Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Phát huy khả năng vận dụng công nghệ thông tin – phần mềm toán học trong việc tự ôn tập của học sinh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến tỉnh Ninh Bình Tên chúng tơi là: STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức vụ Tỷ lệ (%) Trình độ đóng góp chun mơn vào việc tạo sáng kiến Bùi Thị Ngọc Lan 1972 THPT Yên Khánh Phó hiệu A trưởng Thạc sỹ 30% Mai Quỳnh Vân 1985 THPT Yên Khánh Giáo viên A Cử nhân 70% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: “Phát huy khả vận dụng cơng nghệ thơng tin – phần mềm tốn học việc tự ôn tập học sinh” Lĩnh vực áp dụng:Toán học Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm: 2.1.1 Chi tiết giải pháp cũ: Trong trình dạy học, hoạt động ơn tập hệ thống hố kiến thức rèn luyện kỹ quan trọng Đây hoạt động có tác dụng lớn đến q trình hình thành phẩm chất tư tốt cho học sinh Thông qua ôn tập, hệ thống hoá kiến thức kỹ năng, học sinh có cách nhìn tổng quan vấn đề; biết xem xét mối quan hệ có tính logic; biết suy diễn, lập luận…để tìm cách giải vấn đề Bởi sau chương , cuối học kỳ có tiết ơn tập, luyện tập phân phối chương trình dạy học Mặc dù thời lượng giành cho ôn tập, luyện tập xem xét, nghiên cứu bố trí hợp lý nhiều lý mà hiệu tiết dạy học ôn tập, luyện tập chưa cao Trước dạy ôn tập thường làm sau: - - Phát vấn học sinh chỗ để hệ thống lại kiến thức bảng Cho tập để học sinh lên bảng trình bày, sau giáo viên chữa học sinh bên ghi chép vào - Không mở rộng, liên hệ môn học kiến thức thực tế 2.1.2 Ưu điểm hạn chế giải pháp cũ 2.1.2.1 Ưu điểm: Học sinh chuẩn bị nội dung ôn tập nhà 2.1.2.2 Nhược điểm: Chúng tơi thấy phương pháp học tập chưa đạt hiệu tốt số lý sau: ∗ Nội dung ôn tập, luyện tập không trình bày đầy đủ, hệ thống học sách giáo khoa mà giáo viên phải tự soạn lấy ∗ Giáo viên thường giảng dạy theo phương pháp truyền thống, Nghe – giảng Lấy hoạt động dạy trung tâm, giáo viên giữ vai trò chủ đạo, người truyền thụ kiến thức; học sinh người thụ động tiếp thu kiến thức theo giảng dạy giáo viên ∗ Sự chuẩn bị học sinh trước học thường chưa tốt , khối lượng kiến thức kỹ cần ơn luyện nhiều, khó giải theo mong muốn ∗ Giáo viên dễ bị theo diễn biến hoạt động học sinh dẫn đến khó thực theo kế hoạch giáo án khó đạt mục tiêu luyện tập, ơn tập ∗ Tính hấp dẫn, lạ kiến thức kỹ hạn chế Học sinh dễ thấy nhàm chán học khó tự đánh giá mức độ nắm kiến thức, thực hành kỹ ∗ Khả tự học, hoạt động nhóm học sinh hạn chế ∗ Chưa phát huy khả sáng tạo học sinh ∗ Học sinh khơng tiếp cận với phần mềm tốn học, máy tính Khơng vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn 2.2 Giải pháp cải tiến: 2.2.1 Mô tả chất giải pháp mới: Trong phạm vi sáng kiến này, đề cập đến phương pháp dạy tiết ôn tập để phát huy tối đa khả tự học, kỹ làm việc nhóm, thơng qua sử dụng số phần mềm toán học như: Mathtype, GSP, GRAP,…,kỹ thuật sử dụng đồ tư duy; sử dụng Powerpoint 2.2.