Tải Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Văn

31 47 0
Tải Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam - Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua tâm trạng của hai đứa trẻ, nhất là tâm trạng của Liên, tác phẩm thể hiện niềm xót thương vôhạn đối với những kiếp người nhỏ bé, không bao giờ được biết đến ánh sáng và hạnh phúc thực[r]

(1)

Giá trị nhân đạo truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam Ngữ văn 11 Dàn chi tiết

I ĐẶT VẤN ĐỀ

– Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa Dẫu viết sống vất vả, cực, bế tắc người nông dân, người thị dân nghèo hay viết khía cạnh bình thường mà nên thơ sống trang văn ơng chan chứa tình người

– Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, in tập Nắng vườn (1938)

– Hai đứa trẻ Thạch Lam có giá trị nhân đạo thật sâu sắc II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Giá trị nhân đạo thể tình cảm xót thương tác giả người sống phố huyện nghèo:

– Ơng xót xa trước cảnh nghèo đói người nơi đây:

+ Những “đứa trẻ nhà nghèo ven chợ”, “chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại”

+ Thương mẹ chị Tí, ngày mị cua bắt tép; tối đến dọn hàng nước gốc bàng Cuộc sống chị vất vả, mòn mỏi, quẩn quanh, leo lét đèn chị, ánh sáng đủ toả vùng nhỏ mà

+ Thương bà cụ Thi xuất với tiếng cười khanh khách, với dáng điệu lảo đảo, động tác uống rượu khác lạ “Cụ ngửa cổ đàng sau, uống cạn sạch”

+ Thương bác phở Siêu bán phở gánh Thu nhập q ỏi phở quà xa xỉ phẩm, hàng bác thật ế ẩm

+ Thương gia đình bác xẩm Cuộc sống gia đình bác lay lắt đèn trước gió Gia tài bác đàn bầu thau để xin tiền Cuộc sống bác bấp bênh Cái đói, chết ln kề cận

(2)

– Ông cảm thương cho sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng người nơi phố huyện nghèo

2 Giá trị nhân đạo thể phát Thạch Lam phẩm chất tốt đẹp người lao động nghèo nơi phố huyện

+ Họ người cần cù, chịu thương, chịu khó: Mẹ chị Tí ngày mị cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước chẳng bán bao Hai chị em Liên thay mẹ trông coi gian hàng tạp hố Bác phở Siêu chịu khó bán phở gánh,…

+ Họ người giàu lòng thương yêu Liên thương đứa trẻ nhặt nhạnh thứ người ta bỏ lại lúc chợ tàn

3 Giá trị nhân đạo thể trân trọng nhà văn trước ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp

– Ơng trân trọng hồi niệm, mơ ước chị em Liên: Hai chị em mong ước thấy ánh sáng đoàn tàu, nhớ khứ tươi đẹp gia đình cịn sống Hà Nội Đoàn tàu đem đến cho hai chị em Liên “một chút giới khác”

– Ông muốn thức tỉnh người phố huyện nghèo, hướng họ tới sống tốt đẹp

III KẾT THÚC VẤN ĐỀ

– Giá trị nhân đạo thể thật sâu sắc tác phẩm: xót thương người nghèo khổ, phát miêu tả phẩm chất tốt đẹp người lao động, trân trọng ước mơ sống tốt đẹp họ

– Cùng với truyện ngắn khác ơng, Hai đứa trẻ góp phần thể tài hoa, xuất sắc Thạch Lam viết truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám 1945

Bài văn mẫu:

(3)

Thạch Lam đặt vấn đề có ý nghĩa XH sâu sắc

Đọc “Hai đứa trẻ” thấy bao trùm lấy câu chuyện sống xơ xác, tiêu điều phố huyện nghèo Cuộc sống tác giả miêu tả thời điểm tiêu biểu-thời điểm ngày lụi tàn: “Trống thu không tiếng vang lên”, “phương Tây đỏ rực lửa cháy”, “những đám mây ánh hồng than tàn”, “ngoài ruộng tiếng ếch nhái kêu rang vọng vào phố chợ ” Một khoảng không gian mênh mông đồng ruộng vừa đẹp lại vừa buồn gợi trước mắt người đọc

Trên tranh ấy, sống người người dân phố huyện Thạch Lam miêu tả đặc sắc: Khi trời nhá nhem tối, mẹ chị Tí bày hàng nước gốc bàng Liên dọn dẹp hiệu tạp hóa cộng sổ tính tiền Bà cụ Thi đến cửa hàng Liên mua cút rượu, ngửa cổ uống biến lẫn vào bóng tối với tiếng cười khanh khách Đám trẻ tụ họp chơi đùa thềm nhà Bác Siêu dọn gánh hàng phở bên bếp lửa bập bùng Gia đình bác Xẩm ngồi manh chiếu, trước thau trắng chờ có khách để hát kiếm tiền

Qua ngòi bút chấm phá tinh tế Thạch Lam thấy sống phố huyện nghèo giới hấp hối, tàn lụi

Trong bối cảnh ấy, hai chị em Liên An người dân phố huyện vừa náo nức vừa khắc khoải, mòn mỏi chờ đợi chuyến tàu từ Hà Nội ngang qua phố huyện Đêm vậy, trời vừa bắt đầu tối hai chị em thấp chờ đợi chuyến tàu Rồi chuyến tàu đến đêm thường đến với sức hấp dẫn kì lạ hai chị em Liên-An người dân nghèo phố huyện

Tàu đến với tiếng còi tiếng rầm rộ bánh xe Liên dắt em đứng lên để nhìn chuyến tàu qua, chuyến tàu đầy sức hấp dẫn tràn ngập ánh sáng Ở toa đèn sáng trưng chiếu ánh xuống đường Những toa thuộc hạng sang trọng lố nhố người; đồng kềnh lấp lánh Cái nguồn sáng vút qua, biến vào đêm tối để lại đóm than nhỏ bay tung tóe mặt đường…

(4)

khác hẳn với vầng sáng nhỏ nhoi đèn chị Tí ánh lửa bập bùng gáng hàng bác Siêu…

Nhìn lại tồn câu chuyện, người đọc khơng khỏi thắc mắc đêm chị em Liên-An mòn mỏi đợi chuyến tàu ngang qua phố huyện? Vì hình ảnh tàu tràn ngập ánh sáng lại dấy lên tâm hồn Liên bao biến động? Bởi sống thường ngày phố huyện xơ xác, tiêu điều ấy, họ khơng thể tìm đâu niềm vui Cuộc sống diễn chung quanh họ đơn điệu, nhạt nhẽo, vô vị…Chuyến tàu sáng rực người dân phố huyện hình ảnh giới khác hẳn, đối lập hoàn toàn với giới mà Liên An sống- giới văn minh, niềm vui hạnh phúc

Từ mà ta nắm bắt vấn đề sâu sắc mà Thạch Lam gửi gắm vào truyện: Đó khát vọng vươn giới văn minh, hạnh phúc người nhỏ bé-giá trị nhân đạo sâu sắc tác phẩm

