1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

27 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 620,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Trang 1

SỞ GD & ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT GIA VIỄN B

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI :

VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NÂNG CAO NHẬN THỨC

VÀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO THÔNG QUA

HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH

Trang 2

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp ngành,Sở GDĐT Ninh Bình

Chúng tôi gồm:

1.Họ tên: Phạm Quốc Khánh

Ngày sinh: 15/12/1979

Quê quán:Xã Liên Sơn,huyện Gia Viễn,tỉnh Ninh Bình

Trình độ chuyên môn:Cử nhân GDTC-GDQP

Chức vụ công tác: Phó hiệu trưởng

Nơi làm việc,địa chỉ liên hệ: Trường THPT Gia Viễn B

Tỷ lệ(%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 40%

2 Họ tên: Đinh Sơn Trường

Ngày sinh: 06/4/1986

Nơi thường trú: Xã Gia Vượng,huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

Trình độ chuyên môn: Cử nhân GDTC-GDQP

Chức vụ công tác: Giáo viên

Nơi làm việc, địa chỉ liên hệ: Trường THPT Gia Viễn B

Tỷ lệ(%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 30%

3 Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Ngày sinh:19/9/1983

Quê quán: Xã Gia Hòa,huyện Gia Viễn,tỉnh Ninh Bình

Trình độ chuyên môn: Cử nhân GDTC-GDQP

Chức vụ công tác:Giáo viên

Nơi làm việc,địa chỉ liên hệ:Trường THPT Gia Viễn B

Tỷ lệ(%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 30%

Nơi áp dụng sáng kiến:

Đơn vị: Trường THPT Gia Viễn B

Địa chỉ: Xã Gia Lập, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

- Thực hiện lối dạy này, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là "kho tri thức"sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo, nói cách khác dạy họctheo phương pháp này chính là quá trình truyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò,người giáo viên là chủ thể, là tâm điểm còn học sinh là khách thể, là quỹ đạo Số giáoviên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sửdụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

Trang 3

còn chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thựctiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự đượcquan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông, sử dụng các phương tiệndạy học chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả,và quan trọng là chưa có sự tích hợp

mở rộng liên hệ giữa các môn học khác nhau đặc biệt là nội dung bài học lại nói về vấn

đề chủ quyền biển đảo của đất nước,một nội dung có thể nói là các em rất ít được họcđược nghiên cứu Kết quả học sinh mới chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội, tiếp thu và ghinhớ tri thức một cách máy móc mà chưa phát huy hết được năng lực chủ động, sáng tạotrong quá trình chiếm lĩnh tri thức mới,những kiến thức về biển đảo về chủ quyền lãnhthổ của đất nước

2.Giải pháp mới cải tiến:

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, nhận thức rõ trách nhiệm của nhà trường, nhất là

của giáo viên môn GDQP-AN trong việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm bảo

vệ chủ quyền biển, đảo cho học sinh, mấy năm qua trường THPT Gia Viễn B đã đặcbiệt quan tâm tới vấn đề này, coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phầnbồi dưỡng và nâng cao phẩm chất, năng lực cho thế hệ trẻ Bởi vậy, bản thân chúng tôicùng các đồng chí giáo viên giảng dạy môn GDQP-AN đã đề ra và thực hiện có hiệuquả các giải pháp cơ bản sau:

- Làm tốt công tác tuyên truyền, giúp học sinh hiểu rõ đường lối chiến lược của Đảng

về việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

- Giáo viên giảng dạy môn GDQP-AN phối hợp với đội ngũ giáo viên khác khắc sâunhững kiến thức trọng tâm, cơ bản về biển, đảo qua một số môn học để khơi dậy tronghọc sinh tình yêu và trách nhiệm với chủ quyền biển,đảo thiêng liêng của Tổ quốc

- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ chủquyền biển, đảo cho học sinh

III.Hiệu quả kinh tế xã hội dự kiến đạt được

1.Hiệu quả kinh tế :