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Các ôn tập toán nhàm chán, khô cứng trở thành diễn đàn sôi động em học sinh Giáo viên người tổ chức đạo học sinh người thực hiện, học sinh thể kiến thức thu nhận được, bày tỏ ý kiến tranh luận nội dung toán học Phương pháp phát huy tính sáng tạo, lực làm việc nhóm, khả tự học, khả diễn thuyết, rèn luyện tư phản biện học sinh Phương pháp giúp em biết vận dụng kiến thức học môn tin học việc thiết kế đồ tư toán học, kết hợp với việc sử dụng Powerpoint; giúp em sử dụng thành thạo máy tính cầm tay giải toán kể toán trắc nghiệm 2.2.3 Cách thức tổ chức thực hiện: 2.2.3.1 Công tác chuẩn bị: Trước có ơn tập khoảng đến tuần ∗ Chia lớp làm nhóm nhỏ nhóm gồm học sinh, phân cơng nhóm trưởng nhóm ∗ Giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị chủ đề học tập tuần trước học tiết ôn tập Với yêu cầu cụ thể cho nhóm sau: ∗ Hệ thống lại kiến thức chủ đề học, có lấy ví dụ minh họa củng cố lại định lý, hệ Yêu cầu đào sâu/mở rộng thêm kiến thức có liên quan đến học; Lịch sử hình thành kiến thức; Thơng tin nhà khoa học phát minh kiến thức; Những ứng dụng kiến thức đời sống, kĩ thuật Sử dụng phần mềm tốn học q trình báo cáo sản phẩm ∗ ∗ 2.2.3.2 Tiến trình thực ôn tập: thời lượng 45 phút Nội dung Thời gian Người thực Trình bày sản phẩm phân công chuẩn bị 20 phút Đại diện nhóm Nhận xét, đánh giá, thảo luận 10 phút Học sinh lớp Chuẩn hóa kiến thức; kết luận buổi thảo luận phút Giáo viên Trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên phút Học sinh lớp Giáo viên cho tập nhà phút Học sinh lớp 2.2.4 Ưu điểm của giải pháp mới: - Giúp giáo viên tiếp cận dần với phương pháp giáo dục phổ thông - Củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức cho HS kiến thức học - Giúp học sinh rèn luyện kỹ gắn kết lý thuyết với thực hành, giải vấn đề đặt sống - Giúp học sinh phát triển kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học (cách xây dựng đề tài nghiên cứu, cách báo cáo đề cương nghiên cứu, cách thu thập xử lý số liệu, cách xây dựng cấu trúc báo cáo khoa học, cách bảo vệ đề tài…) - Rèn luyện, phát triển số kỹ cho học sinh (làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ thu thập xử lý thông tin…) - Rèn luyện cho học sinh khả nhận xét, đánh giá vấn đề - Rèn luyện cho HS kỹ sử dụng công nghệ thiết kế powerpoint, ấn phẩm, thao tác sử dụng máy vi tính… , sử dụng phần mềm toán học Grap, Mathtype, … - Bồi dưỡng tinh thần hăng say với khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc nghiên cứu khoa học Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế: + Giáo viên có nguồn tư liệu để thiết kế giảng + Giáo viên học sinh xây dựng cho nguồn tài liệu ơn thi THPT quốc gia kiến thức chương trình thi xuyên suốt năm học 3.2 Hiệu xã hội: + Nâng cao chất lượng dạy học môn tốn trường trung học phổ thơng + Bằng cách mang nội dung sống thực tế công nghệ vào chương trình thơng qua dạy, học sinh khuyến khích để trở thành người làm việc độc lập, có tư phản biện người học tập suốt đời + Phát triển lực xây dựng nhóm, làm việc nhóm + Hiểu biết đa dạng mơn học, lịch sử, văn hóa xã hội vùng miền Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng: lớp học có máy chiếu 4.2 Khả áp dụng: Trong tất ôn tập tất môn học, khối lớp 4.3 Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TT Họ tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Chức danh Bùi Thị Ngọc Lan 07/10/1972 Yên Khánh A Mai Quỳnh Vân 05/09/1985 Yên Khánh A Giáo viên Cử nhân Phó hiệu trưởng Trình độ Nội dung cơng việc hỗ chun trợ môn Thạc sỹ Thử nghiệm ôn tập cuối năm lớp 10 trường THPT Yên Khánh A Xây dựng kế hoạch tổ chức thực tiết ôn tập cuối năm lớp 10 Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Yên Khánh, ngày….tháng… năm 2018 Người nộp đơn BÙI THỊ NGỌC LAN MAI QUỲNH VÂN PHỤ LỤC Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mền toán học Các hoạt động GV trình hướng dẫn HS thiết kế dự án: Những hoạt động GV trước tiến hành dạy: - Nghiên cứu kỹ tài liệu dạy học dự án Tham khảo dạy giới thiệu chương trình Intel Teach to the Future mạng Internet - Liên hệ với GV dạy tin học để thống thời gian học tập phần mềm HS cần biết (Microsoft Word, Microsoft Powerpoint…) để chuẩn bị cho việc thực dự án - Lập kế hoạch học, bao gồm công việc xác định nội dung kiến thức HS cần nắm chương trình để thực dự án; dự trù thời gian cần thiết (trong thời gian thảo luận để định chủ đề xây dựng kế hoạch, thời gian thực báo cáo kết quả) Hướng dẫn cho HS tham khảo dự án hoàn thành Những hoạt động cụ thể trình dạy học - Tổ chức dạy học: HS hoạt động với thành phần nhóm có từ đến thành viên - Định hướng thực tiễn: Các nội dung học tập phải có ý nghĩa thực tiễn, gắn liền với vấn đề quan tâm sống hàng ngày - Định hướng nhận thức: Các nội dung học tập phải nằm khuôn khổ kiến thức tốn học có liên quan 5.1 Kế hoạch thực dự án Lịch làm việc cụ thể nhóm HS GV tham gia vào dự án: Thời điểm Trước dạy học tuần Trước dạy học tuần 10 tiết Tên công việc Lập kế hoạch dạy học Chuẩn bị nói chuyện với HS mẫu cho em - Giới thiệu với HS dạy học theo dự án - Chia HS theo nhóm hướng dẫn em cách làm việc theo nhóm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi câu hỏi định hướng Thảo luận định chủ đề dự án, xây dựng kế hoạch thực dự án Thực dự án, tiến hành kế hoạch theo đề cương nghiên cứu - Hoàn thành báo cáo kết nghiên cứu dự án; - Báo cáo kết thực dự án; - GV tổng kết, nhận xét việc thực dự án, sản phẩm HS đạt 5.2 Ý tưởng dự án Học sinh hệ thống lại kiến thức học theo chủ đề, thông qua kiến thức học tìm hiểu thêm số phần mềm hỗ trợ mathtype, grap, GSP,…và báo cáo kết trước lớp Powerpoint 5.3 Mục tiêu dự án - Củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức toán học cho HS - Giúp người học rèn luyện kỹ gắn kết lý thuyết với thực hành, giải vấn đề đặt sống - Giúp người học phát triển kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học (cách xây dựng đề tài nghiên cứu, cách báo cáo đề cương nghiên cứu, cách thu thập xử lý số liệu, cách xây dựng cấu trúc báo cáo khoa học, cách bảo vệ đề tài…) - Giúp học sinh biết sử dụng phần mềm toán học Grap, GSP, Mathtype,… - Rèn luyện, phát triển số kỹ cho người học (làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ thu thập xử lý thông tin…) - Rèn luyện cho học sinh khả nhận xét, đánh giá vấn đề - Rèn luyện cho HS kỹ sử dụng công nghệ thiết kế powerpoint, ấn phẩm, thao tác sử dụng máy vi tính… - Rèn luyện kỹ sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ việc giải tốn - Bồi dưỡng tinh thần hăng say với khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc nghiên cứu khoa học 5.4 Thiết kế dự án: Bài viết đề cập đến việc thiết kế dự án để dạy tiết ơn tập cuối năm chương trình toán học lớp 10 THPT Xây dựng câu hỏi định hướng - Câu hỏi nội dung: Tùy theo chủ đề giáo viên đưa câu hỏi hướng dẫn Ví dụ để ơn tập chương trình hình học lớp 10 cuối năm giáo viên đặt câu hỏi cho nhóm làm sau: + Các khái niệm véctơ? + Có phép tốn véctơ? Đó phép tốn nào? + Có hệ thức lượng tam giác? Đó hệ thức nào? + Có thể vận dụng hệ thức lượng tam giác vào tính tốn thơng số nào? + Các dạng phương trình đường thẳng? vị trí tương đối hai đường thẳng? + Góc, khoảng cách hai đường thẳng? + Các dạng phương trình đường trịn? + Vị trí tương đối điểm đường tròn? Của đường thẳng đường trịn? Vị trí tương đối hai đường trịn? + Đường elip ? dạng tốn thường gặp? + Mệnh đề - tập hợp gì? Các khái niệm liên quan + Thống kê: bảng phân bố tần số, tần suất? + Khi học hàm số ta tìm hiểu vấn đề gì? + Thế phép biến đổi tương đương hệ phương trình – hệ phương trình? Các dạng tốn nào? + Thế bất phương trình – hệ bất phương trình Các ứng dụng thực tế + Nêu công thức lượng giác học? Mối liên hệ chúng? + Liên hệ với việc giải toán thực tế Các chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình Tốn - Hiểu vận dụng định lý, hệ quả, công thức tính - Giải tốn vận dụng định lý, hệ quả; sử dụng máy tính bỏ túi tính tốn - Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học, lực giải vấn đề phát sinh học tập đời sống Mục tiêu kiến thức kỹ người học/ Kết học tập học sinh - Tổng kết kiến thức, ứng dụng chủ đề học tập - Tăng hứng thú say mê toán học vận dụng toán học vào thực tế, nhận biết ý nghĩa kiến thức toán học sống; - Củng cố, bổ sung nâng cao kiến thức cho HS - Giúp người học rèn luyện kỹ gắn kết lý thuyết với thực hành, giải vấn đề đặt sống - Giúp học sinh biết sử dụng phần mềm toán học Grap, GSP, Mathtype,… - Rèn luyện, phát triển số kỹ cho người học (làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ thu thập xử lý thông tin…); - Giúp cho người học tập dượt nghiên cứu khoa học (cách xây dựng đề tài nghiên cứu, cách xây dựng báo cáo đề cương nghiên cứu, cách thu thập sử lý số liệu thu được, cách viết báo cáo khoa học, cách bảo vệ đề tài….); - Rèn luyện cho HS kỹ sử dụng công nghệ thiết kế powerpoint, ấn phấm, thao tác sử dụng máy vi tính; - Rèn luyện kỹ sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ việc giải toán - Bồi dưỡng hứng thú niềm say mê với khoa học, rèn luyện tính nghiêm túc nghiên cứu khoa học Các bước tiến hành dạy Giai đoạn Mục đích - HS nhận thức rõ ý nghĩa việc thực dự án Chuẩn bị cho dự án Lập đề cương - HS chuẩn bị kiến thức có liên quan đến đề tài - Xác