Bên cạnh giá trị mặt chủ đề, “Hai đứa trẻ” bật lên đặc sắc nghệ thuật, thể tập trung qua ngòi bút miêu tả Thạch Lam việc tả người, tả cảnh miêu tả tâm trạng người Gắn liền với nghệ thuật miêu tả thủ pháp đối lập nhà văn sử dụng thành công truyện Trước hết đối lập ánh sáng bóng tối, đối lập tĩnh động Thủ pháp đối lập góp phần đắc lực cho Thạch Lam việc làm bật chủ đề tác phẩm

“Hai đứa trẻ” truyện ngắn đặc sắc tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam Qua tác phẩm thấy rõ lòng nhân đạo Thạch Lam người người nhỏ bé xã hội Chuyện đượm buồn nỗi buồn cần thiết có giá trị lọc tâm hồn người

Bài văn mẫu 2

(5)

trí để phản ánh xác sống người Một số tác phẩm tác phẩm "Hai đứa trẻ" (Thạch Lam)

Đầu tiên, "Hai đứa trẻ" mang giá trị thực sâu sắc Vậy giá trị thực gì? Giá trị thực phạm vi thực đời sống mà tác phẩm phản ánh Một tác phẩm văn học có giá trị thực văn học bắt nguồn từ đời sống, bắt nguồn từ thực đời sống sinh hoạt hàng ngày, bắt nguồn từ thực, tình cảm, tâm lí Trong tác phẩm văn học, giá trị thực phản ánh chân thực, sâu sắc sống cực, nỗi khổ vật chất hay tinh thần người bé nhỏ, bất hạnh; nguyên nhân gây đau khổ cho người miêu tả tinh tế vẻ đẹp tiềm ẩn người Ở tác phẩm cụ thể, giá trị thực miêu tả đa dạng Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" tác phẩm

(6)

con đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại xầm đen nữa" Cảnh vật thật đẹp buồn, thấm thía vào tâm hồn Chỉ vài nét phác họa ta thấy có nỗi buồn bâng khuâng, man mác, mơ hồ khung cảnh làng quê

Trên tranh thiên nhiên ấy, mảnh đời thật tội nghiệp Đó hình ảnh kiếp người lam lũ, tàn tạ, sống mòn mỏi, héo hắt mong đợi mơ hồ, xa xôi Thạch Lam cho ta thấy cảnh sống nơi phố huyện: không ồn ào, to tát, mảnh đời nhỏ bé lát cắt sống, nhà văn tái chân thực cảnh sống quẩn quanh, nhàm tẻ nơi phố huyện nghèo Giữa cảnh ngày tàn, chợ tàn đứa trẻ nghèo lom khom nhặt nhạnh nứa, tre "rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía" Bác Hồ nói:

"Trẻ em búp cành

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan"

Trẻ thơ nơi khơi đầu mơ mộng, tươi sáng cho tương lai Thế lũ trẻ phố huyện lại phải kiếm miếng ăn trang trải sống hàng ngày Tuổi thơ đứa trẻ phải sớm giã từ nhìn thấy cảnh ấy, Liên động lịng thương Liên khơng có tiền chúng

Khi trời nhá nhem tối, khung cảnh phố huyện xuất thêm mẹ chị Tí với gánh hàng nước Cảnh lên qua đơi mắt Liên - Một ánh mắt trẻ con: "Thằng cu bé xách điếu đóm khiêng hai ghế lưng ngõ ra, mẹ theo sau, đội chõng đầu tay mang theo đồ đạc, tất cửa hàng chị" Cuộc sống gia đình chị thật vất vả Ngày mị cua bắt tép, tối dọn hàng Dẫu chẳng kiếm bao ngày chị dọn hàng từ chập tối đêm Cả gia tài chị chõng hàng Đây điển hình cho sống lay lắt ngoi ngóp phố huyện Đó cầm chừng, tồn vô vọng, sống thực

(7)

khanh khách rõ ràng ẩn chứa nỗi lòng u uất chìm dần vào bóng đêm Phải sản phẩm sống mịn mỏi, quẩn quanh Người điên, người cịn đời tàn nửa rồi! Thật đáng thương!

Đêm xuống, phố huyện có thêm gánh phở bác Siêu Gánh phở hi vọng kiếm chút để tồn tại, để cầm cự với sống Bác Siêu xuất với chấm lửa nhỏ vàng lơ lửng đêm, lại Trong đêm tối, bóng bác mênh mơng ngả xuống đất kéo dài đến tận hàng rào Cuộc đời người giống bóng, bóng kéo dài mà lại ẩn để thấy kiếp người lam lũ, mờ nhạt buồn tẻ người Tưởng tằng hàng sáng sủa ế ẩm phở trở thành quà xa xỉ phố huyện

Cùng với gia đình nhà bác Xẩm thu gọn manh chiếu chật hẹp, bám sát mặt đất bóng tối đêm khuya Ở phố huyện này, cơm cịn chẳng có mà ăn chi nghe gẩy đàn bầu Chính vậy, sống họ gần với sống lồi bị sát sống người bác Xẩm sờ soạng manh chiếu rách đứa nghịch ngợm rác bẩn ngồi đất "góp chuyện tiếng đàn bầu bần bật im lặng" hàm chứa đau đớn run rẩy tủi hờn nghèo khổ hiu hắt

Cuối cùng, bật lên thật ấn tượng ám ảnh mảnh đời chị em Liên Chiều tàn, Liên ngồi lặng bên thuốc sơn đen, cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, tối, muỗi, gian hàng bé th lại bà lão móm, ngăn phên nứa, gián giấy nhật trình Cha hai em việc phải rời từ Hà Nội quê kiếm sống nên hai em phải giúp mẹ bán hàng trông coi gian hàng nhỏ xíu, nghèo nàn Nhớ lại sống phong lưu "một vùng sáng rực" Hà Nội khiến hai em buồn cho Thấp thoáng sau người cịn bà Lực, cụ Chi, người mẹ tảo tần, người cha việc, bà lão móm, người dân quê có tiền mua chịu nửa bánh xà phòng, chủ nhân gian hàng có phên nứa, gián giấy nhật trình, cảnh sống bần hàn lên quaq đường nét với nhịp sống tẻ nhạt, buồn bã

(8)

Họ thực người sống đời tẻ nhạt tàu không đổi chuyến Những kiếp người quẩn quanh vào thơ Huy Cận:

"Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui chừng mặt người Vì q thân nên q đỗi buồn cười Mơi nhắc lại có ngần chuyện "

Khơng vào xung đột gay gắt, số phận thê thảm nhà văn thực, Thạch Lam lặng lẽ, góp nhặt mảnh đời thường nhật, nhịp sống quen nhàm, bình lặng đốm sáng nhỏ bé, leo lét bóng tối tịch mịch để làm nên tranh thực khó quên