Ở trường phổ thông ngân sách dành cho các hoạt động các môn học đều rât eo hẹp

và đều phải tính toán kĩ.Bình thường để các em học sinh nắm và biết được biển và đảothì phải thông qua hoạt động thực tế,mà điều này rất khó không phải trường nào cũng

đủ kinh phí để thực hiện được.Thông qua sáng kiến các em có thể giao lưu học tập bằngnhiều cách khác nhau,tìm hiểu biển đảo một cách tích cực không gò bó ép buộc,pháthuy tính sáng tạo mà kết quả thu được rất lớn và quan trọng tính kinh tế ở đây đã đượcgiải quyết một cách thấu đáo

2.Hiệu quả xã hội

Áp dụng sáng kiến giúp cho các em nắm vững kiến thức về chủ quyền biển đảo,qua

đó sau nay khi đã trưởng thành các em biết phát huy khai thác tuyên truyền và bảo vệtài sản quốc gia một cách hợp lý.Mặt khác giúp cho sự gắn kêt giữa các môn học trongnhà trường một cách chặt chẽ hơn

Trang 4

Những giải pháp trên đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và nănglực tư duy của học sinh, giúp các em từng bước nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo

vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam

Những giải pháp mà đề tài nêu ra giúp học sinh dễ vận dụng vào thực tiễn, gópphần nâng cao kiến thức GDQP-AN, cũng như giáo dục đạo đức tư tưởng cho học sinh

3 Hiệu quả về thực tiễn

3.1 Về chương trình SGK:

Chương trình SGK không có nội dung riêng, cũng không có những tiết học riêngcho nội dung giáo dục này Hơn nữa, vì không phải là khối kiến thức bắt buộc, nên cảgiáo viên và học sinh phần đông còn lơ là với việc giáo dục để nâng cao nhận thức vàtrách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho thế hệ trẻ Bởi vậy, nếu khônghướng dẫn học sinh hệ thống hóa các kiến thức cơ bản theo phương pháp tích hợp, các

em khó có thể hiểu rõ về vị trí, vai trò của biển, đảo trong lịch sử dựng nước và giữnước, cũng như trách nhiệm của thế hệ trẻ với biển, đảo quê hương

Vì thế, qua việc hướng dẫn học sinh hệ thống hóa các kiến thức cơ bản theophương pháp tích hợp, kết hợp với các hình thức tuyên truyền và các hoạt động ngoạikhóa, các em không chỉ nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của biển, đảo trong lịch sửdựng nước và giữ nước của dân tộc, mà còn khơi dậy trong các em tình yêu và tráchnhiệm với chủ quyền biển đảo, cũng như nền độc lập thiêng liêng của Tổ quốc

IV Cam kết:

Chúng tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung được trình bày trong SKKN này là nhữngkinh nghiệm thực tế mà bản thân chúng tôi đã đúc rút trong thực tế giảng dạy ở trườngTHPT Gia Viễn B Toàn bộ SKKN này không có sự sao chép hay vi phạm bản quyềncủa người khác Nếu vi phạm những điều trên chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Trên đây là những nội dung cơ bản trong SKKN của chúng tôi,rất mong sự góp ý củacác đồng nghiệp để chúng tôi và các bạn có thể áp dụng,trao đổi để phương pháp giảng dạy truyền đạt cho học sinh được hoàn thiện hơn

Xác nhận của BGH HIỆU TRƯỞNG

Gia Viễn, tháng 4 năm 2018 Nhóm viết sáng kiến

Phạm Quốc Khánh

Đinh Sơn Trường

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Trang 5

I Giải pháp cũ đối với thực trạng công tác giáo dục nâng cao nhận thức

và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT

Gia Viễn B” trước khi áp dụng sáng kiến

6

Trang 6

A ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN, TÊN SÁNG

KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN :

I Tên sáng kiến :