định đề tài nghiên cứu Giáo viên Học sinh - Nêu ý nghĩa dự án - Nghiên cứu tài liệu có liên quan tới dự án - Phổ biến sơ quy định việc thực dự án - Nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan - Thông báo số tài liệu mà học sinh tham khảo - Gợi ý số định hướng nghiên cứu - Lựa chọn đề tài nghiên cứu (nhiệm vụ nhóm) - Các thành viên nhóm hợp tác viết trình - Đánh giá lựa bày đề cương nghiên cứu chọn hướng nghiên cứu khả thi - HS thu thập xử lý số liệu thu để đưa kết luận - Hỗ trợ nhóm HS thực đề tài nghiên cứu theo đề cương Thực - Tiến hành đề tài nghiên cứu - Lý giải kết nghiên cứu nhận định - Viết báo cáo nghiên cứu - Tập luyện thuyết trình trước lớp - Học sinh khái quát, hệ thống nội dung chương trình học - Hình thành học sinh lực tự học, tự nghiên cứu, kỹ làm việc nhóm Nghiệm thu sản phẩm -Rèn luyện khả thuyết trình , tư phản biện học sinh -Chuẩn bị sở vật chất để nhóm báo cáo sản phẩm trước lớp - Gọi học sinh lên báo cáo - Đặt câu hỏi nhằm mục đích trao đổi nội dung báo cáo nhóm báo cáo - Cử học sinh báo cáo kết sản phẩm powerpoint - Tập thể lớp nhận xét, đóng góp ý kiến đưa câu hỏi nhằm mục đích trao đổi nội dung báo cáo - Sinh viên báo cáo đại diện nhóm báo cáo trả lời câu hỏi giáo - Đánh giá nghiệm viên bạn nhóm thu sản phẩm HS khác đặt - Nhóm báo cáo sở góp ý giáo viên tập thể lớp, chỉnh sửa báo cáo nộp lại cho giáo viên Kế hoạch thực • Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị, giao nhiệm vụ thực dự án (1 tiết) - Tìm hiểu nhu cầu, khó khăn HS liên quan đến việc thực dự án - GV chia lớp học sinh thành 10 nhóm giao nhiệm vụ, nội dung dự án cho nhóm - Nhiệm vụ chung: u cầu nhóm tìm đọc tài liệu kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy, tìm hiểu phần mền Imidmap, Edraw Mind Map,….hỗ trợ đánh cơng thức tốn Mathtye, phần mền vẽ Grap, GSP, Geo,… ghi chép lại thơng tin vào phiếu nộp lại cho GV sau ngày Nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: 1) Nhóm 1: - Tìm hiểu biết kỹ thuật vẽ sơ đồ tư duy, tìm hiểu phần mềm Imidmap - Hệ thống lại kiến thức chủ đề Véc tơ phép tốn (bao gồm tích vơ hướng hai véc tơ ) 2) Nhóm 2: - Hệ thống lại kiến thức chủ đề hệ thức lượng tam giác giải tam giác - Tìm hiểu tháp nghiêng Pisa, nỗ lực để giải cứu tháp nghiêng Pisa Tự đặt tốn thực tế để giải 3) Nhóm 3: - Hệ thống lại kiến thức chủ đề phương trình đường thẳng - Tìm hiểu cách sử dụng máy tính cầm tay để tính: tích vơ hướng hai véctơ, độ dài, khoảng cách từ điểm đến đường thẳng 4) Nhóm 4: - Hệ thống lại kiến thức chủ đề phương trình đường trịn? Các dạng tốn liên quan? - Tìm hiểu phần mền GSP Grap để vẽ đường thẳng đường trịn 5) Nhóm 5: - Hệ thống lại kiến thức chủ đề elip? Các dạng tốn có liên quan - Quỹ đạo chuyển động hành tinh hệ mặt trời - Tìm hiểu thêm ba đường nic, quỹ đạo tàu vũ trụ 6) Nhóm 6: - Hệ thống lại kiến thức Mệnh đề - Tập hợp - Tìm hiểu quán bán đồ ăn uống địa bàn, áp dụng toán thống kê - Hướng dẫn bạn sử dụng MTCT để làm toán thống kê 7) Nhóm 7: - Hệ thống lại kiến thức chủ đề Hàm số Các dạng tốn có liên quan - Tìm