Bức tranh thực có sức ám ảnh lẽ Thạch Lam vẽ bút pháp lãng mạn Bút pháp giàu cảm xúc, yêu thiên nhiên, tự ý thức, cảm nhận vơ nghĩa sống quanh Trong bóng tối, hai chị em ngồi chõng ngắm sao, ngắm phố hướng nguồn sáng Khi trời vào đêm, hai chị em ngước nhìn Mỗi đêm chúng sống thực đầy mộng tưởng Hai đứa trẻ nghèo khơng có tài sản gì, trừ bóng tối từ bóng tối dấy lên đốm lửa để soi rọi tâm hồn chúng Ba lần hướng ánh sáng cho đở buồn, lần thứ tư ánh sáng đoàn tàu sựu mong mỏi chị em Liên, để từ cháy lên niềm khát khao giới tươi sáng Đẹp mà lành, dịu mà xót, yên ả mà khuấy động, Thạch Lam có nói nhiều đâu, cịn Liên An hay ngững người dân phố huyện yên lặng lắng nghe lặng nhìn Vậy mà thời khắc qua đẻ lại dư vị khó quên, xao xuyến thịt da, sâu thẳm tâm hồn, khẽ gợi ta bao niềm thổn thức

(9)

đạp người, trân trọng phẩm chất, khát vọng tốt đẹp người, đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người Đồng thời tư tưởng nhân đạo cịn thể qua hình tượng nghệ thuật, qua cảm hứng, cảm xúc, giọng điệu Cảm hứng nhân đạo với cảm hứng yêu nước hai sợi đỏ xuyên suốt toàn văn học Việt Nam Về có biểu chung song thời kì, giai đoạn, hồn cảnh lịch sử, xã hội, ý thức hệ tư tưởng nhà văn khác nên có biểu riêng "Hai đứa trẻ" Thạch Lam tác phẩm điển hình thể cảm hứng nhân đạo sâu sắc, mẻ văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

Đầu tiên, "Hai đứa trẻ" thể thái độ đồng cảm, xót thương với số phận bất hạnh xã hội cũ trước năm 1945 Qua khung cảnh phố huyện nghèo đói, lụi tàn, Thạch Lam muốn bày tỏ niềm xót thương kiếp người nhỏ bé, vô danh, đến ánh sáng hạnh phúc Họ phải sống đời tẻ nhạt, vô nghĩa, đời sống cạn kiệt, mòn mỏi vật chất lẫn tinh thần Chị Tí ngày dọn hàng, nhịp dù chẳng bán bao chị vẵn dọn hàng từ chập tối đêm Bác Siêu đêm bán phở ế ẩm Cụ Thi điên ngày ghé qua hàng Liên để mua rượu Và đặc biệt Liên - cô bé lớn Buổi chiều em phải chứng kiến cảnh đượm buồn ngày tàn, đêm đến lại chứng kiến "ao đời phẳng lặng" Tâm hồn Liên tinh tế, nhạy cảm nên em cảm nhận thứ diễn xung quanh Nhưng sống cảnh bình lặng tâm hồn Liên dần bị chai sạn, dần bị đông cứng Những người phố huyện sống cách tẻ nhạt, vô vị, họ tồn theo chiều quay kim đồng hồ vậy, hết hôm lại đến ngày mai Cuộc sống Xuân Diệu nói: "hết cơm mai lại cơm chiều" Cuộc sống thiếu thốn đủ thứ ăn, mặc, đến tinh thần Thạch Lam cảm thấy đau đớn, xót xa thay cho cảnh đời sống cách tẻ nhạt đến vô vị

(10)

mỏi muốn chôn vùi họ Sống phố huyện nghèo đầy bóng tối nên người nơi phố huyện có chị em Liên ln "mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khopor hàng ngày" Đó lí khiến chị em Liên đêm đêmvẫn cố thức đợi chuyến tàu đêm qua Chuyến tàu qua mang đến cho họ giới khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa gian hàng bác Siêu Bởi lẽ mà Liên "dù buồn ngủ díu mắt" cố thức, An "đã nằm xuống, mi mắt sửa rơi xuống" không quên dặn chị "tàu đến chị đánh thức em dậy nhé" Đó mong muốn cải cách tinh thần Chúng cố thức đợi tàu khơng phải mục đích bán hàng lời mẹ dặn, lẽ năm mùa màng kém, người bn bán, người lại Nếu có khách họ mua bao diêm phong thuốc lào cùng, hai chị em thức chờ tàu xuất phát từ sống tinh thần

Khi tàu rầm rộ đến, Liên gọi em dậy Mặc dù ngủ say, An vội bật dậy dụi mắt tỉnh hẳn Dù chốc lát hình ảnh "các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng" đọng lại Đứng ngắm lặng tàu qua, Liên không trả lời câu hỏi em, tâm hồn cô, xúc động vẵn chưa lắng xuống: "Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo " Cùng với tàu hai chị em trở khứ đẹp tươi, tàu chạy từ Hà Nội, chạy tới từ tuổi thơ mất, tàu tia hồi quang khứ Cũng với tàu hai chị em sống giới tốt hơn, giới sáng sủa sôi động nhiều lần so với sống chúng

(11)

nhân vật phải sống mòn mỏi, tù túng nhà văn dẫn dắt nhân vật hướng phía ánh sáng sống Vì thế, "Hai đứa trẻ" mang âm hưởng lãng mạn bay bổng

Để thể rõ giá trị văn nghệ thuật phần quan trọng Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" khơng có cốt truyện thơ Thạch Lam trọng sâu vào nội tâm nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh Thạch Lam sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản, đối ánh sáng bóng tối, khứ thực Điều sau dịng chữ, ta lại thấy tâm hồn Thạch Lam đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm với biến thái lòng người

Cùng yêu thương người, tôn trọng người Thạch Lam chưa đường để nhân vật từ thung lũng đau thương cánh đồng vui đời Họ nhìn đời, nhìn người mắt tình thương chưa gắn với tinh thần đấu tranh cách mạng, kết thúc truyện vẵn chi tiết phố huyện trùm tĩnh mịch bóng tối

Nhà văn Nguyễn Tuân có lời nhận xét độc đáo "Hai đứa trẻ" có hương vị thật man mác Nó gợi nỗi niềm thuộc q vãng đồng thời gióng lên tương lai Nơi giới đơi trẻ phố q, hình ảnh đồn tàu tiếng cịi tàu trở thành thói quen cảm xúc ước vọng Đọc "Hai đứa trẻ" thấy bận bịu vơ hạn lịng q hương êm mát sâu kín Nói theo lời Nguyễn Tuân, ta thêm: đọc tác phẩm Thạch Lam, thấy bận bịu vô hạn ước mơ, khát vọng tràn đầy tinh thần nhân văn, nhân từ thực sống

Bài làm 3

Thạch Lam bút truyện ngắn tài hoa xuất sắc giai đoạn văn học 1930 -1945 Những truyện ngắn Thạch Lam đánh thơ trữ tình đượm buồn vừa đậm chất trữ tình vừa thể cảm quan thực sâu sắc.- Hai đứa trẻ (in tập Nắng vườn) truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, vừa tiêu biểu cho bút pháp nhà văn, vừa thể giá trị tư tưởng sâu sắc mẻ

(12)

nói nhân đạo mẻ, sâu sắc từ tranh sống tẻ nhạt, đơn điệu nơi phố huyện nghèo

Tác phẩm đưa người đọc vào tranh liên hồn (từ buổi chiều hồng chạng vạng đến đêm khuya) nhằm khắc họa sống buồn tẻ, tù đọng nơi phố huyện nghèo Nơi ấy, dần lên hoạt động âm thầm, lặng lẽ kiếp người nhỏ bé, sống sống mờ mờ nhân ảnh Đó cảnh phiên chợ chiều vãn nghèo nàn, tiêu điều hình ảnh đứa trẻ nhà nghèo lom khom nhặt nhạnh Đó mẹ chị Tí bán hàng nước, bày lại thu vào vắng khách Đó gánh phở bác Siêu - thứ quà xa xỉ nơi này, ế khách Đó vợ chồng bác Xẩm có đứa bò lê nghịch rác bẩn ven đường …