Biển, đảo là phần lãnh thổ thiêng liêng của quốc gia, dân tộc, có vai trò quantrọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN).Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, tình hình biển Đông đã và đang có những diễn biếnngày càng phức tạp, đe dọa chủ quyền biển, đảo nước ta Bởi vậy, trong các kỳ Đại hội,

từ Đại hội VII đến Đại hội XII, Đảng ta đã xác định, bảo vệ chủ quyền biển, đảo là mộttrong những nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, lâu dài có tính chất chiến lược đối vớitoàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta

Thực hiện đường lối, chủ trương chiến lược ấy của Đảng, ngành giáo dục và đàotạo (GD&ĐT) không thể không quan tâm tới việc nâng cao nhận thức, giáo dục lòngyêu nước, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo, cũng như chủ quyền và sựtoàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, dân tộc cho thế hệ trẻ Bởi đó chính là một trong nhữngmục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của ngành giáo dục mà Chỉ thị số 34-CT/TW của

Bộ Chính trị, về tăng cường công tác chính trị tư tưởng; củng cố tổ chức Đảng, đoàn thểquần chúng trong các trường học, ban hành ngày 30-5-1998 đã yêu cầu các cấp, cácngành cần tập trung thực hiện.Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, rènluyện đạo đức cách mạng trong đội ngũ giáo viên, học sinh, sinh viên và công nhân viên

ở các trường học

Nhận thức rõ trách nhiệm của ngành GD&ĐT với việc tăng cường công tác giáodục chính trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng trong đội ngũ giáo viên, học sinh,sinh viên và công nhân viên ở các trường học nói chung, nâng cao nhận thức và ý thứctrách nhiệm với chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh nói riêng, năm 2011, BộGD&ĐT đã có tài liệu hướng dẫn “Dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môitrường biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông (THPT)” Trong đó, có lồng ghép cảnội dung bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam

Tuy nhiên, ở trường THPT chưa có những tiết học riêng về việc bảo vệ chủquyền biển, bảo cho học sinh.Lớp 11 môn GDQP-AN có bài : “Bảo vệ chủ quyền lãnhthổ và biên giới quốc gia” nhưng nội dung học ít,thời gian cho bài giảng không nhiềunên các em không thể lĩnh hội đủ kiến thức Nội dung này chủ yếu được tích hợp, lồngghép trong các môn học, nhất là các môn khoa học xã hội, hoặc các chương trình ngoạikhóa Hơn nữa,vì không phải là các tiết học bắt buộc riêng,không liên quan tới việckiểm tra,đánh giá nên một số giáo viên chưa quan tâm đúng mức tới nội dung giáo dục

Trang 7

này.Không ít học sinh chưa có nhận thức đầy đủ, sâu sắc về việc bảo vệ chủ quyền biển,đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Vì những lý do trên,chúng tôi chọn đề tài “Vận dụng kiến thức liên môn nâng

cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo thông qua hoạt động ngoại khóa cho học sinh trường trung học phổ thông” làm sáng kiến kinh nghiệm

môn Giáo dục Quốc phòng – An ninh (GDQP-AN) Qua đó, góp phần nhỏ bé vào côngtác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng trong học sinh ở cáctrường học nói chung, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm với chủ quyền biển,đảo Việt Nam cho học sinh trường THPT Gia Viễn B nơi chúng tôi đang công tác nóiriêng

II Lĩnh vực áp dụng sáng kiến :

Sáng kiến áp dụng trong việc vận dụng kiến thức liên môn nâng cao nhận thức,trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thông qua hoạt độngngoại khóa đối với cấp học THPT

Trang 8

B NỘI DUNG SÁNG KIẾN

I.Giải pháp cũ đối với thực trạng công tác giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển,đảo cho học sinh trường THPT Gia Viễn

B trước khi áp dụng sáng kiến.

