Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
32,33 KB
Nội dung
LÝLUẬNCHUNGVỀBẢOHIỂMTNDSCỦACHỦXECƠGIỚIĐỐIVỚINGƯỜITHỨ BA. I/ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở NƯỚC TA, SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG PHẢI BẢOHIỂMTNDSCỦACHỦ XE. 1/ Thực trạng giao thông đường bộ ở Việt Nam. Trong những năm vừa qua, để đáp ứng những nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đầu tư rất lớn cho cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, thông qua nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và sự hỗ trợ của vốn ODA. Nguồn vốn này được dùng cho việc: Nâng cấp đường quốc lộ số 1, đường 5, làm mới đường cao tốc Thăng Long – Nội Bài, đường cao tốc Láng – Hoà Lạc .Do đó, cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ cũng đang được cải tạo để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết và khắc phục: -Giao thông đường bộ bị hạn chế bởi địa hình với 3/4 là đồi núi. Từ Bắc vào Nam, từ miền xuôi đến miền ngược có nhiều đèo cao, vực sâu quanh cohiểm trở, như: Đèo Phadin, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông . -Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở nước ta còn yếu kém, có nhiều đường không đạt tiêu chuẩn, tỷ lệ rải đường nhựa thấp, đường bề mặt rộng 2 làn xe hiện nay có rất ít ( trong hệ thống quốc lộ chỉ chiếm 26,2 % ), cường độ mặt đường trên các quốc lộ chỉ đảm bảo 50 -70 % so với yêu cầu, nhiều con đường xuống cấp nghiêm trọng. Cùng với thực trạng mạng lưới giao thông đường bộ còn nhiều hạn chế thì hoạt động củaxecơgiới tham gia vào giao thông cũng còn nhiều nan giải. Bảng 1: Số lượng xecơgiới tham gia vào giao thông đường bộ ở Việt Nam (1995 – tháng 9/2001) Năm Ô tô Xe máy Số lượng xe lưu hành (xe) Lượng tăng năm sau so với năm trớc (xe) Tốc độ tăng (%) Số lượng xe lưu hành (xe) Lượng tăng năm sau so với năm trước (xe) Tốc độ tăng (%) 1995 335.779 28.701 9,35 3.578.156 252.309 17,42 1996 372.100 36.321 10,82 4.022.400 444.244 12,42 1997 417.768 45.668 12,30 4.827.219 804.819 20,00 1998 439.529 21.761 5,20 5.232.100 404.881 8,39 1999 460.000 20.417 4,66 5.800.000 567.900 10,85 2000 500.988 40.988 8,19 7.195.876 1.196.997 19,95 Tháng 9/2001 520.243 19.255 3,84 7.791.698 595.822 8,28 (Nguồn: tạp chí giao thông vận tải) Qua số liệu thống kê ở bảng 1 ta thấy: Số lượng xe ô tô, xe máy là rất lớn và có xu hướng tăng lên nhanh chóng. Điều này là lẽ tất nhiên, vì khi nền kinh tế càng phát triển dẫn đến đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, đồng thời sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và công nghệ cho ra đời ngày càng nhiều loại xecơ giới. Điều này báo hiệu tình trạng tai nạn giao thông sẽ càng gia tăng. Bởi vì số lượng xe tăng rất nhanh trong khi mạng lưới giao thông đường bộ không đáp ứng kịp. Mặt khác, tình trạng tai nạn giao thông gia tăng còn do hiện nay có rất nhiều xe được nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan có chất lượng thấp. 2. Sự cần thiết củabảohiểmTNDScủachủxecơgiớiđốivớingườithứ ba. Trong cuộc sống hàng ngày con người luôn phải đối mặt với rất nhiều loại rủi ro và luôn tìm cách để đề phòng, hạn chế và khắc phục rủi ro. Để đối phó với rủi ro người ta dùng rất nhiều biện pháp khác nhau. Hiện nay, theo quan điểm của các nhà quản trị rủi ro có hai nhóm biện pháp đối phó với rủi ro - đó là nhóm các biện pháp kiểm soát rủi ro ( bao gồm các biện pháp tránh né rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu rủi ro. Các biện pháp này thường được sử dụng để ngăn chặn hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro ) và nhóm các biện pháp tài trợ rủi ro.( bao gồm các biện pháp chấp nhận rủi ro và bảohiểm ). Để quản trị rủi ro tốt thì cần phải kết hợp hài hoà giữa hai nhóm biện pháp này. Dù khoa học kỹ thuật và công nghệ có phát triển đến thế nào đi nữa, dù con ngườicó hiểu biết nhiều thế nào đi nữa thì cũng không thể loại trừ được rủi ro ra khỏi cuộc sống của mình. Ví dụ, con người không thể tránh được những rủi ro như: Hạn hán, lũ lụt, động đất, rủi ro đầu cơ .Trong trường hợp này cách giải quyết tốt nhất là hạn chế bớt các thiệt hại và tìm biện pháp khắc phục hậu quả. Mặt khác,khoa học kỹ thuật phát triển, một mặt nó mang lại cho con người những phát minh sáng chế có ý nghĩa rất lớn trong cuộc sống, song nó cũng làm nảy sinh nhiều rủi ro mới, máy móc, thiết bị càng hiện đại với các tính năng ngày càng ưu việt thì cấu tạo cũng ngày càng phức tạp, đòi hỏi người sử dụng nó phải có trình độ chuyên môn cao và chỉ cần một sơ xuất nhỏ hay sự trục trặc của máy móc, sự bất cẩn củangười sử dụng sẽ dẫn đến những thiệt hại rất lớn vềngười và tài sản. Xecơgiới cũng là một phát minh vĩ đại của loài người. Từ khi ra đời, với những tính năng ưu việt của mình, nó ngày càng có vai trò quan trọng đốivới sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Tuy nhiên xecơgiới lại đặt con người trước những rủi ro tai nạn giao thông phức tạp. Trong các loại rủi ro, thì rủi ro tai nạn giao thông, đặc biệt là giao thông đường bộ xảy ra rất nhiều và có nhiều vụ tổn thất rất lớn vềngười và tài sản. Hàng năm tai nạn giao thông đường bộ cướp đi sinh mạng và làm tàn phế hàng chục triệu người. Song dường như số vụ tai nạn không giảm mà còn có xu hướng tăng lên. Theo thống kê của cục cảnh sát giao thông, tai nạn giao thông đường bộ xảy ra do nhiều nguyên nhân: Do vi phạm về tốc độ cho phép, do tránh sai, vượt ẩu, đi lấn đường, do say bia, rượu khi điều khiển xe. do chở quá tải, quá số hành khách quy định, do mệt mỏi dẫn đến xử lý kém, do thiết bị kỹ thuật xe không an toàn, do cầu đường xuống cấp không đảm bảo tiêu chuẩn . Có thể thấy có rât nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. Tuy nhiên,dù là nguyên nhân nào thì sau mỗi vụ tai nạn giao thông, cả người bị nạn và người gây tai nạn đều gặp rất nhiều khó khăn cần giải quyết. Trong cuộc sống mỗi cá nhân hay tổ chức đều phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước pháp luật. Khi cá nhân hay tổ chức gây thiệt hại cho người khác thì đều phải chịu trách nhiệm trong phần lỗi của mình. Theo quy định của pháp luật: Sau khi lái xe gây ra tai nạn cho người khác thì phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp này chủxe thường gặp phải khó khăn về tài chính, vì vậy tính tương hỗ giúp đỡ lẫn nhau là cần thiết, nhưng các vụ thiệt hại lớn vềngười và tài sản thì biện pháp này không có hiệu quả. Do đó, để giải quyết vấn đề này, các chủxe đã phải đóng góp tiền theo thời hạn nhất định để hình thành nên một quỹ tiền tệ tập trung và quỹ này dùng để bồi thường TNDS cho ngườithứba ( người bị nạn ) thay cho chủ xe, giúp cho họ nhanh chóng khắc phục được hậu quả và ổn định cuộc sống. Đây chính là biện pháp bảo hiểm. Cùng với sự phát triển cao củađời sống xã hội, nhu cầu sử dụng các loại xecơgiới ngày càng cao, mối nguy hiểm do tai nạn giao thông gây ra ngày càng lớn. Vì vậy, bảohiểmTNDScủachủxecơgiớiđốivớingườithứba càng trở lên cần thiết. tạo cho chủxe cảm thấy yên tâm hơn khi lưu hành xe. II.CƠ SỞ HÌNH THÀNH BẢOHIỂMTNDSCỦACHỦXECƠGIỚIĐỐIVỚINGƯỜITHỨBA DƯỚI HÌNH THỨC BẮT BUỘC. Thứ nhất: Phương tiện xecơgiới là nguồn nguy hiểm cao độ. Ta thấy xecơgiới là phương tiện giao thông phổ biến, nó có tính cơ động cao, có thể hoạt động được trên nhiều loại địa hình, giúp cho hàng hoá lưu chuyển một cách nhanh chóng từ nơi này đến nơi khác. Xecơgiới là một nhân tố quan trọng giúp cho nền kinh tế đất nước tăng trưởng và phát triển. Mặc dù xecơgiới là phương tiện vận tải đường bộ có tác dụng to lớn nhưng việc lưu hành nó cũng gây rất nhiều thiệt hại vềngười và của. Trong năm 2001, tính đến tháng 9, xecơgiới đã gây ra: 26974 vụ tai nạn, 10548 người chết, 30175 người bị thương. Đây là những con số nói lên xecơgiới là nguồn nguy hiểm cao độ. Thứ hai: Việc giải quyết hậu quả củaTNDS giao thông là vấn đề phức tạp, phát sinh nhiều tranh chấp kéo dài. Khi tai nạn xảy ra gây thiệt hại không những về tài sản mà còn đe doạ đến tính mạng, tình trạng sức khoẻ của con người. Hậu quả tai nạn đốivới con người không thể đo được bằng yếu tố vật chất. Trong trường hợp vụ tai nạn dẫn đến chết người, mà người đó lại là lao động chính, trụ cột của gia đình, thì đó là sự mất mát lớn không gì có thể thay thế được. Nếu người bị nạn bị thương nặng thì sẽ là gánh nặng không chỉ cho gia đình mà cho toàn xã hội. Dù người bị tai nạn chết hay bị thương tật thì đây cũng đều là những tổn thất khó bù đắp được. Bên cạnh đó còn có thiệt hại về tài sản, những tổn thất này còn có thể khắc phục được. Tất cả những sự bồi thường thiệt hại vềngười và tài sản bằng tiền chỉ xoa dịu bớt vết thương của sự mất mát, ổn định được phần nào cuộc sống của họ. Để bảovệ những người bị thiệt hại từ những vụ tai nạn giao thông đường bộ, pháp luật dân sự quy định: TNDScủachủxecơgiới khi lưu hành xe gây thiệt hại vềngười và tài sản cho ngườithứ ba, chủxecơgiới phải bồi thường thiệt hại trong phần lỗi mà họ gây ra. Tuy nhiên trong một số trường hợp, việc bồi thường củachủxe cho ngườithứba gặp một số khó khăn, như: Lái xe bị thương hoặc bị chết ngay sau vụ tai nạn. Mà việc bồi thường hầu hết do lái xe, chủxe gánh chịu nên việc khắc phục tai nạn chủxe khó có thể đủ khả năng đồng thời chi trả cho người bị thiệt hại; Lái xe gây tai nạn rồi bỏ trốn do hoang mang lo sợ không đủ khả năng tài chính để bồi thường cho người bị thiệt hại. Để khắc phục được những vấn đề này, Nhà nước phải huy động sự đóng góp của tất cả các chủ phương tiện cơgiới để thành lập nên quỹ bảohiểm đủ lớn để giải quyết bồi thường TNDS cho chủxe khi có tai nạn xảy ra. Trên đây là cơ sở hình thành tính bắt buộc củabảohiểmTNDScủachủxecơgiớiđốivớingườithứ ba. Nhìn chung, mục đích của sự bắt buộc là nhằm: Bảovệ lợi ích cho người bị nạn khi tai nạn xảy ra. Ngoài ra, bảohiểmTNDScủachủxecơgiớiđốivớingườithứba được áp dụng dưới hình thức bắt buộc cũng phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội ở nước ta. Đây là biện pháp chủ động độc lập củachủ xe, đồng thời huy động được sự đóng góp cộng đồng. Với tính bắt buộc củabảohiểmTNDScủachủxecơgiớiđốivớingườithứba sẽ phát huy được tính tích cực của phương tiện vận chuyển đường bộ. III/ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ BẢOHIỂMTNDSCỦACHỦXECƠGIỚIĐỐIVỚINGƯỜITHỨ BA. 1. Đối tượng và phạm vi bảohiểm . 