1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề mẫu HK Toán 11_2

3 281 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

http://ductam_tp.violet.vn/ Ho ̣ va ̀ tên : ………………………………… Phòng:… .Lơ ́ p : … SBD:……. KIỂM TRA HỌC KỲ 1- Môn : TOÁN Đê ̀ sô ́ : 112 Thơ ̀ i gian : 45 phu ́ t (Không kê ̉ thơ ̀ i gian giao đê ̀ ) I/. Đại số: Câu 1: Hệ số 5 x trong khai triển 7 (x-2) là: A. − 2 7 C . B. − 2 7 4C . C. 2 7 4C . D. 2 7 C . Câu 2: Tập giá trị của hàm số 2 y 2sin x cos 2x= − là: A. [1;3] . B. [ 1; 2]− . C. [-3;1] . D. [-1;3] . Câu 3: Có 4 lồng gà, mỗi lồng có 5 con gà trống và 5 con gà mái. Chọn ngẫu nhiên mỗi lồng một con gà. Xác suất để 4 con gà được chọn là gà mái bằng A. 1 4 . B. 4 1 5 . C. 2 4 5 . D. 4 1 2 . Câu 4: Gọi X là tập hợp gồm 4 điểm phân biệt nằm trên một đường tròn. Số các tam giác có 3 đỉnh thuộc X : A. Bằng số các tổ hợp chập 3 của các phần tử thuộc X . B. Bằng số các hoán vị của các phần tử thuộc X . C. Bằng số các chỉnh hợp chập 3 của các phần tử thuộc X . D. Không bằng các số nói trên. Câu 5: Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng, chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu toàn xanh bằng: A. 1/15 . B. 1/30 . C. 1/20 . D. 1/10 . Câu 6: Gieo 2 con xúc sắc cân đối, xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên 2 mặt của 2 con xúc sắc đó không vượt quá 5 là: A. 2/3 . B. 5/18 . C. 8/9 . D. 7/9 . Câu 7: Túi bên trái có 3 bi đỏ và 2 bi xanh. Túi bên phải có 4 bi đỏ, 5 bi xanh. Lấy một bi từ mỗi túi một cách ngẫu nhiên. Ta có số phần tử của không gian mẫu Ω= A. 14 . B. 45 . C. 105 . D. 15 . Câu 8: Trong mặt phẳng cho một tập hợp gồm 6 điểm phân biệt. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ 0 r có điểm đầu và điểm cuối thuộc tập hợp này? A. 3 . B. 15 . C. 720 . D. 30 . Câu 9: Nếu dùng các chữ số 1, 2, 3, 4 để viết các số tự nhiên có 1 chữ số hoặc có 2 chữ số phân biệt thì có thể viết được bao nhiêu chữ số như thế ? A. 4.4+3 . B. 2 4 4.A . C. 2 4 4+A . D. 4+4+3 . Câu 10: Số nghiệm của phương trình 1 cos x 3 = thuộc khoảng (-π; 4π) là: A. 3 . B. 5 . C. 0 . D. 1 . Câu 11: Chọn ngẫu nhiên 3 đứa trẻ từ một nhóm gồm 6 trai và 4 gái. Gọi X là số bé gái trong số 3 đứa trẻ được chọn. Xác suất tại giá trị X=2 bằng: A. 1/10 . B. 3/10 . C. 1/5 . D. 2/3 . Câu 12: Cặp hàm số nào sau đây có cùng tập xác định: A. y tan x= và 2 sin x y cosx + = . B. y tan x= và y sin x= . C. y tan x= và y co t x= . D. y tan x= và 2 co s x y sin x + = . Câu 13: Với giá trị nào của m phương trình 5cos3x-2sin3x=2m có nghiệm? A. 3 0 m 2 ≤ ≤ . B. 3 m 2 ≤ . C. 3 m 2 ≤ . D. 3 m 2 < . 1 ĐIỂM: Câu 14: Cho biểu thức P 3 s inx-3cosx= . Ta có thể viết P dưới dạng: A. P 2 3sin x 3 π   = +  ÷   . B. P 2 3sin x 3 π   = −  ÷   . C. P 2 3cos x 3 π   = −  ÷   . D. P 2 3cos x 3 π   = +  ÷   . Câu 15: Tổng các hệ số của khai triển 10 (2x+3) là: A. 1 . B. 10 5 . C. 10 2 . D. 10 3 . Câu 16: Trong các hàm số sau, hàm số nào là đồng biến trên khoảng (-π ; 0) ? A. y sin x= . B. y cos x= . C. y tan x= . D. y co t x= . II/. Hình học: Câu 17: Trong mặt phẳng, xét hình bình hành ABCD có A và C cố định còn B chạy trên đường tròn tâm O bán kính R (cho trước). Khi đó đỉnh D có tính chất như thế nào ? A. Chạy trên một đường tròn có bán kính R tâm O', đối xứng của đường tròn tâm O qua điểm I là trung điểm của đoạn AC . B. Chạy trên một cung tròn. C. Cố định . D. Chạy trên một đường thẳng. Câu 18: Cho tứ diện ABCD và 3 điểm I, J, K lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CD mà không trùng với các đỉnh. Thiết diện của hình tứ diện ABCD khi cắt bởi mp(IJK) là : A. Hình tứ giác. B. Hình tam giác. C. Hình bình hành. D. Hình thang. Câu 19: Trong không gian cho 3 đường thẳng a, b, c . Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ? A. Nếu a và b cắt nhau, b và c cắt nhau thì a và c cắt nhau hoặc song song. B. Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b . C. Nếu a và b chéo nhau, b và c chéo nhau thì a và c chéo nhau hoặc cắt nhau. D. Nếu a//b, b và c chéo nhau thì a và c hoặc chéo nhau hoặc cắt nhau. Câu 20: Cho tam giác OEF cân tại O và phép dời hình f biến điểm E thành điểm F, biến điểm F thành điểm E và biến điểm O thành điểm O' khác O. Khi đó phép dời hình f là : A. Phép đồng nhất. B. Phép quay. C. Phép đối xứng tâm. D. Phép đối xứng trục. Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : − + − = 2 2 (x 2) (y 2) 4 . Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số = − 1 k 2 và phép quay tâm O góc 90 o sẽ biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau? A. − + + = 2 2 (x 1) (y 1) 1 . B. − + − = 2 2 (x 1) (y 1) 1 . C. − + − = 2 2 (x 2) (y 2) 1 . D. + + − = 2 2 (x 2) (y 1) 1 . Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x + y - 2 = 0 . Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau đây ? A. x + y + 4 = 0 . B. 2x + 2y - 4 = 0 . C. x + y - 4 = 0 . D. 2x + 2y = 0 . Câu 23: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào đúng ? A. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì a song song với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P). B. Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng a' nằm trong mặt phẳng (P) thì a cũng song song với (P). C. Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì nó không cắt mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P). D. Nếu đường thẳng a không song song với mặt phẳng (P) thì nó cắt mặt phẳng (P) tại một điểm duy nhất. Câu 24: Cho tứ diện ABCD, hai đường thẳng d và d' cắt các cạnh AB và CD tại các điểm M, M' ; thuộc AB và N, N' thuộc CD (M khác M' và N khác N'). Khi đó 2 đường thẳng d và d' : A. Cắt nhau. B. Chéo nhau. C. Song song. D. Trùng nhau. Câu 25: Cho tam giác MNP và phép dời hình f biến điểm M thành M, biến điểm N thành điểm N và 2 biến điểm P thành điểm P' khác P. Khi đó phép dời hình f là : A. Phép quay. B. Phép đối xứng trục. C. Phép đồng nhất. D. Phép tịnh tiến. BA ̉ NG LA ̀ M BA ̀ I : 01. a b c d 07. a b c d 13. a b c d 19. a b c d 02. a b c d 08. a b c d 14. a b c d 20. a b c d 03. a b c d 09. a b c d 15. a b c d 21. a b c d 04. a b c d 10. a b c d 16. a b c d 22. a b c d 05. a b c d 11. a b c d 17. a b c d 23. a b c d 06. a b c d 12. a b c d 18. a b c d 24. a b c d 25. a b c d BA ̉ NG ĐA ́ P A ́ N : 01. a b C d 07. a B c d 13. a b C d 19. a b c D 02. a b c D 08. a b c D 14. a B c d 20. a b C d 03. a b c D 09. a b C d 15. a B c d 21. A b c d 04. A b c d 10. a B c d 16. a B c d 22. A b c d 05. a B c d 11. a B c d 17. A b c d 23. a b C d 06. a B c d 12. A b c d 18. A b c d 24. a B c d 25. a B c d 3 . − = 2 2 (x 2) (y 2) 1 . D. + + − = 2 2 (x 2) (y 1) 1 . Câu 22 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : x + y - 2 = 0 . Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến. là: A. − 2 7 C . B. − 2 7 4C . C. 2 7 4C . D. 2 7 C . Câu 2: Tập giá trị của hàm số 2 y 2sin x cos 2x= − là: A. [1;3] . B. [ 1; 2] − . C. [-3;1] . D. [-1;3]

Ngày đăng: 26/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

biến điể mP thành điểm P' khác P. Khi đó phép dời hình f là: - Đề mẫu HK Toán 11_2
bi ến điể mP thành điểm P' khác P. Khi đó phép dời hình f là: (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w