1.Thực trạng khó khăn cần giải quyết

Biển, đảo Việt Nam không chỉ có tiềm năng kinh tế to lớn, là cửa ngõ mở rộngquan hệ giao thương với quốc tế, mà còn đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh, quốcphòng, đồng thời là địa bàn chiến lược trọng yếu trong công cuộc xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Bởi vậy, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: “Ngày trước ta chỉ có

đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Vì thế, trong suốt tiến trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam

nói chung, lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay nóiriêng, Đảng ta luôn quan tâm đến việc phát huy lợi thế của đất nước về biển, kết hợp vớiphát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong bảo vệ chủ quyền biển, đảoViệt Nam, coi đó là một trong những động lực cơ bản cho sự phát triển bền vững củađất nước

Đại hội lần thứ XI của Đảng xác định: “Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh

là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa…” Đồng thời, Đảng ta chủ trương: “Phát triển mạnh kinh tế biển tương xứng với vị thế và tiềm năng biển của nước ta, gắn phát triển kinh tế biển với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, tạo thành các trung tâm kinh tế biển mạnh, tạo thế tiến ra biển, gắn với phát triển đa dạng các ngành dịch vụ, nhất là các ngành có giá trị gia tăng cao như dịch vụ xuất, nhập khẩu, du lịch, dịch vụ nghề cá, dịch vụ dầu khí, vận tải… Phát triển kinh tế đảo phù hợp với vị trí, tiềm năng và lợi thế của từng đảo”

Đặc biệt, trước tình hình mới, nhất là từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giànkhoan Hải Dương 981 trong vùng biển Việt Nam, việc bảo vệ vững chắc chủ quyềnbiển, đảo đối với nước ta càng đặt ra yêu cầu cao hơn trong mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ

Tổ quốc Quan điểm xuyên suốt của Đảng ta trong xử lý các mối quan hệ quốc tế và khuvực hiện nay đặt ra phải luôn tỉnh táo, bình tĩnh, khôn khéo, không bị kích động, xúigiục gây xung đột vũ trang, chiến tranh, giải quyết mọi vấn đề bằng biện pháp hòa bình,trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu

Trang 9

vực Vì vậy trước sự biến đổi khôn lường của tình hình thế giới, khu vực và trên biểnĐông thời gian qua, nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước nhất là an ninh trên biển trởthành nhiệm vụ nặng nề, đặt nước ta trước nhiều khó khăn, thách thức Phát huy lợi thếkết hợp với bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam đang trở thành nhiệm vụchiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay

Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã nêu và phân tích một số giải pháp chiến

lược về biển, đảo trong tình hình mới: Cần phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững độc

lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, biển, đảo của Tổ quốc; kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp chính trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng, an ninh trong quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo; phát triển kinh tế biển phải gắn với quản lý bảo vệ biển, đảo, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc trên biển, hải đảo; giải quyết các bất đồng, tranh chấp thông qua thương lượng hòa bình, tôn trọng nhau, bình đẳng cùng có lợi

Hơn nữa, từ xưa đến nay, nhiều cuộc chiến tranh chống quân xâm lược phươngBắc đã diễn ra trên vùng biển và cửa biển nước ta Trên cửa sông Bạch Đằng, vào năm

938, Ngô Quyền đã dàn thế trận cắm cọc gỗ, lập mưu đánh tan thủy quân của nhà NamHán Trong thời Trần, số chiến thuyền đã tăng lên nhiều, có thể huy động đến hàngnghìn chiếc trong các cuộc hành quân Kĩ thuật chiến đấu trên biển cũng thuần thục hơn.Điển hình là trận thuỷ chiến ở khu vực cảng Vân Đồn, trong quần đảo Vân Hải (cuốinăm 1287) thủy quân của Trần Khánh Dư đã đánh tan hạm đội của Trương Văn Hổ,triệt lương của quân Nguyên xâm lược nước ta Đặc biệt dưới triều đại nhà Lê và nhàNguyễn, cha ông ta đã có ý thức bảo vệ và mở mang bờ cõi vùng biển Đông Dưới thời