1.1. Đối tượng bảohiểm . Người tham gia bảohiểm thông thường là chủ xe, có thể là cá nhân hay đại diện cho một tập thể. Ngườibảohiểm chỉ nhận bảohiểm cho một phần trách nhiệm dân sự củachủxe phát sinh do sự hoạt động và điều khiển xecơgiớicủangười lái xe. Như vậy đối tượng được bảohiểm là TNDScủachủxecơgiớiđốivớingườithứ 3 là trách nhiệm hay nghiã vụ bồi thường ngoài hợp đồng củachủxe hay lái xe cho ngườithứ 3 do việc lưu hành gây tai nạn. Đối tượng được bảohiểm không được xác định trước, chỉ khi nào việc lưu hành xe gây ra tai nạn có phát sinh TNDScủachủxeđốivớingườithứ 3 thì đối tượng này mới được xác định cụ thể. Bên thứ 3: là người bị thiệt hại về thân thể, tài sản do xecơgiới gây ra loại trừ người trên xe, lái phụ xe và hành khách trên chính chiếc xe đó. TNDS là trách nhiệm được tính bằng tiền theo quy định của pháp luật và sự phán quyết của toà án mà chủxe phải gánh chịu do việc lưu hành xecủa mình gây thiệt hại cho bên bên thứ 3. Các điều kiện phát sinh TNDScủachủxeđốivớingườithứ 3: -Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khoẻ của bên thứ 3. -Chủ xe (lái xe) phải có hành vi pháp luật. Có thể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ, hoặc vi phạm các quy định khác của Nhà nước . -Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật củachủxe (lái xe) với những thiệt hại củangườithứ 3. Hành vi trái pháp luật phải là nguyên nhân trực tiếp có ý thức quyết định dẫn đến thiệt hại thực tế xảy ra, đó là kết quả tất yếu. Nếu không xác định được mối quan hệ này thì không có trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Trong trường hợp đó có những hành vi trái pháp luật là nguyên nhân chính gây ra thiệt hại, nhưng không có mối quan hệ nhân quả không có trách nhiệm bội thường. -Chủ xe phải có lỗi. Lỗi do trạng thái tâm lýcủachủxe nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó. Lỗi biểu hiện dưới hình thức vô tình hay cố ý. Việc xác định hình thức và mức lỗi là căn cứ vào diễn biến cụ thể của sự việc về thời gian, địa điểm, những điều kiện khách quan và trình độ nhận thức củangười gây thiệt hại. Lỗi là cơ sở để tính toán trách nhiệm bồi thường củachủxe khi gây ra tai nạn cho ngườithứ 3, tuy nhiên không phải bất kỳ vụ tai nạn nào người lái xe cũng có lỗi. Thực tế những vụ tai nạn xẩy ra không do lỗi của ai mà nguyên nhân do sự hoạt động của nguồn nguy hiểm cao độ như: xe đang chạy bị nổ nồi hơi gây tai nạn, xe bị nổ lốp, xe không điều khiển được tay lái gây ra tai nạn, xe đứt phanh khi đang xuống dốc ., trong trường hợp này, TNDS vẫn có thể phát sinh nếu có đủ 3 điều kiện đầu. Nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện đầu tiên TNDScủachủxe không phát sinh và do đó không phát sinh trách nhiệm củabảo hiểm. điều kiện 4 có thể có hoặc không, vì nhiều khi tai nạn xẩy ra là do tính nguy hiểm cao độ củaxecơgiới mà không hoàn toàn do lỗi củachủ xe. 2.2.Phạm vi bảohiểm a. Rủi ro bảohiểmNgườibảohiểm nhận bảo đảm cho các rủi ro bất ngờ không lường trước được gây ra tai nạn và làm phát sinh TNDScủachủ xe. Bảohiểmcó trách nhiệm bồi thường phần TNDScủachủxe phát sinh đốivớingườithứbađốivới các thiệt hại sau: - Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ 3 - Thiệt hại về tài sản, hàng hoá . của bên thứ 3 - Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu nhập - Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp đề xuất củacơ quan bảohiểm (kể cả biện pháp không mang lại hiệu quả). - Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những người tham gia cứu chữa ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân. b. Rủi ro loại trừ Ngườibảohiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn mặc dù có phát sinh TNDS trong các trường hợp sau: - Hành động cố ý củachủ xe, lái xe và người bị thiệt hại. - Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để tham gia giao thông theo quy định của điều lệ trật tự an toàn giao thông đường bộ. - Chủxe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thông đường bộ như: Xe không có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường. Lái xe không có bằng lái hoặc bị tịch thu , bằng không hợp lệ. Lái xe bị ảnh hưởng của các chất kích thích như: rượu, bia,ma tuý . Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép. Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi sửa chữa. Xe đi vào đường cấm, đi đêm không có đèn, hoặc chỉ có đèn bên phải. Xe không có hệ thống lái bên phải. - Thiệt hại do chiến tranh, bạo động. - Thiệt hại gián tiếp do tai nạn như giảm giá trị thương mại, làm đình trệ sản xuất kinh doanh. - Thiệt hại đốivới tài sản bị cướp, mất cắp trong tai nạn. - Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia, trừ khi có thoả thuận khác. Ngoài ra, ngườibảohiểm cũng không chịu trách nhiệm đốivới tài sản đặc biệt như vàng bạc, đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt. Tham gia bảohiểm là giới hạn rủi ro được bảohiểm và giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm. Việc phân định các rủi ro được bảohiểm và các rủi ro loại trừ một mặt nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ phương tiện, mặt khác giúp công ty bảohiểm giảm các vụ khiếu lại. 2. Phí bảo hiểm. 2.1.Khái niệm Phí bảohiểm là khoản tiền mà người tham gia bảohiểm đóng cho ngườibảohiểm (công ty bảo hiểm) trên cơ sở mức trách nhiệm đã hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung đủ lớn và quỹ này dùng để bồi thường thiệt hại khi xảy ra tai nạn phát sinh TNDScủachủ xe. 2.2.Cách tính phí Phí bảohiểm được tính theo đầu phương tiện: Người tham gia bảohiểm đóng phí bảohiểmTNDSchủxecơgiớiđốivớingườithứ 3 theo số lượng đầu phương tiện của mình. Mặt khác các phương tiện khác nhau vềchủng loại, về độ lớn có xác suất gây ra tai nạn khác nhau. Do đó, phí bảohiểm được tính riêng cho từng loại phương tiện (hoặc nhóm phương tiện). Phí bảohiểmTNDScủachủxecơgiớiđốivớingườithứ 3 căn cứ vào các yếu tố sau: Xác suất số vụ tai nạn phát sinh TNDS. TNDS phát sinh bình quân mỗi vụ tai nạn. Số xe tham gia bảo hiểm. Công thức tính phí cho mỗi đầu phương tiện đốivới mỗi loại phương tiện (thường tính theo năm) là: P = f + d Trong đó: P: Phí bảohiểm / đầu phương tiện f: Phí thuần d: phụ phí ∑ ∑ = = = n i n i Ci SixTi f 1 1 Phí thuần được xác định theo công thức: Trong đó: Si: Số vụ tai nạn xảy ra có phát sinh TNDScủachủxe được bảohiểm bồi thường trong năm i Ti: Số tiền bồi thường bình quân 1 vụ tai nạn trong năm i [...]... lỗi củangười khác gây thiệt hại cho bên thứba thì: Số tiền bồi thường = ( lỗi củachủxe + lỗi khác ) x thiệt hại của bên thứba Sau đó ngườibảohiểm sẽ được đòi lại người khác phần thiệt hại do họ gây ra theo lỗi của họ Nói chung trong mọi trường hợp, ngườibảohiểm bồi thường theo trách nhiệm thực tế phát sinh nhưng số tiền bồi thường tối đa không vượt quá mức giới hạn trách nhiệm củangườibảo hiểm. .. bảohiểm trong năm i n: Số năm thống kê, thường từ 3-5 năm , (i=1,n) Như vậy, f thực chất là số tiền bồi thường bình quân trong thời kỳ n năm cho mỗi đầu phương tiện tham gia bảo hiểm trong thời kỳ đó Để thấy rõ được cách tính phí bảo hiểmTNDScủachủxecơgiới đối vớingườithứ 3, ta xét ví dụ sau: Ví dụ: Có số liệu thống kê 5 năm về tình hình tai nạn giao thông có phát sinh TNDScủa chủ xecơ giới. .. 300% phí cơ bản -Hoặc huỷ bỏ hợp đồng bảohiểm 3 Trách nhiệm bồi thường củabảohiểm Khi tai nạn xảy ra, để yêu cầu ngườibảohiểm bồi thường, chủxe phải gửi hồ sơ khiếu lại bồi thường cho ngườibảo hiểm, hồ sơ bao gồm: -Giấy chứng nhận bảohiểm -Biên bản khám nghiệm hiện trường -Tờ khai tai nạn củachủxe -Bản kết luận điều tra tai nạn ( nếu có ) -Biên bản hoà giải (nếu có ) -Quyết định của toà... so với phí cơ bản ở Việt Nam hiện nay thường cộng thêm 30% mức phí cơ bản ( phí bảohiểm bằng 130 % mức phí cơ bản ) -Đối vớixecó các thiết bị đặc biệt như thiết bị nâng bốc hàng, trộn bê tông, xe chở xăng dầu thì cộng thêm 20% mức phí cơ bản ( phí bảohiểm bằng 120 % mức phí cơ bản ) củaxecó cùng trọng tải -Đối vớixe vận chuyển hành khách: Xe chở khách liên tỉnh : Phí = Phí cơ bản + 30% phí cơ. .. phí hợp lý và phần thu nhập bị mất củangười chăm sóc bệnh nhân và khoản tiền cấp dưỡng cho người mà bệnh nhân có nghĩa vụ nuôi dưỡng +Khoản thu nhập bị mất hoặc bị giảm sút củangười đó +Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần Các thiệt hại về tính mạng củangườithứba gồm: +Chi phí hợp lý cho việc chăm sóc, cứu chữa ngườithứba trước khi chết +Chi phí hợp lý cho việc mai táng ngườithứba ( những... khi xe hoạt động được 4 tháng thì bị hỏng không thể tiếp tục hoạt động được nữa và trong thời gian trước khi ngừng hoạt động, xe cha gây ra tai nạn phát sinh TNDSChủxe đã làm đơn yêu cầu công ty bảohiểm hoàn lại phí bảohiểm cho những tháng mà xe ngừng hoạt động Công ty bảohiểm hoàn lại phí bảohiểm cho chủxevới mức phí như sau: 800.000x(12 - 4) Phoàn lại = = 533333 (đồng) 12 Nộp phí bảo hiểm. .. hoặc chuyển chủ sở hữu mà không chuyển quyền bảohiểm thì chủ phương tiện sẽ được hoàn lại phí bảohiểm tương ứng với số thời gian còn lại củacủa năm (làm tròn tháng) nếu trước đó chủ phương tiện chưa có khiếu lại nào và chưa được bảohiểm bồi thường Số phí hoàn lại được xác định như sau: Pnăm x Số tháng xe không hoạt động Phoàn lại = 12 tháng Ví dụ: Một chủ xe tham gia bảohiểmTNDSvới mức phí... án ( nếu có ) -Các chứng từ liên quan đến thiệt hại củangườithứ ba, bao gồm: Thiệt hại về con người, thiệt hại về tài sản Các chứng từ phải hợp lệ Sau khi nhận được hồ sơ khiếu lại bồi thường, ngườibảohiểm sẽ tiến hành giám định xác định thiệt hại thực tế của bên thứba và tiến hành bồi thường tổn thất Thiệt hại của bên thứba gồm: -Thiệt hại về tài sản: Tài sản bị mất, bị hư hỏng hoặc bị phá huỷ;... những người mà ngườithứba phải nuôi dưỡng Khoản tiền trợ cấp này được xác định tuỳ theo quy định của mỗi quốc gia, tuy nhiên sẽ được tăng thêm nếu hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn Như vậy toàn bộ thiệt hại của bên thứ ba: Thiệt hại thực tế của bên thứba = Thiệt hại về tài sản + Thiệt hại vềngười Việc xác định số tiền bồi thường được dựa trên hai yếu tố: -Thiệt hại thực tế của bên thứba -Mức... vượt quá mức giới hạn trách nhiệm củangườibảohiểm Tóm lại, bảo hiểmTNDScủachủxecơgiới đối vớingườithứbacó tác dụng rất to lớn trong việc đề phòng, hạn chế và khắc phục những rủi ro, tổn thất tai nạn giao thông đường bộ, góp phần làm cho hoạt động giao thông vận tải được diễn ra một cách liên tục, giúp người được bảohiểm và người bị thiệt hại nhanh chóng khắc phục được những hậu quả do . BẢO HIỂM TNDS CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA DƯỚI HÌNH THỨC BẮT BUỘC. Thứ nhất: Phương tiện xe cơ giới là nguồn nguy hiểm cao độ. Ta thấy xe cơ. TNDS của chủ xe. 2.2.Cách tính phí Phí bảo hiểm được tính theo đầu phương tiện: Người tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới đối với người