hiểu phần mềm Grap vẽ đồ thị hàm số? 8) Nhóm 8: - Hệ thống lại kiến thức chủ đề Phương trình – Hệ phương trình Các dạng tốn có liên quan - Hướng dẫn bạn sử dụng máy tính cầm tay để giải phương trình- hệ phương trình 9) Nhóm 9: - Hệ thống lại kiến thức chủ đề Bất đẳng thức – Bất phương trình – Hệ bất phương trình – Bài tốn kinh tế 10) Nhóm 10: - Hệ thống lại kiến thức chủ đề Công thức lượng giác - Hướng dẫn bạn sử dụng máy tính để giải dạng toán toán trắc nghiệm GV giới thiệu tài liệu tham khảo, định hướng vấn đề thực hành cụ thể để HS giải Đồng thời GV HS thống tiêu chí đánh giá sản phẩm (phụ lục) GV HS thảo 10 luận định thời gian hoàn thành dự án tuần Sản phẩm chung nhóm báo cáo file trình chiếu • Bước 2: Thực dự án (5 ngày) - Đọc tài liệu tham khảo hai ngày để tìm hiểu phần mền tốn học cơng cụ hộ trợ khác - Trong khoảng thời gian lại HS thực dự án theo yêu cầu mà GV hướng dẫn đặt • Bước 3: Hồn thiện trình bày sản phẩm ( nhóm tiết) Nội dung Thời gian Người thực Trình bày sản phẩm phân công chuẩn bị 20 phút Đại diện nhóm Nhận xét, đánh giá, thảo luận 10 phút Học sinh lớp Chuẩn hóa kiến thức; kết luận buổi thảo luận phút Giáo viên Trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên phút Học sinh lớp Giáo viên cho tập nhà phút Học sinh lớp - Sau phân tích, đánh giá ưu nhược điểm dự án, GV đề xuất cách giải hiệu cho dự án lớp HS ghi chép tổng hợp thành sản phẩm hoàn chỉnh, làm tài liệu học tập cho thân Các kỹ cần học thêm : - Kỹ sử dụng công nghệ, sử dụng phân mềm ứng dụng Microsoft office Word, Microsoft office Powerpoint… - Kỹ sử dụng khai thác tài nguyên Internet - Kỹ xử lý số liệu (lập bảng, biểu, đồ thị…) - Kỹ viết báo cáo toàn văn (cấu trúc, giới hạn số trang, cách thống kê TLTK, cách trình bày) 5.5 Kết dự án học sinh (Kèm theo thuyết trình Power point) Nhóm 1: 1) Kĩ thuật đồ tư a Khái niệm Bản đồ tư Tony Buzan, nhà toán học - tâm lý học người Anh phổ biến chương trình tivi “Use Your Head”của BBC cách thập kỷ trở thành công cụ hỗ trợ tư nhiều người giới sử dụng Bản đồ tư sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Bản đồ tư viết giấy, bảng trong, bảng hay thực máy tính 11 b Sử dụng kĩ thuật đồ tư Cách xây dựng đồ tư duy: - Viết tên chủ đề trung tâm hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề - Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết chữ in hoa Nhánh chữ vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường - Tiếp tục cho tầng phụ Hình 2.3 Minh họa đồ tư 2) Phầm mềm vẽ sơ đồ tư duy: Imindmap Nhóm 2: Trong lịch sử ngành kiến trúc, có cơng trình nghệ thuật mà sai lầm q trình xây dựng lại biến thành tuyệt tác nhân loại Vậy mà Italy lại tồn cơng trình vậy, tháp nghiêng Pisa tiếng Tuy nhiên, sau 800 năm tồn tại, độ nghiêng tháp tăng lên nhanh chóng có nguy bị đổ nên ngày 7-11990, tháp nghiêng Pisa phải thức đóng cửa để tiến hành trùng tu Tọa lạc Piazza dei Miracoli (tạm dịch là: Cánh đồng điều kỳ diệu), miền Trung Pisa, phía Tây Bắc nước Ý, tháp nghiêng Pisa bốn cơng trình quan trọng khu phức hợp gồm nhà thờ, nhà nguyện