Lê, kĩ thuật thuyền bè lại tiến thêm một bước để đáp ứng yêu cầu chinh phạt và quản lílãnh thổ ngày một mở rộng Chúa Nguyễn Hoàng vào Nam dựng nghiệp giữa lúc nhucầu chiếm lĩnh các quần đảo ở Biển Đông đặt ra gay gắt và bức thiết Tiếp thu nhữngkinh nghiệm của người Chăm và Vương Quốc Champa, Nguyễn Hoàng đã sớm chăm loxây dựng các đội thuyền, mở cửa buôn bán với nước ngoài để phát huy sức mạnh trongnước và chuẩn bị những bước đi đầu tiên cho việc chiếm lĩnh các quần đảo giữa BiểnĐông

Tuy nhiên, hiện nay, những kiến thức về biển đảo Việt Nam như đã nói ở trên đa

số học sinh THPT chưa nắm chắc, hoặc còn lơ là với nội dung giáo dục này Bởi đâykhông phải là những kiến thức bắt buộc trong chương trình phổ thông,số học sinh yêuthích môn học không nhiều,mặt khác học sinh bị lôi cuốn theo cơ chế thị trường,thời đạibùng nổ thông tin nên các em học sinh càng ít quan tâm hơn giờ học lên lớp chưa tạo sự

Trang 10

hứng thú lôi cuốn với học sinh Hơn nữa, một số giáo viên cũng chưa thực sự quan tâmtới nội dung giáo dục này và hiệu quả giáo dục chưa cao,tồn tại lớn nhất từ phía các em

là thói quen thụ động quen nghe,ghi chép một cách thụ động máy móc,chưa có thóiquen tự tìm hiểu mày mò nghiên cứu tài liệu,tư liệu tham khảo Vì vậy, nâng cao nhận

thức và ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo học sinh trường THPT là vấn đề

quan trọng và cần thiết, trong đó trách nhiệm chính thuộc về các cơ sở giáo dục, nhất là

giáo viên dạy môn GDQP-AN Để thực hiện được mục tiêu ấy, giáo viên phải sử dụng

có hiệu quả phương pháp dạy học tích hợp Đó chính là lý do cơ bản gợi dẫn để tôi chọn

đề tài sáng kiến kinh nghiệm này

2 Vấn đề mà sáng kiến cần giải quyết

Để nắm được khả năng và mức độ tiến triển về sử dụng phương pháp vận dụngkiến thức liên môn nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo thôngqua hoạt động ngoại khóa cho học sinh THPT

Tạo sự hứng thú say mê với môn học ở học sinh,phát huy được tính chủ độngtích cực,sáng tạo của các em đối với trách nhiệm bảo vệ biển đảo

II Mô tả bản chất của sáng kiến

1 Nội dung của sáng kiến

1.1 Giải pháp cũ

Trong những năm trước đây,trong quá trình dạy học môn GDQP-AN trong nhàtrường THPT,giáo viên vẫn quen truyền thụ cho các em những phương pháp dạy họctheo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều.Đây là cách thức dạy học quen thuộc được bảotồn và duy trì qua nhiều thế hệ

Thực hiện lối dạy này, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, là "kho trithức" sống, học sinh là người nghe, nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo, nói cách khác dạyhọc theo phương pháp này chính là quá trình truyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầutrò, người giáo viên là chủ thể, là tâm điểm còn học sinh là khách thể, là quỹ đạo Sốgiáo viên chủ động, sáng tạo trong việc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sửdụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinhcòn chưa nhiều Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thựctiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự đượcquan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin – truyền thông, sử dụng các phương tiệndạy học chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quả,và quan trọng là chưa có sự tích hợp

mở rộng liên hệ giữa các môn học khác nhau đặc biệt là nội dung bài học lại nói về vấn