Nổi bật lên tác phẩm chị em cô bé Liên với tâm trạng đợi tàu Ngày qua ngày khác, sống chị em Liên trôi qua tẻ nhạt cửa hàng tạp hóa với hàng nhỏ nhoi khơng thay đổi… Bởi thế, việc đợi chuyến tàu đêm – hoạt động bật nơi này, dường trở thành nhu cầu thiếu, thành biểu tượng cho mong mỏi tội nghiệp thay đổi sống (cảnh đợi tàu chị em cô bé Liên miêu tả tỉ mỉ: từ ngóng đợi, tâm trạng háo hức đoàn tàu đến, nỗi tiếc nuối, dòng mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo đoàn tàu qua…)

Thạch Lam thể lịng cảm thơng, xót thương kiếp người nhỏ bé, vơ danh phố huyện nghèo, nói rộng người nhỏ bé sống xã hội cũ; trân trọng trước ước mơ, khát vọng muốn thay đổi sống người tưởng chưa biết đến niềm vui, ánh sáng hạnh phúc Hai đứa trẻ thể giá trị nhân đạo mẻ, sâu sắc Thạch Lam Đặt bối cảnh xã hội lúc ấy, tác phẩm mối quan tâm sâu sắc nhà văn trước mảnh đời nhỏ bé mà cịn có tác dụng tích cực, góp phần làm lay tỉnh tâm hồn uể oải, lụi tàn

Bài làm 4

(13)

tinh tế sống thường ngày Ông kể câu chuyện chuyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhạy cảm nhân vật, để phản ánh nỗi lòng, tâm tư vào câu chuyện, vừa dung dị, nhẹ nhàng, lại vô thâm trầm, sâu sắc Hai đứa trẻ tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam Ông dựng lên tranh phố huyện nghèo điển hình Việt Nam đặt vào suy tư, suy ngẫm niềm cảm thương sâu sắc cho số kiếp người Đó điều tạo nên giá trị nhân đạo sâu sắc cho tác phẩm Hai đứa trẻ

Giá trị nhân đạo niềm cảm thông sâu sắc tác giả dành cho nhân vật tác phẩm mình, trân trọng phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người đồng thời trân trọng, tin tưởng vào ước mơ người Tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam không bày tỏ quan điểm cá nhân ơng mà cịn niềm thương cảm sâu sắc ông dành cho kiếp người, nhân vật tác phẩm Chính mà Hai đứa trẻ mang giá trị nhân đạo sâu sắc Nó thể niềm cảm thơng, xót thương Thạch Lam dành cho kiếp người tàn phố huyện nghèo đói ấy, phát phẩm chất cao đẹp người lao động nghèo nơi đây, trân trọng khát vọng kiếp người lao động nghèo, đồng thời sâu kín lên án xã hội thực dân Pháp thuộc đày ải người dân Việt Nam

Đọc Hai đứa trẻ, người ta thấy bao trùm lên câu chuyện sống với kiếp người nghèo tới xơ xác, kiếp đời tàn phố huyện đầy u tối, thê lương Cái khung cảnh phố huyện thời điểm mà ngày tàn, kết thúc, đẹp đẽ lại chút ánh nắng cuối ngày, kịp lóe rạng biến vào đêm đen, giống người với khát vọng họ Không gian lên với huy hoàng, đẹp rực rỡ hồng bng trải "Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn", khung cảnh đẹp rực rỡ, lộng lẫy cảnh ngày tàn, "một than tàn" bếp lửa cháy, gợi trước mắt người đọc chúng nỗi buồn man mác

(14)

trên vai, hai chị em Liên với gian hàng tạp hóa "nhỏ xíu", cụ Thi điên say rượu với tiếng cười khanh khách đêm, gia đình bác xẩm mù ngồi đất, … Tất hòa quyện tạo nên tranh trầm buồn với không gian lặng lẽ, u tối nơi phố huyện nghèo Ngòi bút chấm phá Thạch Lam điểm vài nét tranh với gam màu đỏ đen hỗn độn lại khiến cho thấy làng quê Việt Nam tiêu biểu cho xã hội ta thời thực dân Pháp đô hộ Và từ đấy, người ta thấy nỗi thương cảm Thạch Lam dành cho người

Đầu tiên đọc Hai đứa trẻ, người ta thấy nỗi xót thương sâu sắc vơ Thạch Lam dành cho kiếp người tàn nơi phố huyện nghèo Ơng xót xa trước cảnh đói nghèo xơ xác nơi Hình ảnh đứa trẻ lên chợ tàn "chợ họp phố vãn từ lâu Người hết tiếng ồn đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía" Trên khung cảnh tàn tạ ấy, "những đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại" Cuộc sống đứa trẻ tuổi đến trường, tuổi ăn tuổi chơi lại phải quanh quẩn đống rác rưởi người ta để lại Những kiếp sống chúng lụi tàn bố mẹ chúng, đói nghèo cướp hết chúng niềm vui, ngây thơ trẻ Chúng quanh quẩn bên chợ tàn, "tìm tịi, nhặt nhạnh", gieo niềm hi vọng đống rác người ta để lại Thạch Lam tinh tế gieo vào lòng nỗi thương cảm sâu sắc dành cho đứa trẻ nhỏ, từ mà ta nhận tình cảm thương mến mà ơng dành cho chúng Ông thương cảm đời chúng mà xót xa trước nghèo mà chúng phải chịu đựng Và ơng hóa thân vào Liên mà chứng kiến mà "động lòng thương" cho đứa trẻ Ông muốn mang tới cho chúng chút đó, bù đắp cho chúng lại bất lực vơ "chính chị chẳng có tiền cho chúng"

(15)

lội, tảo tần, sáng chị mò cua bắt tép, tối lại bày biện quán hàng nước bé tí xíu để kiếm thêm Cái quán nước chị còm cõi, nhỏ nhoi chị, tất đồ đạc quán ấy, chị mang, vác, đội, xách Cái quán có vài bát nước chè xanh, vài điếu thuốc lào, khách có đến bác phu, lính lệ,…hay người mang số kiếp chị Vất vả "chả kiếm bao", câu nói chị trả lời cho Liên "ối chao, sớm muộn có ăn thua gì!" Đó tiếng thở dài ngao ngán cho đời người bế tắc, mòn mỏi, quẩn quanh, đơn điệu Và Thạch Lam cúi xuống kiếp người chị Tí thương cảm, mà xót thương cho số kiếp chị Bởi ông hiểu rằng, sống chị nhỏ bé, le lói quầng sáng đèn chõng nước chị mà