nghĩa trang UNESCO công nhận di sản giới Tháp gồm tầng, cao 54,8 m, có trọng lượng khoảng 14.500 tấn, xây theo hình dạng hình trụ rỗng với dãy cột chung quanh Mặt tháp ốp cẩm thạch điều đặc biệt tháp không đứng thẳng mà nghiêng độ phía Nam Tháp nghiêng Pisa xây dựng vào năm 1173 với mục đích để chứng minh cho giới biết giàu có, thịnh vượng thành phố Pisa Ban đầu tháp xây thẳng đứng đá thô, với phần chân tháp âm xuống đất 3m Tuy nhiên sau xảy chiến với Florence nên việc thi cơng bị đình trệ 12 Tháp nghiêng Pisa ngày Nguồn: Internet Sau gần 100 năm, tòa tháp tình trạng dở dang đất móng tiếp tục sụt dần Năm 1272, cơng trình xây dựng tiếp, người ta cố gắng điều chỉnh độ nghiêng không đạt kết mong đợi Mặc dù tháp bị lún dần nhiều lúc mức báo động điều không ngăn nhà chức trách cơng nhân tiếp tục q trình xây dựng họ Cuối tháp nghiêng Pisa hoàn tất vào khoảng năm 1360-1370 Và để giữ cho tòa tháp cân họ đặt tháp chuông tầng nghiêng nhiều hướng Bắc.Theo thời gian, độ nghiêng tháp ngày tăng lên, người ta lo sợ đến lúc cơng trình vĩ đại sụp đổ Và có lúc nhà chức trách phải đóng cửa tham quan để bảo dưỡng * Những nỗ lực để cứu tháp nghiêng Pisa Để tránh nguy bị sụp đổ lúc nào, tháp Pisa bảo tồn cách tổng thể 830 chì sử dụng để đỡ mặt phía bắc tịa tháp, chưa kể đến dây chằng thép bao quanh thân tháp, có mạng lưới dây thép dài 100m Thế chưa đủ để xóa cảm giác thảm họa lơ lửng đầu người dân thành phố, có nhóm chuyên gia quốc tế tìm kiếm giải pháp trì tồn vĩnh viễn tháp nghiêng Pisa Sau khảo sát cơng trình, kiến trúc sư John Burland nêu ý kiến: Nếu giảm lượng đất phía Bắc tháp đưa tháp trở lại chiều dọc Và nhờ có kế hoạch mà đến năm 2001, tòa tháp giảm 4,4 cm độ nghiêng, đủ để nhà chức trách mở cửa tịa tháp trở lại để cơng chúng vào tham quan Đến tận tháng năm 2008, máy cảm biến không đo thêm chuyển động tháp Pisa Và nay, sau nhiều nỗ lực nhà nghiên cứu tháp nghiêng dựng thẳng hơn, nghiêng 3,9 độ tồn 200 năm Mặc dù phải đối mặt với nhiều nguy tiềm tàng với công nghệ kỹ thuật ngày phát triển, người dân Italy hy vọng rằng, đến hàng trăm năm sau tịa tháp nghiêng Pisa sừng sững trời với vẻ đẹp nguy nga kỳ lạ Để giải vấn đề nhóm chúng em có tốn giả định sau: Ở thành phố Pisa có cái tháp nghiêng nối tiếng, trở thành biểu tượng của nước Italia tụ điểm của du khách Tháp cao 56m Năm 1999, tháp nghiêng góc 1000 so với mặt đất Để ổn 13 định tháp, kĩ sư đề nghị nối đoạn cáp từ đỉnh tháp đến điểm mặt đất cách chân tháp 40m Hỏi cần phải sử dụng đoạn cáp dài bao nhiêu? Đồng thời tính góc tạo đoạn cáp mặt đất? Theo định lý Cos ta tính được: AC = 562 + 402 − 2.56.40.cos1000 ≈ 74, 26m Theo định lý Sin ta có: 56 74, 26 · · = ⇒ sin BAC ≈ 0, 7426 ⇒ BAC ≈ 500 · sin100 sin BAC Nhóm 3: Cách sử dụng MTCT để giải tốn hình học giải tích hình học phẳng: Chuyển sang chế độ véctơ : MODE Chọn (VctA) (VctB) (VctC) sau ấn vào liệu khơng gian chiều Oxy Gán liệu cho véc tơ (nhập tọa độ): SHIFT (Dim) (Data) +) Muốn nhập tọa độ cho véctơ ấn (VctA) (VctB) (VctC) sau chọn -) Tích vơ hướng véc tơ: SHIFT vécto r r Chẳng hạn