đề chủ quyền biển đảo của đất nước,một nội dung có thể nói là các em rất ít được họcđược nghiên cứu Kết quả học sinh mới chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội, tiếp thu và ghinhớ tri thức một cách máy móc mà chưa phát huy hết được năng lực chủ động, sáng tạotrong quá trình chiếm lĩnh tri thức mới,những kiến thức về biển đảo về chủ quyền lãnhthổ của đất nước

Trang 11

*Nhược điểm: Với phương pháp nêu trên

- Học sinh chưa có nhu cầu tiếp thu kiến thức, chưa tự giác học tập

- Không phát huy được tinh thần yêu nước yêu quê hương yêu biển đảo của tổquốc

- Học sinh ít có cơ hội được tìm hiểu trau dồi kiến thức về biển đảo, không liên

hệ được với thực tế dễ nhàm chán, không hứng thú với bài học, chưa phát huy đượcnăng lực của bản thân;

- Để khắc phục những nhược điểm trên và giải quyết thực trạng này,chúng tôi đãvận dụng phương pháp vận dụng kiến thức liên môn nâng cao nhân thức và trách nhiệmcủa các em đối với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thông qua hoạt động ngoại khóa

1.2 Giải pháp mới cải tiến

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, nhận thức rõ trách nhiệm của nhà trường, nhất là

của giáo viên môn GDQP-AN trong việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm bảo

vệ chủ quyền biển, đảo cho học sinh, mấy năm qua trường THPT Gia Viễn B đã đặcbiệt quan tâm tới vấn đề này, coi đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phầnbồi dưỡng và nâng cao phẩm chất, năng lực cho thế hệ trẻ Bởi vậy, bản thân chúng tôicùng các đồng chí giáo viên giảng dạy môn GDQP-AN đã đề ra và thực hiện có hiệuquả các giải pháp cơ bản sau:

1.2.1 Làm tốt công tác tuyên truyền, giúp học sinh hiểu rõ đường lối chiến lược của Đảng về việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trong các kỳ Đại hội, Đảng ta đều thể hiện rõ, đường lối, chủ trương vể biển,đảo Việt Nam với việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổdân tộc Bởi vậy, để cao nhận thức và ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo

cho học sinh, trước hết chúng tôi đã làm tốt công tác tuyên truyền, giúp các em hiểu rõ

đường lối chiến lược của Đảng về việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, trong đó,đặc biệt đi sâu vào nội dung Nghị quyết lần thứ tư của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Cụ thể là:

a Các quan điểm chỉ đạo về định hướng chiến lược biển, đảo Việt Nam đến năm 2020

Một là, nước ta phải trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giầu từ biển trên cơ sởphát huy mọi tiềm năng từ biển, phát triển toàn diện các ngành, nghề biển với cơ cấuphong phú, hiện đại, tạo ra tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao với tầm nhìndài hạn

Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với đảm bảo quốc phòng

-an ninh, hợp tác quốc tế và bảo vệ môi trường, kết hợp giữa phát triển vùng biển, venbiển, hải đảo với phát triển vùng nội địa theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 12

Ba là, khai thác mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trườngbiển trên tinh thần chủ động, tích cực mở cửa, phát huy đầy đủ và có hiệu quả cácnguồn lực bên trong; tranh thủ hợp tác quốc tế, thu hút mạnh các nguồn lực bên ngoàitheo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toànvẹn lãnh thổ đất nước.

b Mục tiêu của chiến lược biển, đảo Việt Nam đến năm 2020

- Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc giamạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốcgia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,làm cho đất nước giàu mạnh

- Mục tiêu cụ thể:

+ Xây dựng và phát triển toàn diện các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học - côngnghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh; phấn đấu đến năm 2020 kinh tế trênbiển và ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP của cả nước

+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống nhân dânvùng biển và ven biển để có thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thunhập bình quân chung của cả nước

+ Cùng với xây dựng một số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thànhmột số tập đoàn kinh tế mạnh, sẽ xây dựng một số khu kinh tế mạnh ở ven biển

+ Xây dựng cơ quan quản lí tổng hợp thống nhất về biển có hiệu lực, hiệu quả,

mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực về biển

c Những định hướng của chiến lược biển, đảo Việt Nam đến năm 2020

- Về kinh tế - xã hội

+ Đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản về tài nguyên biển và bảo vệ môi trườngbiển; phát triển khoa học - công nghệ biển; xây dựng kết cấu hạ tầng biển gắn với pháttriển mạnh các ngành dịch vụ; xây dựng tuyến đường ven biển, trong đó có một số đoạncao tốc và các tuyến vận tải cao tốc trên biển

+ Hình thành một số lĩnh vực kinh tế mạnh gắn với xây dựng các trung tâm kinh

tế để ra biển, làm động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước

+ Đến năm 2020, phát triển thành công, có bước đột phá về kinh tế biển, gồm:khai thác, chế biến dầu khí; kinh tế hàng hải; khai thác và chế biến hải sản; phát triển dulịch và kinh tế hải đảo; xây dựng các khu kinh tế, các khu công nghiệp tập trung và khuchế xuất ven biển gắn với phát triển các khu đô thị ven biển

Trang 13

+ Trước mắt, sẽ đầu tư phát triển du lịch biển, xây dựng cảng biển, phát triểncông nghiệp đóng tàu, phát triển những ngành dịch vụ mũi nhọn như vận tải biển, cáckhu kinh tế ven biển; tạo các điều kiện cần thiết bảo đảm an ninh, an toàn cho người dânhoạt động, sinh sống trên biển, đảo và ở những vùng thường bị thiên tai.

- Về quốc phòng, an ninh đối ngoại:

+ Phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền,quyền tài phán, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải, vùng trời Tổ quốc

+ Kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp đấu tranh chính trị, ngoại giao, pháp

lí, kinh tế, quốc phòng trong quản lí vùng trời, bảo vệ biển, đảo của Tổ quốc gắn với thếtrận an ninh nhân dân

+ Xây dựng lực lượng vũ trang, nòng cốt là hải quân, không quân, cảnh sát biển,biên phòng, dân quân tự vệ biển mạnh, làm chỗ dựa vững chắc cho ngư dân và cácthành phần kinh tế sản xuất và khai thác tài nguyên biển

+ Sớm xây dựng chính sách đặc biệt để thu hút và khuyến khích mạnh mẽ nhândân ra đảo định cư lâu dài và làm ăn dài ngày trên biển, phát triển kinh tế kết hợp làmnhiệm vụ bảo vệ vùng biển của Tổ quốc

- Về phát triển khoa học - công nghệ biển:

+ Xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổimới, phục vụ hiệu quả quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

+ Đẩy mạnh nghiên cứu và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ, phục vụ công tác điều tra cơ bản, dự báo thiên tai và khai thác tài nguyênbiển; nhanh chóng nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ cho nghiên cứu và khai tháctài nguyên biển, đáp ứng được yêu cầu giai đoạn phát triển mới của đất nước

Về xây dựng kết cấu hạ tầng biển

+ Phát triển mạnh hệ thống cảng biển quốc gia, xây dựng đồng bộ một số cảngđạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế, đặc biệt chú trọng các cảng nước sâu ở cả 3 miền củađất nước, tạo những cửa mở lớn vươn ra biển thông thương với thế giới

+ Tăng cường đầu tư chiều sâu, cải tiến đồng bộ và hiện đại hóa cơ sở vật chất kĩthuật, sớm khắc phục tình trạng lạc hậu về trình độ kĩ thuật - công nghệ các cảng; tăngnhanh năng lực bốc xếp hàng hóa, giảm thiểu tối đa chi phí, bảo đảm có sức cạnh tranhcao trong hội nhập kinh tế quốc tế

+ Sớm hoàn chỉnh khai thác có hiệu quả hệ thống sân bay ven biển, xây dựngtuyến đường ven biển và đường cao tốc Bắc - Nam trên biển

Ngày đăng: 29/12/2020, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w