (Bài 36 - Hóa học 8); liên kết hóa học phân tử nước (Bài 13 – Hóa học 10); điện li (Bài – Hóa học 11) + Mơn Vật lí: nhiệt độ sơi, nhiệt độ đóng băng, bay hơi, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng (chương II: Nhiệt học – Vật lí 6); sức căng bề mặt, tượng mao dẫn (Bài 37 – Vật lý 10); dòng điện nước (Bài 14 – Vật lý 11) + Môn Công nghệ: ảnh hưởng nước đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng (Bài 15 – Công nghệ 10); ảnh hưởng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến nguồn nước (Bài 19 – Công nghệ 10); biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm (Bài 40 – Công nghệ 10) + Mơn Địa lí: phân bố nguồn nước giới (Bài 15 – Địa lí 10) + Môn Lịch sử: nguyên nhân số vụ xung đột xảy số nước bắt nguồn từ tranh chấp nguồn nước + Môn Giáo dục công dân: học sinh biết quyền người quyền sử dụng nước sạch, từ giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước cho học sinh + Môn Ngữ văn: sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao, tác phẩm văn học thấy vai trò nước IV Phạm vi nghiên cứu Phạm vi mà đề tài nghiên cứu, phương pháp dạy học theo dự án: Tầm quan trọng nước sống Đó phân cơng giáo viên cho nhóm học sinh để em tìm hiểu nội dung mà học yêu cầu Với tiết học thực nghiệm lớp 10A- trường THPT Nguyễn Huệ, đề tài hướng tới mục đích phát huy khả làm việc nhóm, học tập, sáng tạo học sinh Hơn nữa, hội để em rèn luyện kĩ thuyết trình báo cáo trước tập thể Đó cách để bước khẳng định dạy học theo chủ đề tích hợp phù hợp với môn Sinh học trường THPT Đề tài hướng tới phát huy ưu điểm phương pháp dạy học tích hợp, đưa phương pháp trở thành phương pháp quen thuộc dễ tiếp cận trình giảng dạy V Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành triển khai nghiên cứu đề tài này, người viết vận dụng phương pháp dạy học theo dự án Dưới tiến trình dạy học theo dự án: V.1 Giai đoạn 1: Thiết kế dự án V.1.1 Xác định mục tiêu V.1.2 Xây dựng ý tưởng dự án – Thiết kế hoạt động V.1.3 Xây dựng câu hỏi định hướng V.1.4 Lập kế hoạch đánh giá xây dựng tiêu chí đánh giá V.1.5 Xây dựng nguồn tài nguyên tham khảo V.2 Giai đoạn 2: Tiến trình dạy học theo dự án Bước 1: Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu thảo luận ý tưởng dự án Bước 2: Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước thực dự án Bước 3: Chia nhóm lập kế hoạch thực dự án Bước 4: Học sinh thực dự án theo kế hoạch đặt V.3 Giai đoạn 3: Kết thúc dự án PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I: Giải pháp cũ thường làm Thông thường theo phương pháp dạy học cũ, giáo viên thực đầy đủ bước tiến trình lên lớp Phương pháp dạy học truyền thống cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, phương pháp dạy học lấy hoạt động người thầy trung tâm Theo Frire - nhà xã hội học, nhà giáo dục học tiếng người Braxin gọi phương pháp dạy học truyền thống "Hệ thống ban phát kiến thức", q trình chuyển tải thơng tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Song đề cao người dạy nên nhược điểm hương pháp dạy học truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế Với chủ đề liên quan đến nước có nhiều mơn học đề cập đến Tuy nhiên, môn học cung cấp kiến thức lien quan đến phân môn Như vậy, em được học nhiều lại khơng có liên hệ môn học Chương II: Giải pháp cải tiến Đề tài dựa kiến thức phương pháp dạy học tích hợp (dạy học theo dự án) để đưa kiến thức phân môn khác vào giảng dạy Từ phát huy khả chủ động, sáng tạo học sinh Đồng thời khắc phục vấn đề mà giải pháp cũ chưa làm Khi tiến hành giảng dạy theo phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp, người viết tiến hành theo bước dạy học theo dự án mô tả hồ sơ dạy học PHIếU MÔ Tả Hồ SƠ DạY HọC Dự THI CủA GI¸O VI£N Tên chủ đề dạy học: TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG Các liên quan chủ đề: Bài 3: Các nguyên tố hóa học nước – Sinh học 10 Mục tiêu dự án 2.1 Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ mơn học chương trình THCS THPT - Học sinh giải thích vai trị nước dựa đặc tính lí hóa nước Qua nhận biết tầm quan trọng nước sống - Qua tình trên, học sinh cần phải nắm vững kiến thức tất mơn học nhà trường để linh hoạt giải tình Cụ thể: + Mơn Sinh học: vai trị nước tế bào (Bài – Sinh học 10); thích nghi sinh vật với nước (Bài 35 – Sinh học 12); chu trình tuần hồn nước (Bài 44 – Sinh học 12); tài nguyên nước, ô nhiễm nguồn nước (Bài 46 – Sinh học 12) + Mơn Hóa học: cấu trúc phân tử nước, tính chất hóa học nước (Bài 36 - Hóa học 8); liên kết hóa học phân tử nước (Bài 13 – Hóa học 10); điện li (Bài – Hóa học 11) + Mơn Vật lí: nhiệt độ sơi, nhiệt độ đóng băng, bay hơi, khối lượng riêng, nhiệt dung riêng (chương II: Nhiệt học – Vật lí 6); sức căng bề mặt, tượng mao dẫn (Bài 37 – Vật lý 10); dòng điện nước (Bài 14 – Vật lý 11) + Môn Công nghệ: ảnh hưởng nước đến phát sinh, phát triển sâu bệnh hại trồng (Bài 15 – Công nghệ 10); ảnh hưởng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đến nguồn nước (Bài 19 – Công nghệ 10); biện pháp bảo quản lương thực, thực phẩm (Bài 40 – Cơng nghệ 10) + Mơn Địa lí: phân bố nguồn nước giới (Bài 15 – Địa lí 10) + Môn Lịch sử: nguyên nhân số vụ xung đột xảy số nước bắt nguồn từ tranh chấp nguồn nước + Môn Giáo dục công dân: học sinh biết quyền người quyền sử dụng nước sạch, từ giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước cho học sinh + Môn Ngữ văn: sưu tầm số câu tục ngữ, ca dao, tác phẩm văn học thấy vai trò nước Ví dụ: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, người xưa ý thức vai trò nước q trình sản xuất nơng nghiệp Câu tục ngữ: “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” khẳng định rõ điều Trong văn học đại, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm tách hai khái niệm đất, nước trở thành nhân tố để hình thành nên khái niệm giang sơn, tổ quốc: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất nước nơi ta hị hẹn (Trích chương V – Đất nước – Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm) + Môn Thể dục, Giáo dục kĩ sống: học sinh có ý thức vệ sinh thân thể, bổ sung nước kịp thời luyện tập thể thao, bị mắc số bệnh Qua giáo dục ý thức bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn nước 2.2 Kỹ năng: Qua tình huống trên, rèn kĩ cho học sinh : - Kĩ tư tổng hợp kiến thức - Kĩ phân tích, đánh giá - Kĩ tự nghiên cứu tài liệu - Kĩ thảo luận, hoạt động nhóm - Kĩ thuyết trình 2.3 Thái độ: - Có ý thức u thích mơn sinh học mơn học - Qua tình trên, giúp học sinh biết vai trò quan trọng nước sống Từ có ý thức bảo vệ, tiết kiệm nguồn nước sạch, giữ gìn sức khỏe thân, người thân, bạn bè người quanh - Có ý thức tun truyền cho người xung quanh có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ môi trường - Kịp thời ngăn chặn hành vi gây ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm mơi trường 2.4 Các lực định hướng hình thành cho HS chủ đề A Năng lực chung * Năng lực làm chủ phát triển thân - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập chủ đề: Nước cần cho sống + Lập kế hoạch thực nhiệm vụ: Tìm tài liệu kiến thức từ SGK, mạng internet, phương tiện truyền thông kiến thức liên quan - Năng lực giải vấn đề: + Xác định biết thu thập thông tin nhiệm vụ mà giáo viên giao cho + HS biết xử lý thông tin - Năng lực tư sáng tạo: Học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình mà giáo viên đưa - Năng lực quản lí: + Quản lí nhóm: Biết phân công nhiệm vụ phối hợp làm việc thành viên nhóm - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng: tìm kiếm thơng tin qua mạng internet, sách báo… - Năng lực sử dụng ngơn ngữ: biết thuyết trình trước đám đơng - Năng lực tính tốn: biết xử lí số liệu thu thập B Năng lực chuyên biệt - Năng lực quan sát - Năng lực phân loại, phân nhóm - Năng lực xử lý trình bày số liệu - Năng lực đưa tiên đoán Đối tượng dạy học dự án: - Số lượng: 34 học sinh - Số lớp thực hiện: 01 lớp (10A) – Trường THPT Nguyễn Huệ - Tỉnh Ninh Bình Ý nghĩa dự án: - Qua thực tế năm học vừa qua, thấy việc kết hợp kiến thức môn học vào để giải vấn đề thực tiễn việc làm cần thiết, điều khơng địi hỏi người học sinh học môn học trường phổ thông không nắm bắt nhuần nhuyễn kiến thức học mà phải khơng ngừng vận dụng kiến thức để giải tình huống, vấn đề đặt sống cách nhanh nhất, hiệu 10 - GV tiếp tục cử nhóm lên trình bày phân bố nguồn nước giới - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung IV Sự phân bố nguồn nước giới - GV tổng hợp ý kiến bổ sung, điều chỉnh sản phẩm nhóm, sau chốt lại nội dung kiến thức (Tích hợp môn Địa lí, môn Sinh học, môn Lịch sử ) - GV đặt số câu hỏi sau: + Em có nhận xét phân bố nguồn nước giới (Tích hợp mơn Địa lí) + Em có nhận xét lượng nước từ Trái Đất hình thành (cách 4,5 tỉ năm) lượng nước Trái Đất (Tích - Lượng nước sử dụng (3,6 triệu km3) hợp mơn Sinh học) + Nêu số vụ xung đột quốc gia - Lượng nước phân bố không trên giới tranh chấp nguồn nước giới (Tích hợp môn Lịch sử).- HS: Dựa vào - Lượng nước giới ngày giảm ô nhiễm Hoạt động GV HS Nội dung câu hỏi - GV: Em có đánh giá lượng nước giới? Nguyên nhân? HS: Dựa vào hiểu biết thân trình bày ý kiến HĐ5: Tìm hiểu vấn đề liên quan đến nhiễm ng̀n nước V Ơ nhiễm ng̀n nước - GV tiếp tục cử nhóm lên trình bày ô 46 nhiễm môi trường nước giới - GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến bổ sung, điều chỉnh sản phẩm nhóm, sau chốt lại nội dung kiến thức (Tích hợp môn Sinh học, môn Giáo dục kĩ sống, môn Giáo dục công dân ) - GV đặt số câu hỏi sau: + Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước + Hậu nguồn nước bị ô nhiễm Nguyên nhân - Nguồn nước thải từ nhà máy, khu + Nêu biện pháp để giảm ô nhiễm mơi dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, trường nước vi sinh vật gây bệnh… HS: Dựa vào kiến thức học, chuẩn Hậu bị trước, hiểu biết thân trả lời câu hỏi - Tỉ lệ người mắc bệnh cấp mãn - GV đặt số câu hỏi sau: tính liên quan đến nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… Hoạt động GV HS Nội dung + Em có nhận xét tình hình sử dụng - Gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất nước người xung quanh em (Tích kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản hợp môn Giáo dục kĩ sống).kiến thức học, chuẩn bị trước, trả lời Biện pháp - Bảo vệ rừng + Bản thân em người xung quanh - Sử dụng tiết kiệm nguồn nước có hành động để bảo vệ nguồn - Tuyên truyền nâng cao ý thức trách nước (Tích hợp môn Sinh học, môn Giáo nhiệm người bảo vệ môi dục kĩ sống) trường nước… 47 - HS: Mạnh dạn đưa ý kiến GV nhận xét, đưa ý kiến đánh giá câu trả lời học sinh IV Củng cố: - GV chốt lại kiến thức HS cần phải nhớ qua chủ đề - Sau đưa việc mà lứa tuổi em nên làm để bảo vệ nguồn nước nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung - GV sử dụng câu hỏi ngân hàng câu hỏi để kiểm tra mức độ ghi nhớ vận dụng kiến thức học sinh (sử dụng phần mềm violet) V Dặn dò: - Yêu cầu HS học có hành động cụ thể để bảo vệ sức khỏe cho thân, gia đình người xung quanh - Yêu cầu HS tiến hành việc làm giới hạn thân để bảo vệ môi trường - Phát động thi sáng tác thơ, vẽ tranh, âm nhạc với chủ đề: “ Bảo vệ nguồn nước” Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh họa hoạt động GV HS trình dạy học theo chủ đề tích hợp 48 Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm Thảo luận nhóm (nhóm 1) Thảo luận nhóm (nhóm 2) 49 Thảo luận nhóm (nhóm 3) Thảo luận nhóm (nhóm 4) Đại diện nhóm trình bày 50 Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày Đại diện nhóm trình bày 51 Kiểm tra sau chủ đề Kiểm tra, đánh giá kết học tập ( Kết đánh giá cụ thể thể hiện Phụ lục 1) - Kiểm tra kết hoạt động nhóm: PHIẾU HỌC SINH ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM NHÓM: I Tiêu chí đánh giá: - Cho điểm thành viên theo tiêu chí (tinh thần trách nhiệm cao, ý thức hợp tác, lắng nghe, tham gia ý kiến, đóng góp hoàn thành sản phẩm) với thang điểm cho tiêu chí cao 2,5 điểm - Tổng điểm tối đa thành viên 10,0 điểm II Đánh giá, xếp loại: STT Họ tên Nhiệm vụ Tinh thần trách nhiệm cao 52 Ý thức hợp tác lắng nghe Tham gia ý kiến Đóng góp hồn thành sản phẩm Tổng PHIẾU GIÁO VIÊN ĐÁNH GIÁ CHUNG TỪNG NHĨM I Tiêu chí đánh giá: - Kiến thức: Đảm bảo nội dung kiến thức học; Liên hệ, mở rộng kiến thức - Kỹ năng: Sử dụng công nghệ thông tin, kỹ tự học, tự sưu tầm, hợp tác, lắng nghe, tham gia ý kiến… - Thái độ: Tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm công việc - - Tổng điểm tối đa nhóm 10,0 điểm II Đánh giá, xếp loại: ĐÁNH GIÁ NHÓM Vấn đề cần Ưu điểm Điểm rút kinh nghiệm - Kiểm tra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận(trong Bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá) Nội dung đề kiểm tra sau: SỞ GD&ĐT NINH BÌNH BÀI KIỂM TRA SAU CHỦ ĐỀ 53 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUÊ MÔN: Sinh học 10 (Thời gian 15 phút) Điểm Lời phê giáo viên A/ Trắc nghiệm (4,0 đ) Tại nước đá thường nổi? A Nước đá đậm đặc nước dạng lỏng B Các phân tử nước đá chuyển động nhanh so với nước dạng lỏng C Nước đá lạnh nước dạng lỏng D Khoảng cách phân tử nước dạng nước đá xa so với khoảng cách phân tử nước dạng lỏng Trong mạch dẫn thực vật, phân tử nước liên kết với liên kết A hiđrô B axit C ion D không phân cực Mưa axit kết hợp chất sau với nước khí hình thành nên axit mạnh theo mưa tuyết rơi xuống mặt đất gây hại cho sinh vật? A Sunphua ôxit nitơ ôxit B Điơxit cacbon C Ơzơn D Các chất đệm Điều khẳng định sau không vai trò nước sống? A Là dung mơi hịa tan chất sống mơi trường phản ứng B Ổn định nhiệt độ thể, điều hịa nhiệt độ mơi trường sống C Ở dạng liên kết với hợp chất hữu khác, nước bảo vệ cấu trúc tế bào D Cung cấp lượng cho hoạt động sống Hãy chọn từ thích hợp từ: a) ít; b) chu trình nước; c) khơng đều; d) phát triển; e) bảo vệ để điền vào chỗ trống câu sau 54 Sinh vật cần nước để sống … (1)… thơng qua q trình trao đổi nước không ngừng thể môi trường Trong tự nhiên, nước ln vận động, tạo nên …(2)… tồn cầu, khơng điều hịa khí hậu cho tồn hành tinh mà cung cấp nước cho phát triển sinh giới Lượng nước rơi xuống bề mặt lục địa …(3)… 2/3 lại bốc vào khí quyển; nước mà sinh vật người sử dụng 35 000km 3/năm Trên lục địa, nước phân bố …(4)…, nhiều vùng rộng lớn, nhiều tháng năm không đủ nước; nhiều nơi, nhiều tháng lại thừa nước, bị ô nhiễm, sử dụng Bởi vậy, tiết kiệm nước …(5)…sự nước nhiệm vụ ngành kinh tế, quốc gia người B/ Tự luận (6,0 đ) Câu 1: - Tại nhện nước lại đứng chạy mặt nước? - Tại nước vận chuyển từ rễ  thân   ngồi được? Câu 2: Em cần phải làm để góp phần hạn chế nhiễm mơi trường nước? - Kết đánh giá học tập chung học sinh KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA HỌC SINH - Điểm học sinh : kết điểm đánh giá học sinh + điểm đánh giá giáo viên + điểm kiểm 15 phút sau chủ đề chia cho STT Họ tên Điểm đánh giá học sinh Điểm đánh giá giáo viên … 55 Điểm kiểm tra 15’ sau chủ đề Điểm trung bình 8, Các sản phẩm học sinh - Bài kiểm tra nhanh 15 phút sau chủ đề Kết quả: Điểm Giỏi SL TL % Khá SL TL % 56 TB SL Yếu TL % Sl TL % Đối tượng Lớp 10A 31 91,18 8,82 0 0 (34 HS) Như vậy, theo thống kê trên, sau chủ đề 100% HS đạt kết giỏi trở lên, tỉ lệ điểm giỏi cao (91,18%) - Sản phẩm nhóm: Bài trình bày file word powerpoint, tranh ảnh, video sưu tầm (in đĩa CD) - Bài dự thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh THCS THPT” với tình chọn là: “Ơ nhiễm mơi trường nước, thủng tầng ozon tượng El – Nino” Phần III: Kết luận kiến nghị I Kết luận Dạy học theo dự án phương pháp dạy học tích cực, cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ở đó, giáo viên người giữ vài trị hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Người thầy có vai trị trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy Phương pháp dạy học đáng ý đến đối tượng học sinh, coi trọng việc nâng cao quyền cho người học Giáo viên người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh; từ hệ thống hố vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Giáo án dạy học thiết kế kiểu chiều ngang theo hai hướng song hành hoạt động dạy thầy học trò Ưu điểm phương pháp dạy học trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phương pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cường dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình song khơng tập trung cao, học sinh không hệ thống logic Yêu cầu phương pháp cần có phương tiện dạy học, học sinh chuẩn bị kỹ nhà trước đến lớp phải mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm Giáo viên phải chuẩn bị kỹ giảng, 57 thiết kế dạy, lường trước tình để chủ động tổ chức dạy có phối hợp nhịp nhàng hoạt động thầy hoạt động trò Mỗi phương pháp dạy học truyền thống hay đại có đặc điểm, ưu nhược điểm riêng Khơng có phương thuốc chữa bách bệnh, khơng có phương pháp dạy học chìa khố vạn Việc nghiên cứu kỹ dạy, đặc điểm mơn đối tượng người học để có phối kết hợp đa dạng phương pháp dạy học việc cần làm giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giai đoạn II Kiến nghị Để làm tăng tính khả thi đề tài, người viết xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: a Về phía giáo viên - Khơng ngừng học tập, bồi dưỡng kiến thức, đảm bảo có trình độ khoa học vững vàng môn học - Luôn trau dồi, học tập áp dụng phương pháp đổi mới, đặc biệt phương pháp dạy học theo chủ đè tích hợp Tham gia thường xuyện thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn” Sở giáo dục đào tạo phát động, tổ chức - Nắm vững nội dung kế hoạch dạy học chung cấp học môn học, rèn kĩ dạy học theo đinh hướng lấy học sinh làm trung tâm Thường xuyên tiếp cận với xu đổi phát triển chung xã hội - Trước học, giáo viên phải