muốn tính tích vô hướng hai véctơ: a = VctA, b = VctB , ta ấn: SHIFT SHIFT SHIFT -) Để tính độ dài véctơ: dùng lệnh SHIFT hyp r Chẳng hạn muốn tính độ dài véctơ a = VctA ấn: SHIFT hyp SHIFT ) Một số công thức khác: +) Tính khoảng cách từ điểm M ( xM , yM ) đến đường thẳng d : Ax + By + c = r Ta đưa vào máy tọa độ điểm M VctA, tọa độ véc tơ pháp tuyến n d VctB Nhập: Abs(VctA.VctB+C):Abs(VctB) uuuuuu r n1.n2 +) Tính góc hai đường thẳng: cosα = ur uu r n1 n2 ur uu r Đưa vào máy: n1 = VctA, n2 = VctB Nhập: Abs(VctA.VctB):(Abs(VctA)xAbs(VctB)) Nhóm 14 Các yếu tố hình GeoSpd Vẽ đoạn thẳng - Chọn công cụ điểm từ cơng cụ , nhấn phím tắt F5 - Di chuột vào hình sketch, nhấn chuột vào vị trí cần vẽ điểm Một điểm xuất kích chuột - Tương tự vẽ điểm thứ hai - Nối hai điểm thành đoạn thẳng - Chọn công cụ thước kẻ từ công cụ, nhấn phím F7 - Di chuột tới điểm thứ - Nhấn kéo chuột tới điểm thứ hai - Thả chuột, hai điểm nối đoạn thẳng Vẽ đường thẳng qua hai điểm - Vẽ hai điểm, chọn hai điểm vẽ công cụ chọn - Thực lệnh Secment từ thực đơn Construct nhấn phím tắt Ctrl + L Vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Chọn đoạn thẳng vừa vẽ (chú ý: không chọn điểm đầu mút) - Thực lệnh Point At Midpoint từ thực đơn Construct nhấn Ctrl + M Điểm trung điểm đoạn thẳng xuất đoạn thẳng Dựng đường thẳng qua điểm song song với đường thẳng cho trước - Nhấn chuột vào công cụ thước kẻ công cụ - Kéo chuột chọn công cụ đường thẳng 15 bảng công cụ thước kẻ xuất - Tạo đường thẳng nằm ngang (nhấn phím Shift đồng thời vẽ đường thẳng) - Vẽ điểm cách đường thẳng khoảng vài centimet - Chọn điểm đường thẳng vừa tạo công cụ chọn - Thực lệnh Parallel Line từ thực đơn Construct Xuất đường thẳng qua điểm cho song song với đường thẳng cho Vẽ đường trịn - Chọn cơng cụ com pa cơng cụ , nhấn phím F6 - Di chuột vùnd sketch Vẽ đường tròn, điểm nhấn chuột tâm đường trịn, điểm thả chuột xác định bán kính đường trịn - Chọn cơng cụ điểm, vẽ thêm hai điểm đường trịn Nhóm Các hành tinh chuyển động quanh hệ mặt trời Gio-han Kê-ple (Johannes Kepler, 1571-1630) nhà thiên văn người đức Ông người đặt móng cho khoa học tự nhiên Kê-ple sinh Wurtemberg gia đình nghèo, 15 tuổi theo học trường dịng Năm 1593 ông tốt nghiệp học viện thiên văn toán học vào loại xuất sắc trở thành giáo sư trung học năm 1600 ông đến Pra-ha làm việc với nhà thiên văn tiếng Ti-cô Bra Kê –ple tiếng nhờ phát minh định luật chuyển động hành tinh (ba định luật Kê -ple): - Các hành tinh chuyển động quanh hệ mặt trời theo quỹ đạo đường elip mà mặt trời tiêu điểm 16 - - Đoạn thẳng nối từ mặt trời đến hành tinh quét diện tích khoảng thời gian Nếu gọi T1, T2 thời gian để hai hành tinh bay hết vịng quanh mặt trời gọi a1, a2 độ dài nửa trục lớn elip quỹ đạo hai hành tinh ta ln T12 T22 = có a13 a23 Qũy đạo tàu vũ trụ: Tàu vũ trụ phóng lên từ Trái đất bay theo quỹ đạo, quỹ đạo thường đường trịn, elip, parabol, hypebol Hình dạng quỹ đạo phụ thuộc vào vận tốc tàu vũ trụ Thể sau: Tốc độ ban đầu V0 tàu vũ trụ Hình dạng quỹ đạo tàu vũ trụ 7,9km/s Đường tròn 7,9km/s