Rồi đến cảnh đời bác Siêu, Thạch Lam vô xót xa nhìn thấy sống bác Cái gánh phở nhỏ bé đôi vai rong ruổi "thứ quà xa xỉ, nhiều tiền" mà có đủ tiền để mua Chính thế, gánh hàng bác bị ế hàng Thế nhưng, chiều thế, gánh phở bác chiều tối lại xuất hiện, nhóm lửa, đến đêm lại gánh trở lại làng Nhịp sống bác quẩn quanh bếp lửa ấy, đơn điệu, tẻ nhạt đời bác Thạch Lam cảm thấy xót thương vơ cho người bác Ơng hiểu rằng, lần nhóm lửa lên, bác Siêu nhóm tất niềm hi vọng mình, thứ hi vọng ngày mai khác hơn, tương lai tốt đẹp hơn, để đến bếp lửa lụi tàn, bác lại trở với sống tăm tối, mịn mỏi

Gia đình bác xẩm mù Một người mù làm nghề hát rong, gia tài có "manh chiếu, thau sắt trắng", với đàn mà phải gánh vác gia đình Cuộc sống gia đình bác ngày tha phương cầu thực, lấy gầm cầu, vỉa hè làm nhà, cịn đứa nghịch ngợm "nhặt rác đất bẩn" Kiếp sống gia đình bác tối tăm thế, nghèo đói

(16)

con người gần hết số kiếp tăm tối mình? Và Thạch Lam thật đồng cảm với nỗi đau khổ kiếp người, ơng xót thương cho cụ, cho bác Siêu, bác xẩm mù, cho tất người nơi phố huyện tù túng mà đặc biệt chị em Liên

Chị em Liên An vốn có sống dư dả Hà Nội thầy Liên không việc mà đẩy gia đình vào bế tắc Cả gia đình phải tạm xa Hà Nội, trở quê, chị em Liên An trơng hàng tạp hóa giúp mẹ, mẹ Liên phải làm hàng xáo Cái gian hàng "tạp hóa bé xíu" hai chị em khắc thành ấn tượng lòng người đọc nghèo nơi phố huyện Cái gian hàng có vài bánh xà phịng, cút rượu, sơn đen, , mà bán suốt "ngày phiên" lẫn ngày thường "mà bán chẳng ăn thua gì" Cuộc sống hai chị em Liên chuỗi ngày sáng dọn tối dọn vào, đơn điệu, tẻ nhạt đời hai chị em Những niềm vui trẻ chẳng thấy gương mặt non nớt hai chị em Liên An Thạch Lam thương lắm, xót xa trước sống nghèo đói, tăm tối cướp khoảng khắc trẻ đứa trẻ Ơng xót xa, ông đồng cảm với họ, với kiếp đời tàn nơi phố huyện

Bằng rung động mơ hồ, đầy tinh tế mình, Thạch Lam vẽ lên tranh phố huyện nghèo với kiếp đời tàn, đặt niềm xót thương vơ người lao động nơi

Khơng thương xót cho thân phận, kiếp đời tàn nơi phố huyện tăm tối này, Thạch Lam tinh tế nhận rằng, sống đói nghèo, tàn tạ thế, người nơi có phẩm chất tốt đẹp vô ngần người lao động Và Thạch Lam – người tầng lớp trên, tầng lớp tiểu tư sản, vô sâu sắc phát trân trọng phẩm chất đáng quý người nghèo khổ

(17)

nhiều ngồi chén nước chè đơi điếu thuốc lào Thu nhập quán nước "chả kiếm bao nhiêu", "chiều chị dọn hàng, từ chập tối đêm", chẳng hôm bỏ ngỏ Sự tần tảo chị khiến cho Thạch Lam phải cảm động, ông thương chị, ông thấy vẻ đẹp vất vả, tần tảo sớm hôm chị Cái tần tảo chị phẩm chất tốt đẹp, đáng khâm phục tất người phụ nữ Việt Nam, giống vợ Tú Xương tần tảo nuôi chồng, khiến ơng phải cảm động mà thương xót:

"Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng

Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng"

Thạch Lam phát bác Siêu, bác xẩm mù hay chị em Liên phẩm chất cao quý người lao động Đó dù nào, sống có bấp bênh, mệt mỏi sao, họ luôn chăm chỉ, tần tảo, chịu thương chịu khó Bác Siêu với "tiếng địn gánh kĩu kịt nghe rõ rệt", chiều gánh gánh phở ngồi chờ khách Ngày bác nhóm lửa, "thổi vào ống nứa con", để mùi phở thơm thoảng hết phố huyện nghèo Mặc dù hàng phở bác "một thứ quà xa xỉ, nhiều tiền" mà mua được, nên ln ế khách, bác hàng ngày chăm chỉ, gánh đôi gánh phở bán phố lúc chiều, đến đêm lại quẩy vào làng Thế biết, người lao động chưa tần tảo, chưa hi vọng vào chăm giúp họ trải qua đói nghèo, tăm tối sống Đó phẩm chất đẹp đẽ mà Thạch Lam vô tinh tế phát

(18)

cửa Tác giả tinh tế phát tần tảo chịu thương chịu khó người lao động nơi sống họ nghèo đói, họ ln cố gắng vươn lên, cố gắng ngày

Không thế, Thạch Lam phát rằng, họ nghèo đói, khổ sở, vất vả họ ln có lịng trắc ẩn, lịng thương người, thương người số phận với Đó Liên nhìn thấy đứa trẻ nghèo nhặt rác khu chợ tàn, chị động lòng thương chúng, thương cho số phận chúng, thương cho tuổi thơ bị chơn vùi đói nghèo mà đáng phải sống vui tươi chúng Mặc tình thương chị niềm thương cảm, chị rơi vào hồn cảnh nghèo đói chúng, chị bất lực trước số phận "Liên trơng thấy động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng nó" Thạch Lam thế, ơng tinh tế phát nhỏ nhặt câu chuyện đời thường, để phát niềm thương cảm nhỏ nhoi Liên dành cho lũ trẻ Như Liên, sống chị chẳng đứa trẻ kia, đáng ra, chị phải thương thân trước, chị thương, động lòng trắc ẩn trước số phận giống Đó lịng nhân đạo đáng q Liên hay Thạch Lam ơng không phát tần tảo sớm hôm người lao động mà phát lòng cao quý, trắc ẩn họ dành cho số phận may mắn

Và thế, giá trị nhân đạo truyện ngắn Hai đứa trẻ thể chỗ Thạch Lam trân trọng vô ước mơ bé nhỏ, giản dị người nơi tương lai tươi sáng

(19)

mơ ước nhỏ bé hai chị em Liên, ông hiểu, mơ ước xa vời, niềm hi vọng khơng lụi tàn

Cái giới mà họ mơ tưởng đến nơi sáng rực ánh đèn tiếng còi vang vọng, Thạch Lam trân trọng niềm khao khát giới khác, khơng cịn u tối người nơi Và niềm khao khát trở thành thực chuyến tàu đêm cuối băng qua phố huyện nghèo đói, tối tăm Thạch Lam miêu tả đoàn tàu qua với tất trân trọng, tự hào, với hình ảnh rực rỡ "tiếng cịi rít lên, tàu rầm rộ tới Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng" Đồn tàu qua giây lát, lại để lại giới mới, đầy ánh sáng âm rực rỡ, chói lọi, giới khác lạ, tốt đẹp Thế giới "khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu", âm chan hòa, vang vọng khác với "tiếng trống thu khơng" đơn điệu, đều, giới "Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo", nơi mà Thạch Lam muốn người nơi hướng tới

