1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 DE ON (HKI K12)

10 286 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 671 KB

Nội dung

ĐỀ 1: Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 2 / 2 1 1 a y x x = + + − 3 2 / 3 1b y x x= − + 2 / ln 2 x c y x= − Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 4 2 1 / 2 1 4 a y x x= − + − trên đoạn [ ] 2;2− 2 / 2 3b y x x= − + + ( ) 2 / ln 1 2c y x x= − − trên đoạn [ ] 2;0− Câu 3: Tìm miền xác định của hàm số: ( ) ( ) 2 2 5 / log 3 2 log 4a y x x x x= − + − + − 2 3 2 3 / log 1 x x b y x   − − =  ÷ −   3 / log 1 x c y x − +   =  ÷ −   Câu 4:Cho hàm số: 2 1 1 x y x + = − 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2/ Gọi A là giao điểm của đồ thị (C) với trục Oy. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A. 3/ Tìm m để đường thẳng (d): y = - x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt. Câu 5: 1/ Rút gọn biểu thức: 1 1 1 2 2 2 1 1 2 2 2 2 1 1 2 1 a a a A a a a a   + − +  ÷ = −  ÷ −  ÷ + +   ( Với a > 0 và 1a ≠ ) 2/ Chứng minh: ( ) 2 3 3 1 1 1 2 2 2 2 2 1 1 2 2 1 x a x a ax x a x a    − −  ÷   + =  ÷   −  ÷ −      ( Với 0 < a < x ) 3/ Cho m = log 2 5 và n = log 5 7. Tính 3 49 log 20 theo m và n. 4/ Cho log 3 p q = . Tính ( ) 2 5 3 log p q p q Câu 6:Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = a , BC = 2a, Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABC), cạnh bên SB tạo với đáy (ABC) một góc bằng 60 0 . 1/ Chứng minh rằng tam giác SBC vuông 2/ Tính thể tích khối chóp SABC 3/ Gọi M là trung điểm của SB. Tính thể tích khối tứ diện M.ABC Câu 7:Chứng minh rằng đồ thị hàm số : 2 1 x y x + = − nhận điểm I ( 1 ; 1 ) làm tâm đối xứng Câu 8: Cho hai hàm số: 3 2 2 3y x x x= + − + (C) và 2 3y x x= − + + (P). Tìm các khoảng mà trên đó đồ thị (C) nằm phía trên đồ thị (P). Câu 9:Cho hàm số : 2 1 x mx m y x − + = − . Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị đi qua điểm A ( 1 ; -1 ) ĐỀ 2: Câu 1: 1/ Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 1 / 3 1 a y x x = − + + 3 2 1 2 / 3 8 3 3 b y x x x= − + − ( ) 2 / 5 x c y x x e= + − 2/ Tìm m để đồ thị hàm số sau có hai điểm cực trị: 3 2 1 (2 ) 1 3 y x mx m x = + + − + Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 3 / 3 1a y x x = − + ( x > 0) 3 2 / 3 9 1b y x x x= − − + trên đoạn [ ] 0;3 1 / 2 1 c y x x = + + − ( ) 1x > 2 / x d y x e= − trên đoạn [ ] 1;0− Câu 3: Tìm miền xác định của hàm số 3 4 2 3 4 / 4 3 x x a y x −   + − =  ÷  ÷ −   ( ) 2 5 / log 6b y x x= − + + 2 2 9 / log 2 1 x c y x   − + =  ÷ +   Câu 4: Cho hàm số: 3 2 3 1y x x= − + − 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A ( -3 ; 3 ). 3/ Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 3 2 3 0x x m− + = Câu 5: 1/ Cho 1 2a≤ ≤ . Chứng minh rằng: 2 1 2 1 2a a a a+ − + − − = 2/ Cho a, b, c là ba số dương và khác 1. Chứng minh rằng: log 1 log log a a ab c b c = + 3/ Cho m = log 2 3 và n = log 2 5. Tính 8 log 5 theo m và n. Câu 6:Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD), cạnh bên SC tạo với đáy (ABCD) một góc bằng ϕ . 1/ Chứng minh rằng các tam giác SBC , SCD vuông 2/ Chứng minh rằng BD SC⊥ 3/ Tính thể tích khối chóp SABCD Câu 7: Cho hàm số : 2 2 1 x mx m y x + + − = + (1) . Tìm m để hàm số (1) có hai điểm cực trị có hoành độ âm. Câu 8:Cho hàm số : 2 1 x mx m y x + − = − . Tìm m để đồ thị hàm số nhận điểm A ( 1 ; 3 ) làm tâm đối xứng Câu 9: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 2 4 3y x x= + + ĐỀ 3: Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 3 / 3 2 2 a y x x = − − − + 3 2 / 2 3 12 1b y x x x= + − + / lnc y x x= − Câu 2: Tìm miền xác định của hàm số 2 2 6 / 1 x x a y x   − − =  ÷ +   ( ) 2 2 / log log 2 8b y x x   = + −   2 5 2 5 / log 1 x x c y x   − =  ÷ −   Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 2 16 /a y x x = + ( x > 0) / 2 4b y x x= + + − trên đoạn [ ] 2;4− ( ) / ln 1 lnc y x x= − trên đoạn 2 1;e     Câu 4:Cho hàm số: 4 2 6 5y x x= − + 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2/ Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại điểm A thuộc đồ thị (C) biết rằng hoành độ điểm A bằng 2 3/ Tìm m để phương trình: 4 2 6 5 0x x m− + − = có 4 nghiệm phân biệt Câu 5: 1/ Chứng minh rằng: 19 8 3 4 2 3 3− + − = 2/ Cho a, b là hai số dương và khác 1. Chứng minh rằng: ( ) 3 1 (log ) log log log 1 log a a a b a b b a b a b − =   + +  ÷   3/ Cho m = log 2 3 và n = log 2 5. Tính 48 50 log 3 theo m và n. Câu 6:Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a , tam giác SAC là tam giác đều 1/ Chứng minh rằng AC SB ⊥ 2/ Tính thể tích khối chóp SABCD 3/ Gọi I là trung điểm SA. Tính thể tích khối tứ diện I.ABC Câu 7: Cho hàm số : 2 ( 1) 2 1 x m x m y x + + + + = + . Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị đi qua điểm A ( 2 ; -1 ) Câu 8: Cho hai hàm số: 4 2 2 1y x x= − + (C) và 2 2y x b= + (P). Tìm b để (C) và (P) tiếp xúc nhau Câu 9: Chứng minh rằng điểm I ( 1 ; -1 ) là tâm đối xứng của đồ thị hàm số: 2 1 x y x − + = − ĐỀ 4: Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 9 /a y x x = − − 4 2 1 / 2 1 2 b y x x= − + − 2 ln / x c y x = Câu 2: Tìm miền xác định của hàm số ( ) 2 1 2 1 / log 2 15 1 a y x x x = − + + + − 3 2 3 4 log 2 / log x x b y x +    ÷ −   = 1 2 2 / log 1 x c y x   =  ÷ −   Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: / 2 cos 2 4sin 2a y x x= + − trên đoạn [ ] 0; π 2 1 / 1 x b y x − + = − trên đoạn [ ] 1;0− ( ) 2 / ln 2 2c y x x x= + + − trên đoạn [ ] 1;3− Câu 4:Cho hàm số: 4ax y x a + = + 1/ Tìm a để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định 2/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi a = -1 3/ Viết pt tiếp tuyến (d) của (C) biết rằng tiếp tuyến (d) vuông góc đt: 3x + y + 2009 = 0 Câu 5: 1/ Cho log 2 a m = − . Tính 3 2 log m a a a m    ÷  ÷   2/ Rút gọn biểu thức: 2 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 4 9 4 3 2 3 a a a a A a a a a − − − −   − − +   = +   − −   ( Với 3 0, 1, 2 a a a> ≠ ≠ ) 3/ Cho x = log 2 5 và y = log 5 7. Tính 14 50 log 7 theo x và y. Câu 6:Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a , SA = a, 3SB a= . Mặt bên (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC 1/ Tính thể tích khối chóp SBMDN theo a 2/ Tính góc giữa hai đường thẳng SM và DN Câu 7: Cho hàm số : 3 2 3 4y x x= + − . Chứng minh rằng đồ thị hàm số đã cho nhận điểm A ( -1 ; -2 ) làm tâm đối xứng Câu 8: Cho hai hàm số: 2 2 5 1 x x y x − + − = − (C) và 2y x m= − + (d). CMR với mọi m đt(d) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt M, N. Tìm m để MN = 10 Câu 9: Cho hàm số: 1 2 1 x y x − = − (C) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung Oy. ĐỀ 5: Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 1 / 4 1 1 a y x x = + + − 4 2 / 8 9b y x x= − + − 2 / 2c y x x = − − Câu 2: Tìm miền xác định của hàm số ( ) 2 2 2 3 / log 4 2a y x x −   = − + −   2 7 4 / log 1 x b y x   − =  ÷ +   ( ) 2 2 1 / log 5 4 log 1 c y x x x = + − + − Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 2 / 2 3 3 x a y x x e − = + − trên đoạn [ ] 0;3 4 2 1 3 / 2 1 4 2 b y x x x= − + + trên đoạn [ ] 0;4 1 / 2 1 c y x x = + + − ( ) 1x > Câu 4:Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 3 2 / 2 1 x a y x − + = − 1 4 / 4 1 x b y x + = − + 2 2 2 3 / 2 x c y x x + = − − 2 3 2 / 2 1 x x d y x − − + = − Câu 5:Cho hàm số: 4 1 x y x − + = − 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2/ Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành Ox 3/ Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng (d): y = x + m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để độ dài đoạn AB ngắn nhất. Câu 6: 1/ Cho x, y dương thỏa : 2 2 9 16x y xy+ = . Chứng minh rằng: ( ) 5 5 5 2log 3 4 2 log logx y x y+ − = + 2/ Rút gọn biểu thức: 2 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a a A a a a a a a     + − = + − −     + − − − + −     ( Với 0 < a < 1 ) 3/ Cho m = log 2 7 và n = log 7 3. Tính 48 49 log 18    ÷   theo m và n. Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi SH là đường cao của hình chóp. Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt phẳng (SBC) bằng b . Tính thể tích hình chóp SABCD theo a và b Câu 8: Cho hai hàm số: 3 2 2y x x x= + − − (C) và 2 2 2y x x= + − (P). Tìm các khoảng mà trên đó đồ thị (C) nằm phía trên đồ thị (P). Câu 9: Chứng minh rằng đồ thị hàm số : 3 2 3 4y x x= − + nhận điểm I ( 1 ; 2 ) làm tâm đối xứng Câu 10: Cho hàm số: 2 1 1 x y x + = + (C). Viết phương trình tiếp tuyến(d) của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến (d) cắt hai trục Ox, Oy tại hai điểm A, B và tam giác OAB vuông cân. ĐỀ 6: Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 2 2 2 / 2 x x a y x − − = + 3 4 / 1 x b y x − + = − ( ) 2 / 3 ln 2 1c y x x x = − + − + Câu 2: Tìm miền xác định của hàm số 2 5 3 1 / log log 1 x a y x π −  +    =  ÷   −     2 2 2 2 4 / log 1 x x b y x   − − =  ÷ −   c/ y = log 6 Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 2 / ln 1a y x x x= + + − trên đoạn [ ] 1;2− 2 / 2 1 2 b y x x = + + + trên đoạn 1 ;0 2   −     3 / 3 2c y x x = + − ( ) 0x > 3 / sin cos2 sin 2d y x x x= − + + trên đoạn 0; 2 π       Câu 4:Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 2 9 4 / 3 x a y x − = − + 2 2 3 / 2 8 x x b y x − + = − 2 / 2 4 8c y x x x= + + + Câu 5:Cho hàm số: 3 y x mx n= − + + (1) 1/ Tìm m, n biết rằng hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = -1 và đồ thị (1) đi qua điểm A(1;4) 2/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3 và n = 2 3/ Viết pt tiếp tuyến (d) của (C) biết rằng tiếp tuyến (d) song song với đường thẳng: y = -9x. 4/ Tìm k để phương trình : x 3 – 3x + k = 0 có ba nghiệm phân biệt Câu 6: 1/ Chứng minh rằng: 3 3 847 847 6 6 3 27 27 + + − = 2/ Rút gọn biểu thức: ( ) 2 2 2 1 1 2 1 1 ( ) 1 2 ( ) x y z z x y A x y z xy z x y − − − − −    + − + + = + + +  ÷ ÷ − +    3/ Tính giá trị biểu thức: 9 1 9 25 1 log 16 2log 5 2 log 4 3 5M + = + 4/ Cho a = log 14 7 và b = log 14 5. Tính 35 log 28 theo a và b. Câu 7: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều, đường cao SA = a, góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy (ABC) bằng 60 0 1/ Tính độ dài cạnh đáy 2/ Tính thể tích hình chóp SABC 3/ Gọi H là trung điểm BC. Mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SH cắt SB, SC lần lượt tại M, N. Tính thể tích hình chóp SAMN Câu 8: Cho hàm số: 3 2 y x ax bx c= + + + . Tìm a, b, c biết rằng hàm số đạt cực trị là 7 khi x = -1 và đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 2. Câu 9: Chứng minh rằng đồ thị hàm số : 2 3 1y x x= − − (P) tiếp xúc với đồ thị hàm số : 2 2 3 1 x x y x − + − = − (C) Câu 10: Cho hàm số: 2 4 1 2 x x y x + + = + . Tìm m để đt(d) : y = mx – m + 2 cắt (C) tại hai điểm phân biệt cùng thuộc một nhành của (C). ĐỀ 7: Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 2 3 3 / 1 x x a y x − + − = − 4 3 2 / 3 4 24 48 3b y x x x x= − − + − 3 / lnc y x x = Câu 2: Tìm miền xác định của hàm số 5 3 2 4 / log log 2 1 x a y x  +    =  ÷   −     2 2 2 6 / log 1 x b y x   − + =  ÷  ÷ +   c) y = Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 2 1 / ln 2 1 2 a y x x= + − trên đoạn [ ] 0;3 9 / 3 1 b y x x = − + − trên đoạn [ ] 2;5− 4 3 2 1 / 2 2 4 c y x x x= − − + trên đoạn [ ] 2;2− Câu 4:Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 2 3 / 1 x a y x − − = − 2 2 3 4 / 20 x x b y x x − − + = − − 2 / 3 2 5c y x x x= − + − + 2 4 5 8 / 3 3 x x d y x − + − = + Câu 5:Cho hàm số: 4 2 2 2y x x= − + 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2/ Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại điểm A thuộc đồ thị (C) có hoành độ bằng -2. 3/ Tìm a để phương trình : x 4 – 2x 2 – a = 0 có bốn nghiệm phân biệt Câu 6: 1/ Tính giá trị biểu thức: 100 1 2 8 10 1 2log 3 log 5 log 5 3log 3 2 4 10M − + = + 2/ Rút gọn biểu thức: 1 1 1 1 1 2 4 2 2 1 1 1 4 4 2 1 1 2 1 1 x x x x x A x x x − −     − + + +     = +       − +       ( Với x dương và khác 1 ) 3/ Tính giá trị biểu thức: 2 34 3 5 2 log a a a a M a a = . 4/ Cho a = log 2 6 và b = log 3 14. Tính 3 18 49 log 36 theo a và b. Câu 7: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , mặt bên SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD) . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC 1/ Chứng minh: ( ) ( )SIJ SBC⊥ 2/ Tính khoảng cách từ điểm I đến (SBC) 3/ Tính thể tích hình chóp SABCD 4/ Gọi K là một điểm trên SB với SK = 2KB. Tính thể tích khối tứ diện KBCD Câu 8: Cho hàm số : 3 2 ( 1) 4y x m x= + + + . Tìm m để đồ thị hàm số nhận điểm A ( 1 ; 2 ) làm tâm đối xứng Câu 9: Cho hàm số: 3 2 2y ax bx= + + . Tìm a, b biết rằng hàm số đạt cực tiểu là -2 khi x = 2 Câu 10: Cho hai hàm số: 3 2 1y x ax= + + (C) và y = -x + 1(d). Tìm a để (d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt A ( 0 ; 1 ), B, C sao cho các tiếp tuyến tại B và C vuông góc nhau. ĐỀ 8: Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 9 / 3 2 a y x x = − + − 2 / 4 3b y x x= + + 2 4 1 / 2 x x c y + = Câu 2: Tìm miền xác định của hàm số: a/ y = 2 2 3 6 2 1 x x x −   − +  ÷ −   b) y = 8 4 2 log 3 5 x x − + c) y = 2 2 2 log 4 6 10x x− + + Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 2 2 / ln 1a y x x= + − trên đoạn [ ] 2;2− 2 / 2 1 2 b y x x = + + + trên đoạn 1 ;0 2   −     / 2 cos 2 4sinc y x x= + trên đoạn 0; 2 π       Câu 4:Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 2 4 3 / 4 8 x a y x − + = − − 2 2 3 10 / 3 4 x b y x x − + = − − 2 3 7 / 2 1 x x d y x − + − = − Câu 5:Cho hàm số: 2 2 1 x y x + = − 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2/ Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành Ox 3/ Chứng minh rằng với mọi m đường thẳng (d): y = x + m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để độ dài đoạn AB ngắn nhất. Câu 6:1/ Cho log 2 a b = và log 5 a c = .Tính giá trị biểu thức: 3 3 2 2 . log . . a a b b c M a b c = 2/ Rút gọn biểu thức: 1 1 1 1 2 2 4 4 3 1 1 1 1 4 2 4 4 4 : a b a b A a b a a b a b     − −   = − −  ÷     + +     ( Với a, b > 0 và a, b khác 1 ) 3/ Cho m = log 2 3 và n = log 3 5. Tính 45 72 log 5    ÷   theo m và n. 4/ Chứng minh rằng: 2 18 2 18 log 6 log 6 2log 6.log 6+ = Câu 7: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , cạnh bên SD tạo với đáy (ABCD) một góc bằng 60 0 . Gọi AK là đường cao của tam giác SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD) . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC 1/ Chứng minh tam giác SCD vuông 2/ Chứng minh: AK SC⊥ 3/ Tính thể tích hình chóp SABCD 4/ Gọi O là trung điểm của ACTính thể tích khối tứ diện KOAB Câu 8: Cho hàm số: 3 2 2y x mx nx p= + + + (1) Tìm m, n, p biết rằng hàm số đạt cực trị bằng -6 tại điểm x = 1 và đồ thị (1) đi qua điểm A(-1;14) Câu 9: Chứng minh rằng đồ thị hàm số : 2 3 1 x y x + = − nhận điểm I ( 2 ; 1 ) làm tâm đối xứng Câu 10: Cho hàm số: ( ) 2 2 2 1 4 2( ) x m x m m y x m + + + + + = + (1). Chứng minh rằng với mọi m đồ thị hàm số (1) luôn có hai điểm cực trị. Khi đó tính khoảng cách giữa hai điểm cực trị này. ĐỀ 9: Câu 1: 1/ Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 2 / 2 1 1 a y x x = − + − + 4 3 2 1 / 2 2 4 b y x x x= − − + 2 / 2 1 2 c y x x = − − + − 2/ Tìm m để đồ thị hàm số 3 2 2 2 3 3( 1) 1y x mx m x m = − + − − + đạt cực đại tại điểm x = 1: Câu 2: 1/ Tìm miền xác định của hàm số: a/ y = 3 2 2 6 3 2 8 x x π − −    ÷ −   b) y = 2 5 4 log 1 x x − + Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: ( ) 2 / 4 4 . x a y x x e= − + trên đoạn [ ] 1;3 1 / 2 1 b y x x = − + + trên đoạn 3 0; 2       4 / 4c y x x = − + − ( ) 0x > 2 / 4d y x x= + − trên đoạn [ ] 2;2− Câu 4:Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 6 1 / 2 3 x a y x − + = − 2 3 1 1 / 2 4 x b y x + − = − + 2 / 4 2 3c y x x= + + 2 2 7 / 2 2 4 x x d y x x − + − = + − Câu 5:Cho hàm số: ( ) ( ) 2 1 2y x x= − + 1/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2/ Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành Oy 3/ Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 3 3 0x x m− − = Câu 6: 1/ Cho log 4 a b = và log 2 a c = − .Tính giá trị biểu thức: 3 3 5 74 . . log a a b c M abc = 2/ Chứng minh rằng: ( ) ( ) log log 2 log log log 1 log x y x xy y x y x y y x y+ + − − = 3/ Cho m = log 2 5 và n = log 5 3. Tính 75 log 2 theo m và n. 4/ Chứng minh rằng : ( ) 3 3 3 3 32 4 2 2 2 4 2 2 a a b b a b a b+ + + = + Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, 3AC a= . Gọi M là một điểm BC sao cho CM = x ( 0 < x < a ). Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại M lấy một điểm S với 4 3SM a= . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của M trên AB, AC. 1/ Chứng minh các tam giác SAH và SAK vuông 2/ Tính MH và MK 3/ Tính thể tích hình chóp SMHAK theo a và x. Câu 8: Cho hàm số : 2 1 2 x y x − = + (C) . Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) biết rằng tiếp tuyến (d) song song với đường thẳng y = 5x + 17. Câu 9: Cho hai hàm số: 3 2 ( ) 2 3f x x x x= − + + (C) và 2 ( ) 2 4 1g x x x= − + + (P). Tìm các khoảng mà trên đó đồ thị (C) nằm phía dưới đồ thị (P). Câu 10: Cho hàm số : 2 1 1 x mx y x + + = + (1) . Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu, đồng thời các giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu nhau. ĐỀ 10: Câu 1: Tìm các khoảng đơn điệu, điểm cực trị của hàm số: 9 / 3 2 a y x x = − + − 4 3 2 / 2 3 5b y x x x x= + − − + / x c y x e= − Câu 2: Tìm miền xác định của hàm số ( ) ( ) 5 2 4 2 / log 3 4 6a y x x π = + − 7 2 1 / log 1 x b y x   + =  ÷  ÷ −   Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: 3 2 1 / 2 3 1 3 a y x x x= − + + trên đoạn [ ] 1;2− / 2 cos 2 4cos 3 2b y x x= − + trên đoạn 0; 2 π       12 / 3 1 1 c y x x = − + − − ( Với x > 1 ) ( ) 2 / 3 1d y x x= − + trên đoạn [ ] 0;2 Câu 4:Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số: 8 1 / 4 1 x a y x − + = − 1 3 4 / 2 1 x b y x + = − + 2 5 2 / 2 8 x c y x x + = − − 2 2 9 / 2 1 x x d y x x − + − = + − Câu 5:Cho hàm số: 3 2 6 (2 1) 4y x x m x m= − + + + − (1) 1/ Tìm m để đồ thị hàm số (1) có cực trị 2/ Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 4 3/ Gọi A là một điểm trên (C) có hoành độ x A = -1.Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại A 4/ Một đường thẳng (d) đi qua O và có hệ số góc là k. Tìm k để (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt. Câu 6: 1/ Tính giá trị biểu thức : 3 5 2 3 4 log a a a a A a = 2/ Cho log 4 a b = và log 3 a c = . Tính giá trị biểu thức: 3 24 3 3 log a c a b A b c a = 3/ Tính giá trị biểu thức: 9 1 25 1 9 5 1 log 16 2log 5 log 4 log 3 2 3 5M + − = + 4/ Rút gọn biểu thức : 1 4 4 3 1 4 2 1 . . 1 1 a a a A a a a a − + = + + + Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a . Gọi SH là đường cao của hình chóp. Khoảng cách từ trung điểm I của SH đến mặt phẳng (SBC) bằng b . Tính thể tích hình chóp SABCD theo a và b Câu 8: Cho hai hàm số: 3 2 2 3y x x x= − + + (C) và 2 5 3y x x= + + (P). Tìm các khoảng mà trên đó đồ thị (C) nằm phía trên đồ thị (P). Câu 9: Tìm m để đồ thị hàm số : 3 2 ( 1) ( 2) 4y x m x m x= − + + − + nhận điểm I ( 1 ; 2 ) làm tâm đối xứng Câu 10: Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C) hàm số: 1 2 1 x y x − + = − , biết rằng tiếp tuyến (d) song song với đường thẳng : x + y = 0 . nghiệm phân biệt Câu 6: 1/ Tính giá trị biểu thức: 100 1 2 8 10 1 2log 3 log 5 log 5 3log 3 2 4 10M − + = + 2/ Rút gọn biểu thức: 1 1 1 1 1 2 4 2 2 1. làm tâm đối xứng Câu 10: Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đồ thị (C) hàm số: 1 2 1 x y x − + = − , biết rằng tiếp tuyến (d) song song với đường thẳng

Ngày đăng: 26/10/2013, 06:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 6:Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = a, BC = 2a, Cạnh bên - 10 DE ON (HKI K12)
u 6:Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = a, BC = 2a, Cạnh bên (Trang 1)
Câu 6:Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với - 10 DE ON (HKI K12)
u 6:Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với (Trang 2)
Câu 6:Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, tam giác SAC là tam giác đều - 10 DE ON (HKI K12)
u 6:Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, tam giác SAC là tam giác đều (Trang 3)
Câu 6:Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a, SA = a, S Ba = 3. Mặt bên (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABCD) - 10 DE ON (HKI K12)
u 6:Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a, SA = a, S Ba = 3. Mặt bên (SAB) vuông góc với mặt đáy (ABCD) (Trang 4)
Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi SH là đường cao của hình - 10 DE ON (HKI K12)
u 7: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi SH là đường cao của hình (Trang 5)
Câu 7: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều, đường cao SA = a, góc giữa mặt bên - 10 DE ON (HKI K12)
u 7: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều, đường cao SA = a, góc giữa mặt bên (Trang 6)
Câu 7: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, mặt bên SAD là tam - 10 DE ON (HKI K12)
u 7: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, mặt bên SAD là tam (Trang 7)
Câu 7: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SD tạo với - 10 DE ON (HKI K12)
u 7: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SD tạo với (Trang 8)
3/ Tính thể tích hình chóp SMHAK theo a và x. - 10 DE ON (HKI K12)
3 Tính thể tích hình chóp SMHAK theo a và x (Trang 9)
Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi SH là đường cao của hình - 10 DE ON (HKI K12)
u 7: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi SH là đường cao của hình (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w