định hướng, nghiên cứu đê vận dụng kiến thức liên môn phù hợp, giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, khuyến khích em học tập sáng tạo - Giáo viên phải có hồ sơ theo dõi học sinh lớp học, hồ sơ bao gồm kết quả, điểm số, nhận xét rõ ràng trước sản phẩm tích hợp học sinh, từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, tiến học sinh trình học tập 58 - Thường xuyên trao đổi chuyên mơn nghiệp vụ với đồng nghiệp tổ- nhóm chun môn để xây dựng học thú vị bổ ích cho học sinh b Về phía học sinh - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo trình học tập - Có phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn để giải vấn đề - Lập kế hoạch, thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ rõ ràng tới thành viên Nhóm trưởng vừa điều hành, vừa báo cáo kết làm việc nhóm Các thành viên tích cực, hăng hái địng góp ý kiến để xây dựng sản phẩm nhóm - Rèn luyện kĩ báo cáo, khả phát biểu trước lớp, bảo vệ kiến cứ, sở khoa học đắn - Tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh quy trình học tập thân Trên đề tài nghiên cứu tôi, đề tài không tránh khỏi hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu ban tổ chức quý thầy cô Xin trân trọng cảm ơn! Tam Điệp, ngày 10 tháng năm 2016 Xác nhận BGH Tác giả Đinh Quỳnh Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn chuẩn KTKN môn sinh học 10 - 11 – 12 - Ngô Văn Hưng NXB GD 59 Sách giáo khoa sinh học 10 – 11 – 12 (NXB Giáo Dục) Sách giáo viên sinh học 10 – 11 – 12 (NXB Giáo Dục) Sách giáo tập sinh học 10 – 11 – 12 (NXB Giáo Dục) Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông – NXB đại học sư phạm Sách Sinh học W.D Philips and T.J.Chinton – NXB Giáo dục Giáo trình tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học Trung học phổ thông NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hưng: Những vấn đề chung đổi phương pháp giáo dục THPT môn sinh học NXB Giáo Dục, 2007 Từ điển sinh học phổ thông – Huỳnh Thị Dung 10 Học tốt Sinh học 10 nâng cao – La Thu Cúc 11 Sinh học tế bào – Khuất Hữu Thanh 12 Đổi phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên trường THPT theo hướng hoạt động hoá người học - Đinh Quang Báo, Nguyễn Cương, Nguyễn Đức Thâm (1996), (Đề tài B 94-27-01PP thuộc cấp ngành) 13 Lí luận dạy học sinh học phần đại cương - Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), , NXB Giáo dục 14 Phát triển tích cực, tính tự lực HS trình dạy học - Nguyễn Ngọc Bảo (1995) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì hè 1993-1996 cho giáo viên THPT, Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo viên 15 Vận dụng kiểu dạy học nêu vấn đề có tính đến mức độ tích cực học sinh học Sinh vật học đại cương - Conovalenco I.G (1975), Sinh học nhà trường 60 ... QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG Các liên quan chủ đề: Bài 3: Các nguyên tố hóa học nước – Sinh học 10 Mục tiêu dự án 2.1 Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ môn học chương trình THCS THPT - Học. .. phương pháp dạy học theo dự án Dưới tiến trình dạy học theo dự án: V.1 Giai đoạn 1: Thiết kế dự án V.1.1 Xác định mục tiêu V.1.2 Xây dựng ý tưởng dự án – Thiết kế hoạt động V.1.3 Xây dựng câu hỏi... giảng dạy theo phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp, người viết tiến hành theo bước dạy học theo dự án mô tả h s dy hc PHIếU MÔ Tả Hồ SƠ DạY HäC Dù THI CđA GI¸O VI£N Tên chủ đề dạy học: TẦM QUAN

Ngày đăng: 29/12/2020, 20:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w