Câu chuyện khép lại, nhưng, đây, người ta cảm thấy nao lòng trước sống đỗi tăm tối, tù túng vô ý nghĩa người lao động nơi phố huyện Vậy nên, hẳn, miêu tả phố huyện nghèo điển hình thời Pháp thuộc với kiếp người tàn, Thạch Lam kín đáo lên án xã hội thực dân không đảm bảo quyền sống cho người, bào mòn kiếp người đói nghèo u tối

Hai đứa trẻ làm bật lên giá trị nhân đạo sâu sắc mà Thạch Lam muốn gửi gắm Đó khơng tình cảm thương xót dành cho số phận nghèo đói, cho kiếp đời tàn mà trân trọng phẩm chất cao đẹp, ước mơ nhỏ nhoi họ tương lai khác tươi đẹp phía trước

(20)

Bài làm 5

Xúc cảm Thạch Lam thường bắt nguồn lấy từ chân cảm với đời, với người tầng lớp nghèo, thành thị thôn quê Thạch Lam nhà văn quý mến sống, nhạy cảm trước sống người xung quanh Chính tình cảm q mến ông giúp ông nhận thức sâu sắc tinh tế, “hai đứa trẻ” tác phẩm Thạch Lam làm tái lên thực giá trị nhân đạo vô mẻ, đặc sắc, trỗi dậy rung động cực điểm tâm hồn bao hệ bạn đọc

Tác phẩm Hai Đứa Trẻ in tập “nắng vườn” xuất năm 1938, chuyện khơng có chuyện câu chuyện tâm tình, câu chuyện khơng phát triển theo lôgic kiện mà giống thơ trữ tình đầy xót thương gói gọn khơng gian nhỏ hẹp nơi Phố huyện nghèo, hẻo lánh, với người nhỏ bé, cảnh đơn điệu, hắt hiu….Phải câu chuyện câu chuyện đời tác giả – đời buồn Giản dị mà tâm hồn sâu sắc

Sinh Hà Nội thủa nhỏ Thạch Lam sống quê ngoại, phố Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương Đó Phố huyện nghèo, hẻo lánh tiêu điều mà suốt thời thơ ấu ơng người chị gái, sống năm tháng buồn tẻ lay lắt, nhạt nhòa Có lẽ truyện ngắn “hai đứa trẻ” nhật ký quãng thời gian Thạch Lam sống đây, nên ông thấu hiểu nỗi khổ kiếp người nhỏ bé vậy, từ vẽ nên tranh Phố huyện U buồn tĩnh mạch, để thể giá trị nhân đạo thực cách sâu sắc

(21)

trên trời, cảnh thiên nhiên Phố huyện lúc chiều xuống trở nên ám ảnh mùi ẩm mốc bốc lên, hịa với nóng ban ngày, lẫn với cát bụi…

Với hai chị em Liên mùi riêng đất, mùi quê hương bình dị quen thuộc bên âm mờ nhạt thưa thớt, đến mức nghe thấy tiếng hoa bàng rụng xuống tay khe khẽ loạt Phố huyện nghèo chìm ngập bóng tối dày đặc, mênh mông tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại đen sẫm nữa, bóng tối mênh mơng dày đặc tác giả điểm vào điểm sáng le lói lập lịe yếu ớt đàn đom đóm đốm sáng lờ mờ đèn hàng nước chị Tí, hột sáng nhỏ nhoi, lọt qua bên cửa, gian hàng chị em Liên…

Những đốm sáng đêm tối phải biểu tượng cho kiếp người nhỏ bé vô danh sống sống leo lét, vất vưởng Đêm tối xã hội cũ mảnh đời nhỏ bé hạt cát sống Thạch Lam tái chân thực cảnh sống quẩn quanh buồn tẻ nơi Phố huyện nghèo, gia đình chị Tý ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, chẳng kiếm bao ngày chị dọn hàng từ chập tối đêm Cả gia tài Của chị có chõng hàng, bà cụ Thi điên với điệu cười khanh khách, đau khổ, bác Siêu với gánh phở xa xỉ, gia đình bác Sẩm với điệu đàn bầu run bần bật

Và cuối hai chị em Liên mảnh đời đáng thương nhất, có tâm hồn đặc biệt nhạy cảm nên chúng sớm nhận nhịp điệu buồn tẻ sống nơi Phố huyện Chừng mảnh đời kiếp người làm sống dậy thực xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, xã hội sa sút tiêu điều, tồi tệ, xã hội “đang váng lên” xã hội với hình nhân biết cử động Trong thiên truyện ý tưởng Xuân Diệu “Tỏa Nhị Kiều” họ thực người sống đời tẻ nhạt, tàu không đổi chuyến kiếp người quẩn quanh sâu vào thơ Huy Cận

(22)

(quanh quẩn) Không vào xung đột gay gắt, số phận thê thảm nhà văn thực Thạch Lam lặng lẽ góp nhặt mảnh đời thường nhật, nhịp sống quen thuộc bình lặng lẫn khuất leo lét bóng tối tính mịch để làm nên tranh thực thật khó quên

Đọc xong truyện ngắn Hai Đứa Trẻ Thạch Lam, Ta thấy nhà văn không vào tố cáo đàn áp, bất công xã hội, không khiến người đọc phải chứng kiến cảnh bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị đương thời Nhưng tác phẩm chất chứa tư tưởng nhân đạo sâu sắc

Tư tưởng nhân đạo trước hết tốt lên từ niềm xót thương chân thành nhà văn trước cảnh đời đơn điệu hắt hiu nơi Phố huyện nhỏ, nhà văn xót xa họ phải sống sống vơ ao đời phẳng lặng, họ tồn khơng phải sống Từ gia đình chị Tý ngày mò cua bắt ốc, tối dọn hàng đều dù chẳng kiếm bao, bác Siêu với gánh phở mình, hy vọng kiếm chút để tồn tại, để cầm cự với sống Nhưng nơi Phố huyện phở hàng xa xỉ, nguy ế cao Bác Sẩm dùng lời ca tiếng hát để kiếm sống nơi ăn cịn chẳng có người dân nghèo lấy đâu tiền để thưởng thức âm nhạc

Vì nghèo ln rình rập quanh gia đình bác, điển hình cho đời lay lắt, ngoi ngóp nơi Phố huyện, cầm chừngm tồn vô vọng khơng phải sống thực, phải sản phẩm sống mỏi mòn, quẩn quanh, người điên, người cịn đời tàn nửa Khi ta bắt gặp hình ảnh cụ Thi điên, cụ đủ tiền để mua ngụm rượu uống cạn

(23)

đem lại dọn vào , gánh lại

gánh Đọc thấu hiểu nhịp điệu ấy, nhà văn thương họ, thương cho tất phải sống đời tẻ nhạt sống phẳng Nam Cao nói Sống Mịn “Cuộc sống mịn đi, đổ ra,bốc lên”…Thấm đẫm tinh thần xót thương tác phẩm Thạch Lam có giá trị nhân đạo mẻ, sâu sắc Đó điểm gặp gỡ Thạch Lam với tác giả khác Xuân Diệu với khát vọng sống có ý nghĩa

“ Thà phút huy hoàng tắt Cịn buồn le lói suốt trăm năm”

Khơng dừng lại xót thương với hình ảnh đoàn tàu qua phố huyện, Thạch Lam dường cịn muốn gióng lên tâm trí người tia hy vọng, ước mơ cháy bỏng Ánh Sáng tàu niềm khao khát sống có ý nghĩa mơ, chừng người đêm khuya nên thao thức không ngủ nghe tiếng cịi xe lửa vang lại đêm khuya kéo dài theo gió xa xôi, Liên kêu lên “Dậy An! Tầu đến rồi”

Chuyến tàu dừng lại giây lát vào đêm tối mênh mông, giống ánh băng lấp lánh bay qua trời tắt mang theo bao ước mơ hoài bão, tới nơi chẳng rõ nên hai chị em Liên nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh leo lét toa sau xa xa khuất hẳn sau rặng tre, mà Liên lặng theo mơ tưởng, dường Liên nhấp nhói lịng ước ao đổi đời, sống nhen nhóm niềm tin hi vọng, ngày trở lại sống tươi sáng ngày Hà Nội Trong ý nghĩ hồn nhiên, non nớt tội nghiệp Liên, Hà Nội thiên đường mơ, nhìn theo đồn tàu xa dần, xa dần lòng Liên rộn lên bồi hồi, xao xuyến Ánh mắt bé đắm chìm vào cõi mơ, tưởng nghĩ khứ tương lai tại, khứ tuổi thơ tươi sáng qua lâu rồi, tương lai mờ nhạt, mong manh, cịn ngập bóng tối…

(24)

nó ánh hào quang, vệt sáng tắt dần xa dần tâm trạng tiếc nuối cô bé Liên Nhưng niềm vui, niềm an ủi làm vơi nỗi buồn tẻ nhạt tại, để hai chị em Liên chìm vào giấc ngủ sau ngày buồn tẻ

Đọc xong truyện ngắn hai đứa trẻ ta có cảm giác đọc thơ trữ tình đượm buồn, qua tâm trạng hai chị em Liên, ta dễ nhận tiếng nói tâm tình thầm kín nhẹ nhàng, thấm thía vơ lịng người đọc, qua ta cịn thấy người ngòi bút tài hoa người nghệ sĩ qua việc thể giá trị nhân đạo thực cách mẻ đặc sắc, với kết hợp hài hòa hai giá trị lớn truyện ngắn Hai Đứa Trẻ Thạch Lam sống lòng bạn đọc

Bài làm 6

Thạch Lam bút truyện ngắn tài hoa xuất sắc giai đoạn văn học 1930 -1945 Hai đứa trẻ truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam, vừa tiêu biểu cho bút pháp nhà văn, vừa thể giá trị tư tưởng sâu sắc mẻ Câu chuyện thấm đẫm cảm quan trữ tình, tinh thần nhân đạo hữu rõ rệt

Tác phẩm Hai đứa trẻ in tập Nắng vườn, xuất năm 1938 Truyện khơng có chuyện, câu chuyện tâm tình Câu chuyện không phát triển theo logic kiện mà giống thơ trữ tình đầy xót thương, gói gọn không gian nhỏ hẹp nơi phố huyện nghèo hẻo lánh với người nhỏ bé, cảnh đời đơn điệu hắt hiu Toàn truyện cảm xúc tâm trạng đứa trẻ nơi phố huyện khoảng thời gian từ chiều đến đêm Ngòi bút Thạch Lam tỏ thật tinh tế việc diễn tả rung động hai đứa trẻ

Giá trị nhân đạo phương diện quan trọng tạo nên giá trị nội dung tư tưởng tác phẩm, thể thái độ nhà văn trước thực sống Với Hai đứa trẻ, Thạch Lam cất lên tiếng nói nhân đạo mẻ, sâu sắc từ tranh sống tẻ nhạt, đơn điệu nơi phố huyện nghèo

(25)

con chị Tí bán hàng nước, bày lại thu vào vắng khách Đó gánh phở bác Siêu – thứ quà xa xỉ nơi này, ế khách Đó vợ chồng bác Xẩm có đứa bị lê nghịch rác bẩn ven đường … Nổi bật lên tác phẩm chị em cô bé Liên với tâm trạng đợi tàu Ngày qua ngày khác, sống chị em Liên trôi qua tẻ nhạt cửa hàng tạp hóa với hàng nhỏ nhoi không thay đổi… Niềm mong mỏi cho ngày hai chị em thức để chờ đợi chuyến tàu đêm ngóng đợi, háo hức đồn tàu đến nỗi tiếc nuối Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ lại rõ rệt nhiêu

Miêu tả số phận người nơi phố huyện, Thạch Lam thể lịng cảm thơng, xót thương kiếp người nhỏ bé, vô danh phố huyện nghèo, nói rộng người nhỏ bé sống xã hội cũ; trân trọng trước ước mơ, khát vọng muốn thay đổi sống người tưởng chưa biết đến niềm vui, ánh sáng hạnh phúc

Hai đứa trẻ thể giá trị nhân đạo mẻ, sâu sắc Thạch Lam Đặt bối cảnh xã hội lúc ấy, tác phẩm mối quan tâm sâu sắc nhà văn trước mảnh đời nhỏ bé mà cịn có tác dụng tích cực, góp phần làm lay tỉnh tâm hồn uể oải, lụi tàn

Đọc truyện Thạch Lam ta thấy nhà văn không vào tố cáo đàn áp bất công xã hội, không khiến người đọc phải uất ức, căm giận cảnh bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị đương thời Tư tưởng nhân đạo toát lên trước hết niềm thương xót chân thành nhà văn trước cảnh đời đơn điệu, hắt hiu nơi phố huyện nhỏ bé Nhà văn xót xa họ phải sống sống vô nghĩa, họ tồn sống sống họ buồn chán, lặp lặp lại điều tẻ nhạt sống mưu sinh

(26)

quá vãng… Cách kể chuyện tâm tình sáng tạo riêng Thạch Lam góp phần tạo nên độc đáo, hấp dẫn, góp phần làm bật tinh thần nhân đạo truyện

Nhân vật tác phẩm Hai đứa trẻ không xây dựng tính cách điển hình mà khám phá chiều sâu tâm trạng Nghệ thuật phân tích tâm lí ngịi bút Thạch Lam tạo nên thành cơng thiên truyện.Đối lập ánh sáng bóng tối tạo nên ám ảnh lịng người: bóng tối bao trùm toàn tác phẩm Ngoài ý nghĩa tả thực hình ảnh bóng tối ám ảnh Cảnh phố phường chìm bóng tối diễn tả chi tiết khiến người đọc dễ liên tưởng tới xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám

Hai đứa trẻ truyện ngắn hấp dẫn người đọc vẻ đẹp sống đời thường khám phá, cảm nhận ngịi bút tinh tế giọng văn nhẹ nhàng tác giả Hai đứa trẻ thơ trữ tình đượm buồn thể giá trị nhân đạo mẻ qua đó, thấy ngòi bút tài hoa người nghệ sĩ trang trọng trước sống

Bài làm 7

Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn đánh thức tâm hồn mệt mỏi, cam chịu ước mơ mãnh liệt đời đẹp đẽ hơn, có ý nghĩa Nói cách khác, lời nhắn gửi: sống tẻ nhạt, buồn chán, người phải biết khao khát điều đó; cố gắng vượt lên, đừng buông xuôi theo số phận, đừng để số phận chơn vùi, người vơ danh, song đừng sống vơ nghĩa

Nhân đạo, lịng thương người (biểu cụ thể: thấu hiểu, thông cảm, xót thương, nâng niu, trân trọng, người; lên án, phê phán lực chà đạp người) Trước hết, qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn phản ánh cách chân thực sống mòn mỏi người nơi phố huyện (mẹ chị Tí, vợ chồng bác xẩm, bác phở Siêu, cụ Thi điên, đặc biệt hai chị em Liên An) Đặc điểm chung người phải sống sống héo hắt, mòn mỏi có mong đợi mơ hồ tương lai xa xôi, gần vô vọng Viết họ, nhà văn thể cảm thơng xót thương sáu sắc với kiếp đời tàn

(27)

niu cách trìu mến niềm vui, niềm hi vọng - dù mong manh - người nơi phố huyện vềmột sống hạnh phúc

Đương thời, nhà văn khác nhóm Tự lực văn đồn hăng hái viết tác phẩm đãphá lễ giáo phong kiến, cổ vũ cho tự hôn nhân, hô hào cải cách xã hội Các nhà văn thực Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, thể tư tưởng nhân đạo viết người, đặc biệt người nông dân đối tượng mà họ hướng tới "người lớn", nhân vật trung tâm thời đại, với vấn đề nóng hổi, lớn lao tình trạng người bị bần hố, lưu manh hoầ; người bị tha hoá đồng tiền;

Truyện ngắn Thạch Lam nói chung, Hai đứa trẻ nói riêng thể nét đạc sắc tư tưởng nhân đạo nhà văn Đối tượng mà ông hướng tới kiếp người nhỏ bé, đặc biệt đứa trẻ - đối tượng tưởng nhân vật trung tâm thời đại

Qua tâm trạng hai đứa trẻ, tâm trạng Liên, tác phẩm thể niềm xót thương vơhạn kiếp người nhỏ bé, đến ánh sáng hạnh phúc thực sự, đến ước mơ chẳng biết ước mơ chuyên tàu đêm qua phố huyện tiêu điều, xơ xác đời Ơng phát trân trọng khát khao đổi đời đáng người (dù giây lát), đứa trẻ - mầm sống nhỏ nhoi có nguy bị úa tàn mảnh đất cằn cỗi

Qua truyện ngắn Hai đứa trẻ, nhà văn đánh thức tâm hồn mệt mỏi, cam chịu ước mơ mãnh liệt đời đẹp đẽ hơn, có ý nghĩa Nói cách khác, lời nhắn gửi: sống tẻ nhạt, buồn chán, người phải biết khao khát điều đó; cố gắng vượt lên, đừng buông xuôi theo số phận, đừng để số phận chơn vùi, người vơ danh, song đừng sống vô nghĩa

(28)

- người nhân hậu, giàu tình thương, tinh tế, dịu dàng, nhạy cảm với nỗi buồn khổ người dân nghèo xã hội cũ

Tác phẩm kết thúc để lại tâm hồn người đọc bao dư vị mơ hồ, man mác mà ấm áp tình quê hương, Nguyễn Tuân viết: "Đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ, thấy bận bịu vơ hạn lịng q hương êm mát sâu kín"

Bài làm 8

Thạch Lam bút tiếng văn học Việt Nam, thuộc nhóm Tự lực văn đồn Các tác phẩm ơng ln ln chứa đựng tình cảm ngào, sâu lắng sống thường ngày Những câu chuyện mà ơng kể thường khơng có cốt truyện, xốy sâu vào nội tâm nhân vật hay mảnh đời cực phải sống lầm lủi ngày qua tháng khác Hai đứa trẻ tác phẩm mang đậm phong cách nhà văn Thạch Lam Đó tranh phố huyện nghèo Việt Nam ông dựng lên, ẩn sâu niềm cảm thương sâu sắc người nơi Đó điều tạo nên giá trị nhân đạo cho tác phẩm

Thạch Lam bút tiếng văn học Việt Nam, thuộc nhóm Tự lực văn đồn Các tác phẩm ơng ln ln chứa đựng tình cảm ngào, sâu lắng sống thường ngày Những câu chuyện mà ông kể thường khơng có cốt truyện, xốy sâu vào nội tâm nhân vật hay mảnh đời cực phải sống lầm lủi ngày qua tháng khác Hai đứa trẻ tác phẩm mang đậm phong cách nhà văn Thạch Lam Đó tranh phố huyện nghèo Việt Nam ơng dựng lên, ẩn sâu niềm cảm thương sâu sắc người nơi Đó điều tạo nên giá trị nhân đạo cho tác phẩm

(29)

giả phát phẩm chất tốt đẹp bên người nơi đây, trân trọng khát vọng kiếp người lao động nghèo, đồng thời sâu kín lên án xã hội thực dân Pháp thuộc đày ải người dân Việt Nam

(30)

nơi đây, thương cho sống quẩn quanh, tẻ nhạt, tù túng người nơi phố huyện nghèo

Song bên cạnh đó, giá trị nhân đạo cịn thể chỗ Thạch Lam phát phẩm chất tốt đẹp bên người nơi phố huyện nghèo Họ người cần cù, chịu thương, chịu khó: Mẹ chị Tí ngày mị cua bắt ốc, tối đến dọn hàng nước chẳng bán bao Hai chị em Liên thay mẹ trông coi gian hàng tạp hố Bác phở Siêu chịu khó bán phở gánh,…Khơng những người cần cù để lo cho sống đủ miếng cơm manh áo mà họ người giàu lịng thương u Dù khốn khó đấy, thiếu thốn nghèo khổ họ u thương nhau, khơng miếng ăn mà chà đạp, làm hại Họ người giàu lòng trắc ẩn, yêu thương người đồng cảnh ngộ với mình: Liên thương đứa trẻ nhà nghèo phải "nhặt nhạnh" chợ tàn, chi "cũng chẳng có tiền chúng"

Chưa hết, giá trị nhân đạo thể tôn trọng nhà văn trước ước mơ người dân nghèo sống tốt đẹp, tươi lai tươi sáng Ông trân trọng hoài niệm khứ tươi đẹp cunga mơ ước tương lai chị em Liên "Hai chị em mong ước thấy ánh sáng đoàn tàu, nhớ khứ tươi đẹp gia đình cịn sống Hà Nội" Đồn tàu đem đến cho hai chị em Liên “một chút giới khác” Ông muốn thức tỉnh người phố huyện nghèo, hướng họ tới sống tốt đẹp hơn, âm chan hòa khác với "tiếng trống thu không" quạnh quẽ phố huyện Đồng thời ông miêu tả phố huyện nghèo Việt Nam thời Pháp thuộc ông lên án chế độ xã hội cũ, không bảo đảm quyền sống cho người

(31)

hiện tài hoa, xuất sắc Thạch Lam viết truyện ngắn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Truyện lên án xã hội đầy bóng tối, khơng cho người thấy tương lai

Ngày đăng: 28/12/2020, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan