Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật, từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

115 27 0
Hoạt   động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật, từ thực   tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính vì vậy, hoạt động CTXH trong hỗ trợ học nghề dành cho các nhóm đối tượng là người khuyết tật tại Trung tâm đã và đang phát huy được vai trò là một trong những hoạt động ưu t[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI -

NGUYỄN TUẤN NAM

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN QUỲNH HOA, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI -

NGUYỄN TUẤN NAM

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN QUỲNH HOA, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Công tác xã hội

Mã số: 8760101

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƯ

(3)

Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Hà Thị Thư

Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, trích dẫn nguồn trích dẫn đầy đủ

Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu

Tác giả

(4)

Để hoàn thành khóa luận này, tơi nhận nhiều giúp đỡ

thầy giáo, cô giáo, bạn bè gia đình

Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hà Thị Thư, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức, kỹ học kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực luận văn

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa sau Đại học tất thầy giáo, cô giáo Khoa Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động - Xã hội trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập, rèn luyện trau dồi kiến thức, kỹ

Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt thành Ban giám đốc, cán bộ, nhân viên xã hội Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt việc nghiên cứu, thu thập số liệu phục vụ cho luận văn

(5)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10

5 Phương pháp nghiên cứu 11

6 Những đóng góp mới của luận văn 13

7 Kết cấu của đề tài 14

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI

TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 15

1.1 Khái niệm người khuyết tật học nghề người khuyết tật 15

1.1.1 Một số khái niệm 15

1.1.2 Đặc điểm người khuyết tật 20

1.2 Lý luận hoạt động Công tác xã hội người khuyết tật hoạt

(6)

1.2.2 Các hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật 27

1.2.3 Một số lý thuyết ứng dụng 32

1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực hoạt động công tác xã hội người khuyết tật trong hoạt động nghề 38 1.3.1 Cơ chế sách 38

1.3.2 Cơ sở vật chất 39

1.3.3 Công tác xã hội viên 40

1.3.4 Người khuyết tật gia đình người khuyết tật 41

1.4 Quan điểm Đảng, sách Pháp luật Nhà nước việc thực hiện hoạt động nghề cho người khuyết tật 42 1.4.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước việc thực hoạt động nghề cho người khuyết tật 42

1.4.2 Chính sách pháp luật Nhà nước người khuyết tật 44

Tiểu kết chương 1 47 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN QUỲNH HOA, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ NỘI 48 2.1 Vài nét về địa bàn khách thể nghiên cứu 48 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 48

(7)

người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh

Trì, thành phố Nội 56

2.2.1 Hoạt động tư vấn tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề 56

2.2.2 Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm 60

2.2.3 Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho NKT học nghề 64

2.2.4 Hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp người khuyết tật 67

2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, thành phố Nội 69 2.3.1 Cơ chế sách 69

2.3.2 Cơ sở vật chất 71

2.3.3 Đội ngũ công tác xã hội viên thực hoạt động nghề Trung tâm 73

2.3.4 Người khuyết tật 75

Tiểu kết chương 2 77

Chương 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN QUỲNH HOA,

HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ NỘI 79

3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ

(8)

3.2 Đề xuất biện pháp 81

3.2.1 Biện pháp nâng cao sách hỗ trợ học nghề cho người khuyết tật 81

3.2.2 Biện pháp nâng cao nhận thức NKT học nghề việc làm 83

3.2.3.Biện pháp tuyên truyền nâng cao chất lượng học nghề việc làm cho NKT 85

3.2.4 Biện pháp phổ biến bình đẳng vấn đề học nghề việc làm NKT cho toàn xã hội 87

Tiểu kết chương 3 89

KẾT LUẬN 90

(9)

STT Chữ viết tắt Nội dung

1 CTXH Công tác xã hội

2 NVCTXH Nhân viên công tác xã hội

3 NKT Người khuyết tật

4 OSEDC Tổ chức Hỗ trợ - Giáo dục trẻ em thiệt thòi

5 UBND Ủy ban nhân dân

(10)

DANH MỤC BẢNG/BIỂU

1 Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ giới tính Trung tâm Trang 50

2 Biểu đồ 1.2 Các dạng tật NKT Trung tâm Trang 52

3 Biểu đồ 2.1 Mức độ hài lòng hoạt động hỗ trợ tâm lý

trước khó khăn liên quan đến học nghề

tại Trung tâm

Trang 56

4 Biểu đố 2.2 Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề

việc làm

Trang 58

5 Biểu đồ 2.3 Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho

NKT học nghề

Trang 61

6 Biểu đồ 2.4 Đánh giá học viên phù hợp

mơ hình nghề hoạt động liên kết

Trang 63

7 Biểu đồ 2.5 Sự ảnh hưởng chế sách đến việc

thực hoạt động học nghề Trung tâm

Trang 66

8 Biểu đồ 2.6 Sự ảnh hưởng sở vật chất đến việc thực

hiện hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề

tại Trung tâm

Trang 68

9 Biểu đồ 2.7 Sự ảnh hưởng đội ngũ cán NVCTXH đến việc thực hoạt động Trung tâm

Trang 70

10 Biểu đồ 2.8 Sự ảnh hưởng người khuyết tật đến việc

thực hoạt động Trung tâm

(11)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Sau 30 năm thực đổi mới, Việt Nam bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong 30 năm

qua, đạt nhiều thành tựu tăng trưởng kinh tế cơng xã hội Mức tăng trung bình phù hợp với xu thế, bối cảnh

nền kinh tế giới Việt Nam ngoại lệ - số nước có tăng trưởng cao khu vực giới Tuy nhiên, với phát triển không đồng khu vực, nông thôn thành thị, nhóm người có thu nhập cao với nhóm người có thu nhập thấp dẫn đến bất cơng thiệt thịi nhóm đối tượng yếu xã

hội nay: người nghèo, người khuyết tật, … Trong văn kiện Đại hội Đảng XI nêu rõ: Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời “thực có hiệu tiến cơng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội bước chính sách phát triển” [22] Bởi vậy, an sinh xã hội trở thành vấn đề trọng tâm chiến lược phát triển đất nước ta

Ở nước ta có khoảng triệu người khuyết tật, chiếm 7,8% dân

số nhiều nguyên nhân chiến tranh (nổ bom mìn cịn sót lại), điều kiện y tế kiến thức chăm sóc sức khỏe bà mẹ lúc mang thai nhiều hạn chế, sử dụng loại thực phẩm có chứa hóa chất bảo vệ thực vật, … [1] Đa số NKT sống khu vực thuộc diện nghèo cận nghèo, số NKT

còn độ tuổi lao động 61% khả tham gia lao động chiếm

(12)

NKT có lẽ người ln “phải” trải nghiệm trạng thái, cảm xúc không mong muốn sống bị loại trừ khỏi hoạt động đời sống hàng ngày Mặc dù giới có nhiều nỗ lực để giúp NKT bình đẳng việc tiếp cận hội y tế, giáo dục dịch vụ liên quan, hỗ trợ NKT tìm kiếm việc làm phù hợp mà họ mong muốn Nhưng thấy NKT hồn cảnh xã hội ln nhóm xã hội yếu thế, dễ bị tổn thương nhận thành kinh tế xã hội nhóm khơng bị khuyết tật

Cơng tác xã hội (CTXH) ngành khoa học xã hội ứng dụng,

nghề nghiệp chun mơn hình thành phát triển từ cuối kỷ XIX Cùng với vận động phát triển xã hội lồi người, CTXH khơng ngừng bổ sung, hồn thiện phương diện lý thuyết thực hành nhằm đáp ứng nhu cầu sống CTXH có đóng góp tích cực, to lớn việc hướng tới xây dựng xã hội tiến bộ, bình đẳng, cơng bằng, văn

minh thành viên có đời sống an tồn, đảm bảo nhu cầu thiết

yếu vật chất, tinh thần, tơn trọng tạo điều kiện phát triển tồn diện Các cơng trình nghiên cứu CTXH với NKT hay cơng trình

nghiên cứu hỗ trợ học nghề cho NKT có nhiều, cơng trình nghiên cứu hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề cịn mẻ

Vì lý trên, tơi chọn đề tài: “Hoạt động Công tác xã hội

hỗ trợ học nghề người khuyết tật từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội”

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Nghiên cứu sách, pháp luật người khuyết tật

(13)

khoảng thời gian này, nhiều nghiên cứu, nhiều dự án, chương trình hành động hướng tới vấn đề người khuyết tật

Nghiên cứu nước “Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011” (Khuyết tật hòa nhập xã hội

Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011) [24] Nghiên cứu xem xét

NKT có hồn cảnh khó khăn hịa nhập xã hội, nghiên cứu: thu nhập, trình độ học vấn, kinh tế, tham gia xã hội đồng thời yếu tố mặc cảm tự ti yếu tố cản trợ NKT tham gia hòa nhập xã hội sống hàng ngày Báo cáo nêu lên khác biệt NKT

không khuyết tật việc tham gia hịa nhập cộng đồng Thơng qua việc thống kê số liệu thu thập để đánh giá mức độ đói nghèo, tham gia giáo dục NKT Đồng thời tìm hiểu thêm mức độ ảnh hưởng NKT đến sống hàng ngày tới người khác Báo cáo nhấn mạnh đến yếu tố khuyết tật có ảnh hưởng lớn đến đời sống NKT, thiết kế nơi làm

việc không phù hợp với dạng tật, kỳ thị cộng đồng việc tiếp cận

giao thơng lại cịn khó khăn

Cuốn sách “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020”

(2013) Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh

Xã hội phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) Cuốn sách đưa

(14)

với dịch vụ xã hội mức tối thiểu, góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân [23]

Báo cáo Quốc gia thực quyền người Việt Nam theo chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II Báo cáo soạn thảo theo hướng dẫn Nghị số 60/251 ngày 15/03/2006 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Nghị số 5/1 ngày 18/06/2007 Quyết định số 17/119 ngày 19/06/2011 Hội đồng Nhân quyền nhằm kiểm điểm tình hình thực quyền người lãnh thổ Việt Nam Tại mục Người khuyết tật số thứ tự

66 ghi Việt Nam ký Công ước quyền người khuyết tật năm 2008 dự kiến hoàn thành thủ tục phê chuẩn năm 2014, nỗ lực xây dựng hoàn thiện luật pháp, sách nhằm thúc đẩy quyền người khuyết tật Trong lộ trình phê chuẩn Cơng ước quyền người khuyết tật, Việt Nam ban hành Luật người khuyết tật năm 2010 xây dựng văn thi hành Trong giai đoạn 2010-2013, có 13 văn Luật ban

hành có liên quan tới người khuyết tật lĩnh vực truyền thông, thể thao, du lịch, tiếp cận An sinh xã hội thúc đẩy thực Mục tiêu Thiên

niên kỷ Số 67 ghi sách chung Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phát huy khả họ để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia hoạt động xã hội Người khuyết tật Nhà nước xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo

(15)

niên kỷ Biwako người khuyết tật khu vực châu Á – Thái Bình Dương Đề án chia làm giai đoạn với tiêu cụ thể nhằm thúc đẩy hòa nhập người khuyết tật lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động, xây dựng, giao thơng, cơng nghệ thơng tin, văn hóa, thể thao, pháp lý… Bên cạnh đó, Chính phủ triển khai loạt sách trợ giúp người khuyết tật đề án trợ giúp phục hồi chức cho người tâm thần; tham gia thực sáng kiến quốc tế khu vực; tăng cường tham gia người khuyết tật bảo vệ quyền người khuyết tật; hỗ trợ thành lập tổ chức tự lực người khuyết tật; trợ giúp đào tạo nghề tạo việc làm; cải thiện khả tiếp

cận sử dụng cơng trình văn hố, cơng cộng dịch vụ xã hội khác người khuyết tật

Trong báo cáo có quy định luận điểm liên quan đến việc hỗ trợ cải thiện khả tiếp cận sử dụng cơng trình văn hố, cơng cộng dịch vụ xã hội khác người khuyết tật nói chung, hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận cơng trình trụ sở làm việc có nằm hạng

mục người khuyết tật Nghiên cứu cụ thể cách hỗ trợ NKT vận động tiếp cận cơng trình công cộng

Nghiên cứu Bộ Lao động Thương binh Xã hội với đề tài: “Vai trò của tổ chức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình

quốc gia về dạy nghề việc làm cho người khuyết tật thương binh

lao động xã hội” Nghiên cứu nói đến việc xây dựng thực

(16)

Luật người khuyết tật khuyến nghị sửa đổi, quyền trẻ em khuyết tật Việt Nam bao gồm quyền bảo vệ không phân biệt đối xử, quyền tiến cận, quyền sống cộng đồng, quyền chăm sóc sức khỏe, quyền giáo dục, quyền danh tính, khai sinh lực pháp lý [10]

Như vậy, nói nghiên cứu sách, pháp luật người khuyết tật Việt Nam nói riêng giới nói chung phong phú đa dạng, đáp ứng phần nhu cầu thiết yếu sống NKT giúp họ thêm tự tin sống phía trước, thúc đẩy cơng bình đẳng xã hội

2.2 Nghiên cứu hoạt động hỗ trợ cho người khuyết tật

Hiện cơng trình cơng cộng nước ta đáp ứng phần công cụ để hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận, nói chung người khuyết tật cịn nhiều khó khăn rào cản để tiếp cận sử dụng cơng trình cơng cộng cách đầy đủ nghĩa hòa nhập xã hội

Hoạt động hỗ trợ công tác xã hội ví xương sống

cơng tác xã hội tất hoạt động trợ giúp đối tượng, đối tượng người khuyết tật vận động hỗ trợ tiếp cận sử dụng cơng trình

(17)

Đỗ Thị Liên, Luận văn thạc sĩ 2014, “Công tác xã hội người

khuyết tật từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa”, Học viện Khoa học xã hội

Luận văn đánh giá, khái quát thực trạng công tác hỗ trợ người khuyết tật Thành phố Thanh Hóa đưa dịch vụ hỗ trợ cho người khuyết tật đây, đồng thời tác giả đề xuất giải pháp phù hợp thiết thực trình hỗ trợ người khuyết tật [14]

Giáo trình “Cơng tác xã hội với người khuyết tật (2014)”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Giáo trình khái quát vấn đề

NKT nêu lên loại hình chăm sóc trợ giúp NKT Ngồi ra, giáo trình cịn đề cập đến kỹ năng, nguyên tắc cần thiết người công tác xã

hội viên thực hành theo hình thức khác (cá nhân, nhóm), nguồn lực trình trợ giúp NKT

Dark and Light Blind Care nghiên cứu năm 2008, “Inclusion of disabled people Vocational Training and income” Trong báo cáo tổng kết chương trình CTXH với NKT, nhóm tác giả nêu lên chương trình sách, quyền

của NKT, cách thức hỗ trợ NKT, số chương trình hỗ trợ NKT mơ hình châu Phi kĩ làm việc NKT [25]

Chính vậy, nghiên cứu hoạt động hỗ trợ cho người khuyết tật phát huy vai trị hoạt động Cơng tác xã hội Chính cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn đời sống xã hội giúp cho người khuyết tật giảm bớt gánh nặng sống, đáp ứng mong mỏi nguyện vọng người khuyết tật Việt Nam nói riêng giới nói chung

2.3 Nghiên cứu việc làm, dạy nghề cho người khuyết tật

(18)

đều nhận thấy cần có dịch vụ đào tạo riêng (ít theo học lớp đào tạo riêng dành cho NKT), dịch vụ bố trí việc làm riêng kế hoạch

cho NKT, Và nhờ sách việc làm tạo động lực cho trung tâm, sở xã hội dạy nghề dành riêng cho NKT thành lập Tuy nhiên, thực tế phục vụ khu vực thành thị Tại khu vực nông thôn, việc tiếp cận đào tạo nghề bị hạn chế Các dịch vụ bố trí việc làm thường gắn liền với sở đào tạo nghề Tại Việt Nam, số doanh nghiệp dành riêng cho NKT nhiều Hơn 8000 NKT tham gia vào chuỗi sản xuất doanh

nghiệp Tuy nhiên, phần lớn sở nhỏ hẹp, hoạt động lợi nhuận thấp ngành thủ công mỹ nghệ, mastxa, đan lát mây tre, v.v Khả đào tạo cách phù hợp tham gia dịch vụ phát triển kinh doanh

tại doanh nghiệp hạn chế

Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 [6, điều 27] coi

là công cụ pháp lý cao đề cập đến vấn đề chung người khuyết tật Ở lĩnh vực việc làm, Cơng ước có ghi nhận quyền người

khuyết tật khía cạnh đào tạo nghề, hội làm việc, thúc đẩy mơ hình tự tạo việc làm, khả lựa chọn hội việc làm yêu cầu việc tạo dựng mơi trường dễ hịa nhập, khơng rào cản cho người lao động khuyết tật Đây cách thức chống lại vịng đói nghèo luẩn quẩn người khuyết tật

Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu giai đoạn mới” - Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 4) Bài báo yêu cầu cần

(19)

Đề tài luận văn thạc sĩ: “Thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm cho trẻ

em khuyết tật – nghiên cứu Trung tâm dạy nghề Nhân đạo Trung tâm

dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa” Phạm Thị Kiều Lê (2014), chuyên ngành

Công tác xã hội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn hoạt động hỗ trợ việc làm cho trẻ em khuyết tật; kết khảo sát thực trạng hoạt động hỗ trợ việc làm cho trẻ em khuyết tật Trung tâm dạy nghề Nhân đạo Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa để từ đưa đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động hỗ

trợ việc làm cho trẻ em khuyết tật [12]

Nghiên cứu “Vấn đề giới người khuyết tật Việt Nam” tác giả Lê Thị Quý – đăng trang 7, số Tạp chí “Nghiên cứu gia đình giới, năm 2007” rằng: “Bên cạnh vấn đề giới người khuyết tật, nghiên cứu dành nhiều quan tâm đến vấn đề việc làm, giáo dục, hòa nhập

cộng đồng cho người khuyết tật Qua nghiên cứu cho thấy định kiến xã

hội người khuyết tật cho rằng, người khuyết tật khả lao

động, kiếm tiền, điều tạo ràn cản lớn ảnh hưởng đến khả hòa nhập

cộng đồng, học tập thích ứng mơi trường sống người khuyết tật” [21, tr

8,9]

Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu nước giới liên quan đến việc làm, dạy nghề cho người khuyết tật nghiên cứu cụ thể địa bàn, vị trí thực hỗ trợ học nghề hoạt động Công tác xã hội người khuyết tật chưa nhiều phong phú Kế thừa phát huy đề tài liên quan nghiên cứu trước đó, tác giả lựa chọn đề tài

“Hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật

(20)

từ đề biện pháp nâng cao chất lượng học dạy nghề Trung tâm ngày phù hợp đa dạng

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc thực

hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Để từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Làm rõ sở lý luận việc thực hoạt động Công tác xã hội

trong hỗ trợ học nghề người khuyết tật

- Phân tích thực trạng thực hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật

(21)

* Phạm vi đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề cho người khuyết tật, cụ thể

hoạt động như: “hỗ trợ tư vấn tâm lý người khuyết tật trước khó khăn liên quan đến học nghề; hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm; hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho NKT học nghề hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp NKT”

* Phạm vi khách thể nghiên cứu:

- Người khuyết tật: 80 người khuyết tật Trung tâm - Dạng tật: Khuyết tật vận động khuyết tật thính giác

- Ở độ tuổi: Từ 15 đến 28 tuổi

* Không gian nghiên cứu: Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2019

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu

Phương pháp giúp tác giả có thêm nhiều sở để tiến hành nghiên cứu, phân tích tài liệu tìm hiểu đặc điểm người khuyết tật

Sử dụng phương pháp giúp nhà nghiên cứu biết nghiên cứu trước làm gì, nghiên cứu tác giả góp phần củng cố luận điểm Trong đề tài nghiên cứu, tiến hành phân tích, tổng hợp tìm hiểu tài liệu liên quan nhằm mang lại nhìn tổng quát khách quan đề tài nghiên cứu

5.2 Phương pháp vấn sâu

(22)

Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp để vấn thu thập thơng tin nhóm đối tượng thực thụ hưởng từ hoạt động nghề cho người khuyết tật Trung tâm Trong tổng số 80 đối tượng khảo sát, tác giả sử dụng phương pháp vấn sâu 25 đối tượng thuộc dạng tật khác Trung tâm

Vì vậy, phương pháp giúp tiếp nhận thông tin liên quan tới đề tài nghiên cứu từ người trực tiếp thực hoạt động nghề mà cịn từ người thụ hưởng – người khuyết tật từ hoạt động học nghề Trung tâm

5.3 Phương pháp thảo luận nhóm

Phương pháp giúp tác giả thu thập thơng tin khái qt q trình cơng tác xã hội thực hoạt động học nghề cho người khuyết tật Trung tâm Sử dụng phương pháp giúp nhà nghiên cứu có cách nhìn khách quan hoạt động nghề cho người khuyết tật Trung tâm, từ đưa giải pháp đề xuất, góp ý phù

hợp với nhu cầu đặc điểm người khuyết tật tham gia hoạt động nghề Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà

Nội

(23)

Việc thu thập thông tin, liệu cần thiết thông qua việc sử dụng phương pháp giúp nhà nghiên cứu tổng hợp có nhìn khái qt hoạt động CTXH người khuyết tật hoạt động hỗ trợ học nghề Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội

5.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi

Đề tài sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến điều tra bảng hỏi

với tham gia 80 học viên khảo sát công tác thực hoạt động học nghề Trung tâm

Phương pháp điều tra bảng hỏi vấn thu thập thông tin cần thiết từ 80 học viên công tác hỗ trợ, trì bảo đảm hoạt động học nghề dành cho họ vận hành hiệu Từ đem lại sống tốt đẹp giúp người khuyết tật sớm hòa nhập với cộng đồng, vững tay nghề tham

gia hoạt động xã hội bổ ích khác

Những đóng góp luận văn

Cùng với việc làm rõ mục đích đề tài nghiên cứu, số khái niệm, lý thuyết phương pháp nghiên cứu công tác xã hội vận dụng cách khoa học góp phần xây dựng lý luận hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật đồng thời đưa nhận thức khoa học vào ứng

dụng thực tiễn

Qua thấy khoảng cách từ lý luận đến thực tiễn đưa khuyến nghị cần thiết để cải thiện, bổ sung sách nâng cao

(24)

Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vai trị sách hỗ trợ, hoạt động CTXH học nghề người khuyết tật thông qua nghiên cứu Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Nhằm đánh giá hiệu hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật đồng thời việc hướng nghiệp cho họ sống sau

Nghiên cứu đưa kiến nghị góp phần tạo nên sở khoa học thực tiễn cho nhà hoạch định sách việc đưa

sách phù hợp mang lại hiệu thiết thực, đồng thời có giải pháp điều chỉnh kịp thời trường hợp cụ thể góp phần thực cơng bằng, an sinh xã hội

7 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ

học nghề người khuyết tật

Chương 2: Thực trạng hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề

đối với người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện

Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Chương 3: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động

Công tác xã hội hoạt động học nghề người khuyết tật từ thực tiễn

(25)

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

1.1 Khái niệm người khuyết tật học nghề người khuyết tật

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Khái niệm khuyết tật

Ranh rới bình thường khuyết tật mong manh, trở thành người khuyết tật, TS Margaret Chan Tổng giám đốc tổ chức Y tế giới (WHO) phát biểu: “Hầu hết người bị khả tạm thời vĩnh viễn thời điểm đời” [19, tr 10]

Từ “khuyết tật” có nguồn gốc từ “disability” tiếng Anh Theo nguyên nghĩa từ có nghĩa hàm ý khả hạn chế, thiếu khả thực hoạt động có khiếm khuyết Phân biệt với unability

mất khả

Theo từ điển tiếng Việt từ “khuyết” có nghĩa không đầy đủ, thiếu

bộ phận, phần Từ “tật” có nghĩa có “điều khơng bình thường, nhiều khó chữa vật liệu, dụng cụ, máy móc Cịn người bất

(26)

Các tổ chức quốc tế như: Tổ chức Y tế giới (WHO) cố gắng đưa định nghĩa chung khuyết tật, tàn tật hệ thống tiên

phong trình hiểu đưa định nghĩa khuyết tật Hệ thống xem xét sửa đổi lại vào năm 1990 đưa đến hệ thống phân loại

quốc tế chức năng, khuyết tật sức khỏe (ICF) vào năm 2002 Theo cách hiểu ICIDH (phân loại Quốc tế Khiếm khuyết, Khuyết tật Sức khỏe) thuật ngữ giảm chức năng, khuyết tật, tàn tật có nội hàm khác nhau:

- Disability - Suy giảm chức năng: Chỉ người có vấn đề thể chất (xét góc độ thể)

- Impairment - Khuyết tật: Là hạn chế hoạt động theo chức hay phạm vi bình thường người, hạn chế suy giảm chức gây nên

- Handicap - Tàn tật: Là hạn chế hay thiếu hụt (do khuyết tật) khả thực vai trò xã hội

Như vậy, khuyết tật hiểu khiếm khuyết thực thể

phận khiếm khuyết chức nhiều quan, tổ chức thể khiếm khuyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến

sống

Ngày nay, văn pháp quy cụm từ “khuyết tật” dần sử dụng thay cho cụm từ “tàn tật” từ “khuyết tật” tạo cảm giác nhẹ nhàng hàm chứa ý nghĩa tích cực Từ “khuyết” mang ý nghĩa suy giảm chức đó, cịn chức khác thể hoạt động bình thường

Như vậy, định nghĩa khuyết tật hiểu là: “Tình trạng thiếu hụt hay rối loạn chức so với chuẩn sinh lý bình thường làm cho cá nhân

bị trở ngại học tập, làm việc, giao tiếp, vui chơi giải trí sinh hoạt”

(27)

1.1.1.2 Khái niệm người khuyết tật

Người khuyết tật người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày

Công ước quốc tế quyền người khuyết tật – 2006 nêu rõ “người khuyết tật (people with disabilities) bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, trí tuệ, thần kinh giác quan mà tương tác với rào cản khác cản trở tham gia đầy đủ hiệu

quả họ xã hội tảng công người khác xã hội”

Theo Luật người khuyết tật Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến

cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” [10]

Khái niệm theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): người khuyết tật

những người mà triển vọng tìm giữ việc làm thích hợp, triển vọng tiến mặt nghề nghiệp bị giảm sút cách rõ rệt sau bị trở ngại thể chất tinh thần trở ngại cơng nhận mức

Khái niệm người khuyết tật theo tổ chức Y tế giới (WHO, 1999): người khuyết tật người có suy giảm chức mức độ: khiếm khuyết, khuyết tật tàn tật

- Khiếm khuyết mát khơng bình thường cấu trúc thể liên quan đến tâm lý sinh lý

(28)

- Tàn tật đề cập đến tình bất lợi thiệt thòi người mang khiếm khuyết tác động mơi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật họ

Theo quan điểm tổ chức Quốc tế người khuyết tật (DPI, 1982): người khuyết tật trở thành tàn tật thiếu hội tham gia hoạt động xã hội có sống giống thành viên khác Do vậy, khuyết tật tượng phức tạp, phản ánh tương tác tính thể tính xã hội mà người khuyết tật sống

Khái niệm người khuyết tật theo quan niệm quốc gia: Ở

nước khái niệm người khuyết tật có khác mức độ, thời gian tác động khuyết tật đời sống người

Anh quốc: Theo DDA (Disability Discrimination Act – Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật Quốc hội Anh ban hành): người khuyết tật người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà gây suy giảm đáng kể lâu dài đến khả thực hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Khi xét mặt thời gian tác động người khuyết tật

là người có: khiếm khuyết kéo dài kéo dài 12 tháng coi

là khuyết tật Khiếm khuyết kéo dài 12 tháng không coi khuyết tật trừ bị tái tái lại nhiều lần Một số khiếm khuyết kéo dài 12 tháng phục hồi hồn tồn coi người khuyết tật [19, tr 30]

(29)

teo cơ, ung thư bệnh tim, tiểu đường, bệnh lao bệnh HIV (có triệu chứng hay khơng có triệu chứng) [19, tr 30]

Trung Quốc: người khuyết tật người có phận tổ chức, chức tâm sinh lý, kết cấu thể bị khơng bình thường, người toàn phần lực hoạt động để làm việc theo phương thức bình thường [19, tr 30]

Thái Lan: người khuyết tật người bị tổn thương hay khác thường thể xác, trí óc hay tâm lý theo quy định Bộ chức

Australia: người khuyết tật người mà chức bên bị

hạn chế bị tổn thương thể xác, trí óc, tình cảm giác quan [19, tr 30]

Cộng hòa Liên bang Đức: người khuyết tật người có chức thể lực, trí lực, tâm lý tiến triển khơng bình thường so với người độ tuổi thời gian tháng khơng bình thường ngun nhân dẫn tới việc họ bị hạn chế tham gia vào sống xã hội [19, tr

30]

Tóm lại, người khuyết tật người thiếu hụt giảm sút một,

một số phận hay chức thể tinh thần, người yếu xã hội, đối tượng hoạt động trợ giúp Cơng tác xã hội Vì xã hội cần tạo điều kiện để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Nếu xã hội khơng quan tâm, khơng có sách trợ giúp, hỗ trợ cho người khuyết tật hịa nhập cộng đồng xã hội khơng hồn chỉnh, cịn khiếm khuyết 1.1.1.3 Khái niệm học nghề

(30)

cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học Thơng qua hoạt động học nghề, NKT học tập, trau dồi tích lũy khả thân trình hướng nghiệp sau

Mục tiêu đào tạo học nghề bồi dưỡng nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu

cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

1.1.1.4 Khái niệm hoạt động học nghề người khuyết tật

Dựa theo định nghĩa học nghề, hoạt động học nghề người khuyết tật định nghĩa sau: “Hoạt động học nghề người khuyết tật q trình học tập, tích lũy kiến thức nghề nghiệp người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà gây suy giảm đáng

kể lâu dài đến khả thực hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhằm hướng tới mục đích cuối giải việc làm tạo hội việc

làm dành cho NKT với công việc phù hợp nhất”

Như vậy, hoạt động học nghề người khuyết tật hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật vượt qua mặc cảm, tự ti sống để vươn lên, hòa nhập cộng đồng, khơng cịn gánh nặng xã hội Hoạt động học nghề người khuyết tật giúp tạo hội họ làm chủ sống, góp phần xây dựng An sinh xã hội bền vững

1.1.2 Đặc điểm người khuyết tật

1.1.2.1 Đặc điểm tâm lý – xã hội người khuyết tật

(31)

đó Vì vậy, sức khỏe lao động khuyết tật lao động bình thường,

sức đề kháng khả chống lại dịch bệnh thấp, với NKT đối tượng gặp nhiều khó khăn giao tiếp vận động Chính vậy, NKT

rất khó khăn tìm kiếm công việc phù hợp với thể trạng sức khỏe

họ

Về tâm lý, phần lớn NKT có mặc cảm tật nguyền, tự ti, sống sống bi quan, cô lập với người giới xung quanh Họ cho “Mình gánh nặng cho gia đình xã hội nên thường có tâm lý chán nản, thái độ bất cần có cố gắng nỗ lực khó ghi nhận Ở người mà tình trạng khuyết tật nhìn thấy (khuyết chi) họ có biểu tâm lý giống mặc cảm ngoại hình, tự ti khiếm khuyết thể thấy khiến họ có cảm giác lãnh đạm Họ thường mang tâm lý trốn tránh sợ hãi thực hoạt động mang tính tập thể (giao lưu, gặp gỡ nơi có đơng người), họ cảm thấy người thừa, khơng có ích cho xã hội, sống khép khơng quan tâm tới chuyện xung quanh Chính mặc cảm tâm lý xã hội khiến cho hội tìm kiếm việc làm họ xã hội ngày trở nên khó khăn

Về hoạt động xã hội, xuất phát từ đặc điểm tâm lý, NKT thường dễ bị tổn thương nhất, họ mặc cảm tự ti, người yếu xã hội Họ hạn chế tham gia hoạt động xã hội khiếm khuyết thể ngun nhân thường gây nhiều khó khăn Tuy nhiên,

thái độ suy nghĩ tiêu cực cộng đồng xung quanh coi NKT “đáng thương, yếu thế, gánh nặng, ….” khiến khó khăn họ trở nên trầm trọng Thiết nghĩ chúng ta, người xã hội ngày với tư văn minh, sáng tạo cần chung tay tổ chức hoạt động phù hợp, kết nối “số phận” khơng may mắn để họ đồng cảm với nhau, cảm nhận nhiệt thành giúp đỡ họ tự tin, hịa nhập, khơng cịn gánh nặng

(32)

mối quan hệ “cùng chung số phận” tạo công việc phù hợp mà họ cảm nhận hết

Ngoài ra, nhận thức pháp luật - kinh tế - xã hội, NKT đối tượng chịu kỳ thị, phân biệt đối xử, phải chịu thiệt thòi, đối xử xã hội Một phần số họ, nhiều người tới quy định pháp luật người khuyết tật Cịn lại kỳ thị, phân biệt đối xử mặt đời sống xã hội (học vấn, việc làm, nhân gia đình, ….) hay chí xuất phát suy nghĩ họ Và học vấn thành viên

trong gia đình có NKT thường khơng cao, nhiều chủ hộ lại người khuyết tật – sức khỏe yếu, điều kiện sống sinh hoạt không tốt ảnh hưởng xấu đến sống, sức khỏe hoạt động thành viên

gia đình Trong đó, đối tượng người khuyết tật từ đủ 15 tuổi trở lên độ tuổi lao động [3] khó tìm kiếm cơng việc phù hợp

với khả

Chính vậy, NKT khơng khiếm khuyết thể chất mà khuyết

thiếu mặt tinh thần Họ khơng “khơng hài lịng” ngoại hình, thể trạng mà cịn tâm lý tự ti, mặc cảm hay e ngại trước vấn đề mà gặp phải Họ khiếm khuyết chi (chân, tay, ….) song vẻ đẹp tâm hồn bên họ vơ hồn hảo, chí cịn tinh tế cảm thụ so với người bình thường, song họ khiếm khuyết “tinh thần” Bởi họ chưa tự tin, hạn chế mặt đời sống xã hội (giáo dục, nghề nghiệp, giao tiếp, ….)

1.1.2.2 Đặc điểm người khuyết tật hoạt động học nghề

Từ đặc điểm người khuyết tật nói chung, xin nêu đặc điểm NKT hoạt động nghề với tư cách NVCTXH trợ giúp hỗ

(33)

Trước hết, thể trạng NKT người bị khiếm khuyết nhiều phận thể Họ hạn chế sức khỏe tham gia vào hoạt động lao động sản xuất so với người bình thường, với NKT bị khiếm

khuyết một phần thể khiến môi trường làm việc họ có khác biệt Họ khơng thể làm việc môi trường nặng nhọc hay vận động nhiều đặc điểm khiếm khuyết thể họ Thông

thường công việc phù hợp với họ là: làm nghề giấy thủ công, may mặc hay chạm khắc gỗ, … Hoạt động nghề NKT diễn thời gian hạn chế lý sức khỏe Đơn cử như, NKT bị khiếm khuyết chân, khó khăn vận động tham gia hoạt động ngành nghề may mặc, họ sử dụng

những phận cịn lại ngồi khâu máy, thay người khác họ đảm nhận nhiều khâu đời sản phẩm Chính vậy, NKT khó khăn tham gia hoạt động nghề nghiệp xã hội

Về tâm lý, NKT hoạt động nghề thường mặc cảm, tự ti khả thân hoạt động ngành nghề xã hội Họ quan niệm

mình gánh nặng xã hội, sinh không may mắn bao người khác, mặc cảm ngoại hình thân khác biệt so với người khác

Còn hoạt động nghề nghiệp, NKT e dè, ngại ngùng tham gia công việc xã hội, họ không tự tin vào khả thân Cùng với đó, quan niệm xã hội coi họ người yếu xã hội, cần hỗ trợ, giúp đỡ khiến họ có tâm lý e ngại, số cịn có tâm lý “ỷ lại” khiến họ khó khăn tham gia hoạt động nghề

(34)

một dây chuyền sản xuất ngành khí, NKT phải diễn tả hiệu, theo ngơn ngữ NKT khó để người bình thường hiểu từ khiến cho dây chuyền sản xuất bị chậm lại, ảnh hưởng đến suất làm cho NKT cảm thấy khơng phù hợp với môi trường làm việc Thiết nghĩ, cá nhân, doanh nghiệp cần tạo cho NKT hội cạnh tranh công với môi trường học tập làm việc phù hợp họ

Ngoài ra, phần lớn NKT sinh lớn lên khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội vơ khó khăn Chính vậy, khả tiếp cận phương tiện thơng tin đại chúng có phần hạn chế, với giáo dục nói chung

giáo dục nghề nói riêng, kiến thức pháp luật – xã hội khiến NKT hạn chế nhận thức cách suy nghĩ Vì vậy, CTXH hoạt động học nghề NKT phải nâng cao nhận thức họ hội

có học nghề, ổn định sống sau hòa nhập với xã hội

1.2 Lý luận hoạt động Công tác xã hội người khuyết tật trong hoạt động học nghề

1.2.1 Khái niệm

1.2.1.1 Khái niệm hoạt động Công tác xã hội

(35)

Hoạt động CTXH hoạt động triển khai hỗ trợ, giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng việc giải vấn đề họ, giúp họ nâng cao khả ứng phó tự giải vấn đề để từ giúp họ tiếp cận nguồn lực địa phương dịch vụ nhằm cải thiện vấn đề họ gặp phải Hoạt động CTXH hoạt động nhân viên CTXH

bằng kiến thức kỹ chuyên môn động viên, hỗ trợ kịp thời kết nối nguồn lực sẵn có tạo dựa ý nghĩa thiết thực mà mang “Đem đến công bằng, đảm bảo an sinh xã hội phát triển cách bền

vững”

Các hoạt động CTXH diễn cấp độ: vi mô, trung mô vĩ mô: - Các hoạt động diễn cấp độ vi mô dịch vụ trực tiếp cho đối tượng yếu thế, gặp phải vấn đề xã hội gia đình họ Ví dụ trực

tiếp hỗ trợ tâm lý cho trẻ mắc phải “hội chứng tự kỷ” hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp, can thiệp lâm sàng để giúp trẻ có hội hòa

nhập với xã hội; với NVCTXH nâng cao nhận thức, kỹ thái độ

của gia đình có trẻ mắc phải “hội chứng tự kỷ” nhằm chăm sóc, hỗ trợ em từ thuở ban đầu vượt qua vấn đề nội thơng qua cá nhân, gia đình tồn xã hội góp phần đẩy lùi vấn đề góp phần xây dựng xã hội ngày tươi đẹp

- Các hoạt động cấp độ trung mô, CTXH mang đến dịch vụ hỗ trợ phát triển nhóm lớn cộng đồng tạo thay đổi tốt cho sống

- Ở cấp độ vĩ mô, hoạt động CTXH tham gia xây dựng nhóm sách xã hội tạo thay đổi cấu trúc thể chế, sách xã hội hướng tới đảm bảo công xã hội an sinh xã hội bền vững

(36)

Công tác xã hội người khuyết tật trình nhân viên xã hội sử dụng kiến thức, kỹ đào tạo vào trình hỗ trợ nhằm giúp người khuyết tật hiểu vấn đề mình, tình trạng khuyết tật, giúp họ vượt qua khó khăn tâm lý, phát huy hiệu khả lại mạnh thân, kết nối nguồn lực, hệ thống dịch vụ giúp người khuyết tật có thêm lực tự giải vấn đề gặp phải đời sống công việc [8]

Hoạt động công tác xã hội người khuyết tật hoạt động chuyên nghiệp nhân viên CTXH giúp đỡ NKT tăng cường hay khôi phục

việc thực chức xã hội họ, huy động nguồn lực, xác định dịch vụ cần thiết để hỗ trợ NKT, gia đình cộng đồng triển khai hoạt động chăm sóc trợ giúp họ cách hiệu quả, vượt qua rào cản, đảm

bảo tham gia đầy đủ vào hoạt động xã hội tảng công người khác xã hội

1.2.1.3 Khái niệm hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề đối

với người khuyết tật

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT hoạt động

trợ giúp chuyên nghiệp nhằm nâng cao lực, chức xã hội NKT hoạt động nghề nghiệp

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT hoạt động nhằm thúc đẩy nâng cao chế, sách liên quan hỗ trợ nghề nghiệp NKT Cùng với huy động nguồn lực, kết nối với tổ chức

trong nước nhằm giúp đỡ hỗ trợ kịp thời cá nhân, nhóm hội NKT giải vấn đề, nhu cầu việc làm hướng tới xã hội giàu đẹp

(37)

ngang người có quyền đáp ứng tất nhu cầu để đảm bảo sống tối thiểu Qua đó, ta đánh giá mức độ thay đổi khả tiếp cận giáo dục nghề nghiệp NKT dựa

các nhu cầu người; đồng thời giúp cho quan, nhà hoạch định sách có cách nhìn nhận đắn xác hoạt động nghề nghiệp NKT có ý nghĩa quan trọng

chính thân họ

1.2.2 Các hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật

Kể từ công nhận nghề với hoạt động chuyên môn, kĩ chuyên nghiệp, Công tác xã hội Thủ tướng Phê duyệt theo định 32/2010/QĐ-TTg, Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn

2010-2020 [16]; mạng lưới trung tâm dịch vụ công tác xã hội, hoạt động phi

lợi nhuận hỗ trợ NKT đội ngũ cán bộ, NVCTXH hỗ trợ giúp đỡ cho NKT quan tâm, mở rộng, nâng cao lực hoạt động hỗ trợ NKT

trong lĩnh vực học nghề số Vì vậy, tác giả nêu hoạt động bật thiết thực nhằm hỗ trợ học nghề người khuyết tật

nền kinh tế - xã hội gắn với nghề “Công tác xã hội”

1.2.2.1 Hoạt động tư vấn tâm lý trước khó khăn liên quan đến học

nghề

(38)

Hoạt động tư vấn tâm lý hoạt động chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ trực tiếp tâm lý tinh thần người gặp phải vấn đề xã hội thơng qua hoạt động như: trị chuyện, động viên, tham gia hoạt động, giúp thân chủ nói điều cịn khúc mắc, … Hoạt động giúp cho người yếu thế, có NKT vượt qua mặc cảm, tự ti để vươn lên sống, hòa nhập với xã hội

Mục đích hoạt động giúp cho NKT ổn định mặt tinh thần, giảm bớt cảm xúc tiêu cực môi trường làm việc Bên cạnh hoạt động cịn giúp cho NKT gia đình họ có nhìn khách quan

về tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử, phù hợp với chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội Ngoài ra, hoạt động tư vấn tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề NKT cung cấp cho họ kiến thức, kinh nghiệm,

thông tin liên quan đến việc làm, … hội phát triển khác

Và thực tiễn thông qua hoạt động này, NKT NVCTXH hay nhà tâm lý học có buổi trị chuyện, trao đổi đồng hành thân chủ

mình chặng đường phía trước Hoạt động sử dụng kĩ năng: lắng nghe, đồng cảm, thấu cảm, … thân chủ sẻ chia khó khăn, thách

thức để từ đề giải pháp tích cực giúp cho NKT vững tin nghề nghiệp mà lựa chọn Hoạt động trực tiếp hướng tới tâm lý, tinh thần NKT trình học nghề giúp cho họ cảm thấy khơng gánh nặng xã hội Vậy nên, yếu tố tâm lý, tinh thần vô quan trọng, lẽ nhà hoạt động xã hội lĩnh vực cần thiết trang bị kĩ năng, kiến thức cần thiết để người bạn đồng hành họ; người NVCTXH cần tránh từ ngữ miệt thị, căng thẳng buổi trò chuyện, chia sẻ

(39)

trợ tâm lý tinh thần nhằm nâng cao lực, chức xã hội NKT hoạt động học nghề trước khó khăn, thách thức phía trước” Hoạt động tư vấn tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề nhằm giúp

người thụ hưởng tự tin đối mặt với thách thức, khó khăn hình thành, phát triển nên hoạt động nghề nghiệp hướng tới sống tương lai ổn định

1.2.2.2 Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm

Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm hoạt động thực tiễn thông qua việc tuyên truyền, phổ biến nhân rộng mơ hình, điển

hình tiên tiến xã hội nghề nghiệp

Hoạt động thực theo hai phương thức: trực tiếp gián tiếp Việc nâng cao nhận thức học nghề việc làm NKT NVCTXH trực tiếp thực thơng qua buổi trị chuyện, tiếp xúc, động viên khích lệ họ tham gia hoạt động nghề nghiệp, lợi ích đem đến cho họ Hoạt động hướng tới họ - người không may mắn

cuộc sống thông qua phương tiện thông tin đại chúng, kiện buổi hội nghị nhằm nâng cao nhận thức học nghề việc làm NKT

Nâng cao nhận thức lực đóng góp NKT hoạt động học nghề việc làm Chỉ NKT hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ khả thân họ thuyết phục người khác tơn trọng, nhìn nhận lực Gia đình nhận thức hỗ trợ, khuyến khích NKT phát triển cách tối đa lực họ

Để NKT khẳng định lực cần đến cộng đồng, xã hội

(40)

tâm Bởi vậy, yếu tố xã hội tác động, thay đổi nâng cao nhận thức theo chiều hướng tích cực động lực to lớn để NKT vượt qua khó khăn mình, phát huy mạnh, tham gia xây dựng phát triển xã hội ngày văn minh, công vững bền

1.2.2.3 Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho người khuyết tật học

nghề

Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho NKT học nghề hoạt động kết nối nguồn lực (nội lực ngoại lực) NKT vật chất lẫn tinh

thần bao gồm tổ chức, cá nhân, cộng đồng người NVCTXH

Mục đích hoạt động nhằm giúp NKT tìm kiếm nguồn lực nước bao gồm: người, sở vật chất, tài chính, kỹ thuật, quán đường lối, chủ trương, sách, quan điểm Đảng Nhà nước nhằm cung cấp cho NKT thơng tin, dịch vụ

chính sách hội học nghề họ Cùng với đó, NVCTXH có trách nhiệm tìm hiểu, đánh giá thực trạng, nhu cầu học nghề NKT để từ xây

dựng kế họach, kết nối NKT với hội học nghề đến từ nguồn lực mong muốn sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ

Thơng qua hoạt động này, NVCTXH tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng đối tượng thụ hưởng – NKT nhằm kết nối với tổ chức, mạnh thường quân chung tay giúp đỡ, hỗ trợ họ vươn lên xã hội hội nghề nghiệp Các nguồn lực khơng hỗ trợ mặt vật chất, thiết yếu sống mà hỗ trợ mặt tinh thần: lắng nghe, trò chuyện, chia sẻ, … để kết nối thực có ý nghĩa hết nhóm đối tượng thụ hưởng hoạt động nghề

1.2.2.4 Hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp người

(41)

Sự liên kết mơ hình nghề phù hợp NKT Đảng Nhà nước ta quan tâm thơng qua chủ trương, sách có ý nghĩa thiết thực tới sống NKT, thúc đẩy cơng hịa nhập xã hội NKT

CTXH hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp NKT hoạt động vận dụng đặc điểm, nhu cầu NKT kết nối tới doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân nhằm xây dựng nên mơ hình phù hợp đáp ứng nguyện vọng đảm bảo sống cho NKT

Hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp NKT nhằm hướng tới xã hội công bằng, bình đẳng, người có quyền tham gia và phát triển Dân tộc ta có câu: “Lá lành đùm rách”, hoạt động mang ý nghĩa to lớn công xây dựng phát triển đất nước ngày to đẹp Đối tượng thụ hưởng từ hoạt động – NKT,

nhóm người yếu xã hội cần hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức, doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng nghề nghiệp phù hợp NKT nói

riêng nhóm đối tượng yếu xã hội nói chung Vì vậy, hoạt động liên kết cơng tâm xã hội vấn đề việc làm NKT, đem đến cơng bằng, bình đẳng tất người xã hội

(42)

Trong hoạt động liên kết cần phải nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng đặc điểm NKT để từ xây dựng nên kế hoạch, lộ trình nghề nghiệp phù hợp NKT doanh nghiệp, đơn vị Tuy doanh nghiệp dành quy trình sản xuất nhỏ dành cho họ, nên nhà xã hội cần tư vấn, giúp đỡ họ công tác xây dựng mơ hình nghề phù hợp, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đặc điểm NKT để họ thêm vững tin vào nghề nghiệp họ lựa chọn

1.2.3 Một số lý thuyết ứng dụng

1.2.3.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow

Thuyết nhu cầu Maslow nhà tâm lý học A Maslow đưa vào năm 1943 thừa nhận có tầm ảnh hưởng rộng rãi, sử dụng nhiều lĩnh vực khác

Theo A Maslow, nhu cầu tự nhiên người chia thành thang bậc từ "đáy” lên tới “đỉnh”, phản ánh mức độ "cơ bản” tồn phát triển người vừa sinh vật tự nhiên, vừa

thực thể xã hội

Là người xã hội, người có nhu cầu, nhu cầu vật

chất nhu cầu tinh thần Các nhu cầu người thường đa dạng, phong phú phát triển Nhu cầu người phản ánh mong muốn chủ quan khách quan tùy theo hoàn cảnh sống, yếu tố văn hóa, nhận thức vị trí xã hội họ [15, tr.162]

Để tồn tại, người cần phải đáp ứng nhu cầu cần thiết

bản cho sống như: ăn, mặc, chăm sóc y tế…; để phát triển, người cần đáp ứng nhu cầu cao như: nhu cầu an toàn, học hành, yêu thương, tôn trọng khẳng định Xét cho cùng, vận động

(43)

con người tham gia hoạt động học tập, lao động sản xuất, hoạt động xã hội [15, tr 163]

Trong thời điểm lý thuyết, Maslow xếp nhu cầu người theo cấp bậc:

- Nhu cầu (basic needs):

(44)

cơ sống hàng ngày Nhu cầu ăn uống ngủ nghỉ, họ cần đảm bảo chất dinh dưỡng cần thiết họ hoạt động nghề đặc điểm sức khỏe NKT có khác biệt so với người bình thường

Ngồi ra, tinh thần thoải mái tự tin hăng say tham gia hoạt động nghề nhu cầu cần đảm bảo họ đặc quyền dành cho họ, “con người không may mắn” xã hội

- Nhu cầu an toàn, an ninh (safety, security needs)

Khi người đáp ứng nhu cầu bản, nhu

cầu an toàn, an ninh bắt đầu kích hoạt Nhu cầu an tồn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có bảo vệ cho sống cịn khỏi nguy hiểm Do vậy, nhu cầu trở thành động hoạt động trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng chiến tranh, thiên tai, NKT hoạt động nghề nghiệp

cũng cần phải đảm bảo phương tiện, công cụ môi trường làm việc phù hợp để họ an tâm tham gia hoạt động góp phần

xây dựng An sinh xã hội bền vững NKT có đặc điểm ngoại hình hay dạng tật khó khăn người khác, an tồn – an ninh đảm bảo xã hội công bằng, văn minh

Nhu cầu an toàn khẳng định thông qua mong muốn ổn định sống như: có nhà cửa để ở, sống khu phố an ninh, xã hội có pháp luật,…hay nhiều người tìm đến che chở niềm tin tôn giáo, triết học nhu cầu an tồn này, việc tìm kiếm an toàn mặt tinh thần

(45)

Nhu cầu xã hội gọi nhu cầu mong muốn thuộc bộ phận, tổ chức (belonging needs) nhu cầu tình cảm, tình thương (needs of love) Nhu cầu thể qua trình giao tiếp việc tìm kiếm, kết bạn, tìm người yêu, lập gia đình, tham gia cộng đồng đó, làm việc, chơi picnic, tham gia câu lạc bộ, làm việc nhóm, … NKT có nhu cầu giao lưu, mong muốn toàn xã hội chấp nhận, giúp đỡ hỗ trợ họ tham gia hoạt động, có hoạt động nghề nghiệp Chính có nhiều tổ chức, câu lạc dành cho NKT thành lập phát triển rộng rãi giúp cho NKT hòa nhập với cộng đồng

- Nhu cầu quý trọng (esteem needs)

Nhu cầu gọi nhu cầu tự trọng (self esteem needs) thể hai cấp độ: nhu cầu người khác quý mến, nể trọng thông qua thành thân, nhu cầu cảm nhận, quý trọng thân, danh tiếng mình, có lịng tự trọng, tự tin vào khả thân Đó nhu cầu mà xã hội cần phải có, NKT

khơng khiếm khuyết thân mà nhận lại cảm thương người khác, họ cố gắng nỗ lực phấn đấu để quý trọng ngày trở nên có ý nghĩa NKT hoạt động nghề quý mến tôn trọng người đồng nghiệp

bằng nghị lực tâm họ công tác nghề, giúp cho xã hội ngày phát triển Và cơng việc khiến cho xã hội trở nên cảm phục họ

- Nhu cầu thể (self-actualizing needs)

Maslow mô tả nhu cầu sau: “self-actualization as a person’s need to be and that which the person was “born to do” (nhu cầu

(46)

khả năng, tiềm để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt thành xã hội NKT mong muốn thể hiện, phấn đấu môi trường làm việc phù hợp nhận tôn trọng từ bạn đồng nghiệp họ phát huy hết khả mình, tiềm ẩn sâu họ giúp cho xã hội ngày trở nên phồn thịnh và tốt đẹp Họ mong muốn “không may mắn” “kém may mắn”, ai có tiềm riêng để phát huy, điều

khiến NKT trở nên gắn kết tràn đầy lượng hết

Thuyết nhu cầu A.Maslow thuyết đạt tới đỉnh cao việc nhận

dạng nhu cầu tự nhiên người nói chung nay, chưa có thuyết thay

1.2.3.2 Lý thuyết hệ thống

Hệ thống tập hợp nhiều yếu tố loại chức có quan hệ liên hệ với chặt chẽ làm thành thể thống (Từ điến Tiếng Việt)

Thuyết hệ thống đời từ năm 1940 nhà sinh vật học Ludvig Von Bertalanffy khởi xướng Thuyết hệ thống bao quát lĩnh vực (tin học, sinh

học, kinh tế, xã hội học ), hệ thống định nghĩa tổng thể phức hợp gồm nhiều yếu tố liên quan với biến động yếu tố tác động lên yếu tố khác tác động lên toàn hệ thống Ông cho tất quan hệ thống, bao gồm hệ thống nhỏ phần tử hệ thống lớn Một hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống, đồng thời phận đại hệ thống Có hệ thống khép kín, khơng trao đổi với hệ thống xung quanh Từ quan điểm ảnh hưởng tới ngành khoa học khác, kể ngành Công tác xã

(47)

thống lại bao gồm tiểu hệ thống tác động đến như: nhu cầu, đặc điểm, môi trường hay nhận thức, … Từ đó, yếu tố tác động đó, ta gọi chung tiểu hệ thống tác động tích cực tới hệ thống ta xây dựng nên giúp cho NKT tự tin sống

Hệ thống có tính phụ thuộc, bao gồm:

- Tính phụ thuộc hệ thống: phần tử hệ thống ln có quan hệ tương hỗ Một thay đổi phần tử ảnh hưởng tới phần tử khác hệ thống

- Tính phụ thuộc hệ thống: hệ thống có tương tác với

những hệ thống khác, hệ thống tìm kiếm cân từ hệ thống khác

- Tính phụ thuộc vào môi trường: Mọi hệ thống cần đầu vào hay lượng từ mơi trường bên ngồi để tồn

CTXH hoạt động hỗ trợ học nghề NKT hoạt động có ý nghĩa vô to lớn họ bối cảnh kinh tế thị trường

nay Chính áp dụng lý thuyết hệ thống, tác giả chắp nối yếu tố liên quan tác động trở lại lẫn tạo nên tích cực sống

NKT Đối với cá nhân coi hệ thống vi mô Hệ thống vi mơ có ba tiểu hệ thống: Hệ thống tâm lý, hệ thống sinh học hệ thống hành vi Hệ thống tâm lý, NKT có tâm lý e ngại, tự ti thân – hệ thống định tới hoạt động nghề dành cho NKT, tâm lý họ có vững tin hội nghề nghiệp họ đảm bảo Cùng với hệ thống văn bản, chế sách tác động tới hoạt động nghề dành cho NKT mà CTXH người hỗ trợ, biện hộ Ngoài ra, tiểu hệ thống người chịu tác động hệ thống gia đình, hệ thống xã hội Đó gắn kết thành viên gia đình, họ quan tâm động viên

(48)

có thể tự trang trải sống sau Cùng với nhìn nhận xã hội đắn xác NKT, họ có trách nhiệm xây dựng nên xã hội công – văn minh giàu đẹp

1.3 Các yếu tố tác động đến việc thực hoạt động công tác xã hội đối với người khuyết tật hoạt động nghề

1.3.1 Cơ chế sách

Hoạt động CTXH NKT hoạt động nghề hướng tới nhóm đối tượng người khuyết tật định hướng nghề nghiệp, tạo lập nghiệp tương lai nhóm đối tượng yếu Sự quan tâm Đảng

Nhà nước “mảnh đời không may mắn”, có người khuyết tật thể tinh thần tương thân tương ái, đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Vì hoạt động CTXH có tác động vơ quan trọng chế sách hoạt động nghề đối tượng thụ hưởng

Đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc phát triển nghề CTXH: Nghề CTXH công nhận theo

Quyết định 32/2010/QĐ-TTg [16] Thủ tướng Chính phủ, đội ngũ NVCTXH cần chuyên nghiệp hóa, trang bị đầy đủ kiến thức kĩ năng,

cùng với phẩm chất đạo đức tốt, trau dồi rèn luyện để hỗ trợ giúp đỡ đối tượng yếu xã hội, có hoạt động nghề dành cho NKT để giải việc làm

Ngồi ra, sách xã hội yếu tố tác động trực tiếp đến việc thực hoạt động CTXH NKT học nghề Chính sách có phù hợp với đặc điểm tình hình xã hội có tác động tới NKT sống hướng nghiệp sau Các chế sách phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đồng lòng Bộ ban ngành từ Trung ương đến địa phương, tổ chức đoàn thể quan trọng lắng nghe tâm

(49)

tùy nhóm đối tượng khuyết tật mà nhà hoạch định sách có kiến nghị, đề xuất khác giúp cho CTXH NKT hoạt động nghề ngày trở nên ý nghĩa hết

Cùng với đó, việc bổ sung hồn thiện chế sách phù hợp với thực tiễn hoạt động nghề NKT, Công tác xã hội viên người “hỗ trợ tinh thần”, động viên, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng NKT khó khăn, trăn trở sống nghề NKT Qua đó, NVCTXH cánh tay dài kết nối chế sách tới người thụ

hưởng, người khuyết tật – Vì tương lai tươi sáng cần chung tay góp sức tồn xã hội mà chúng tơi, NVCTXH “miền đất hứa” giúp đỡ mảnh đời khơng may mắn có sống tốt đẹp

1.3.2 Cơ sở vật chất

Đất nước ta thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Cùng với

là hội hội nhập với kinh tế giới Mặc dù Đảng Nhà nước ta quan tâm tới sách dành cho nhóm đối tượng yếu

xã hội, có NKT song cịn nhiều thách thức việc đảm bảo An sinh xã hội

Một kinh tế - xã hội phát triển ổn định bền vững đòi hỏi phát triển người cách toàn diện Con người có phát triển quan trọng dựa vào yếu tố môi trường sở vật chất Chính vậy, CTXH NKT hoạt động nghề phát huy vai trò xã hội

(50)

Một môi trường với tảng sở vật chất hoàn thiện phù hợp giúp cho hoạt động nghề NKT trở nên thuận lợi dễ dàng hơn, song cần chung tay góp sức tồn xã hội, NVCTXH làm nhiệm vụ kết nối mảnh ghép để ghép nên “một tranh xã hội công bao hết”

1.3.3 Nhân viên Công tác xã hội

NVCTXH người đào tạo bồi dưỡng kiến thức, sử dụng kĩ xã hội chuyên nghiệp có nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng yếu xã hội, có NKT mà hoạt động nghề

nghiệp dành cho họ nhiệm vụ trọng tâm

Ngoài việc lựa chọn kĩ hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề NKT địi hỏi NVCTXH cần có kinh nghiệm, hiểu biết sâu rộng, nắm bắt tâm sinh lí, vấn đề, nhu cầu họ Qua lựa chọn cho kĩ phù hợp cần thiết nhằm tối ưu hóa, chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ nghề nghiệp NKT

Yếu tố thuộc đạo đức nghề nghiệp: NVCTXH cần thực người có tâm hỗ trợ nghề nghiệp họ; Mong muốn làm việc hiệu

với NKT lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp; Có tâm huyết nhận thức sâu sắc ý nghĩa hoạt động nghề đem lại họ; Và sẵn sàng chấp nhận khó khăn thách thức làm việc với NKT hoàn cảnh khác

NVCTXH người kết nối họ với yếu tố tác động trực tiếp tới vấn đề, khó khăn, trăn trở tồn họ NVCTXH người lắng nghe tâm tư, nguyện vọng để từ đưa giải pháp, kiến nghị tới nhà hoạch định sách để NKT tiếp cận vấn đề mà họ quan tâm gần hơn, thiết thực hết Hoạt động trợ giúp NKT nói

(51)

quan tâm với kết nối, huy động NVCTXH đồng hành họ đường tới chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước cá nhân, tổ chức, mạnh thường qn có lịng hảo tâm

NVCTXH với sứ mệnh đem đến cơng bằng, bình đẳng cho tất người xã hội, có NKT ln nâng cao, rèn luyện đem đến điều tốt đẹp dành cho “những mảng đời khơng may mắn” Tơi – với tư

cách NVCTXH tự nhủ với lịng rằng: “Nếu thiếu, mảnh ghép tranh đó, chúng tơi bạn chắp nối mảnh ghép

để tranh trở nên hoàn hảo hết”

1.3.4 Người khuyết tật gia đình người khuyết tật

CTXH hoạt động nghề NKT hướng tới nhóm đối tượng người bị khiếm khuyết hay nhiều phận thể, có rối loạn tâm sinh lý hay chức Chính vậy, NKT gia đình NKT yếu tố định tới hiệu CTXH

trong hoạt động nghề dành cho nhóm đối tượng thụ hưởng

NKT nhóm đối tượng yếu xã hội, nhận thức

suy nghĩ họ hoạt động nghề hạn chế, chưa hình thành nên dự định thân cho tương lai Và CTXH hoạt động nghề dành cho đối

tượng thụ hưởng có phát huy hiệu phụ thuộc nhiều vào khả tiếp thu, trau dồi phát triển nghề, vươn lên sống họ Phần lớn NKT sinh lớn lên điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, bên cạnh tâm lý tự ti, mặc cảm nên hoạt động nghề cho NKT mẻ, chưa phát triển vùng miền Chính vậy, NKT cần chung tay góp sức tất người xã hội

(52)

mầm tài “không may mắn xã hội” Phần lớn gia đinh có thành viên NKT sinh sống vùng nơng thơn, điều kiện kinh tế khó khăn, hạn chế thông tin, kiến thức hoạt động nghề NKT, một phần quan niệm bên họ “đã khiếm khuyết cịn làm nữa, dường phó mặc cho sống” Vì có NKT nên ảnh

hưởng phần đến kinh tế gia đình nhiều thời gian chăm sóc NKT, khơng có thời gian làm việc, gia đình trở nên khó khăn ảnh hưởng đến đời sống tâm lý cha mẹ ảnh hưởng đến đời sống tâm lý NKT Khơng người có anh chị em ruột NKT thường cảm thấy lo sợ xấu hổ

Mặc dù họ yêu thương anh chị em mình, họ khơng muốn có người khác biết người Vì vậy, họ thường có xu hướng che giấu né tránh gặp gỡ bạn bè họ người anh chị em NKT [9, tr 190] Thơng qua đó, gia đình NKT cịn thiếu yếu thơng tin cần thiết trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế sống, nên NKT khơng có hội phát tiển nghề người bình thường khác

Chính vậy, hoạt động CTXH học nghề dành cho NKT phụ thuộc nhiều vào đối tượng gia đình đối tượng thụ hưởng Hoạt động nghề quan tâm phát triển đồng lòng, chung sức đối

tượng thụ hưởng lẫn yếu tố liên quan tác động tới hoạt động

1.4 Quan điểm Đảng, sách Pháp luật Nhà nước việc thực hoạt động nghề cho người khuyết tật

1.4.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước việc thực hoạt động nghề cho người khuyết tật

Luật người khuyết tật Quốc hội thông qua 17/6/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011 [10] Luật người khuyết tật có 10 chương, 53 điều, quy định rõ việc khám, chữa bệnh cho người khuyết tật từ nguồn kinh phí

(53)

hỗ trợ học nghề, dạy nghề người khuyết tật; trách nhiệm sở dạy nghề; người học nghề giáo viên dạy nghề; sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động người khuyết tật; tổ chức doanh nghiệp nghiên cứu quy định công việc phù hợp cho người khuyết tật

Luật người khuyết tật Quốc hội thông qua 17/6/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011 Luật người khuyết tật có 10 chương, 53 điều Trong Chương V, điều 32 Dạy nghề người khuyết tật sau:

a) Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực bình đẳng

người khác

b) Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đào tạo người khuyết tật hết chương trình đào tạo đủ điều kiện theo quy định thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề

c) Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải đảm bảo điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật hưởng sách ưu đãi theo quy định pháp luật

d) Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết

tật hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật

(54)

1.4.2 Chính sách pháp luật Nhà nước người khuyết tật

Luật người khuyết tật Quốc hội thơng qua 17/6/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011 quy định:

a) Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực sách người khuyết tật

b) Phòng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật tai nạn thương tích, bệnh tật nguy khác dẫn đến khuyết tật

c) Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật chăm sóc sức khỏe,

giáo dục, dạy nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận cơng trình cơng cộng cơng nghệ thơng tin, tham gia giao thơng; ưu tiên thực sách bảo trợ xã hội hỗ trợ người khuyết tật trẻ em, người cao tuổi

d) Lồng ghép sách người khuyết tật sách phát triển kinh tế - xã hội

e) Tạo điều kiện để người khuyết tật chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục khó khăn, sống độc lập hòa nhập cộng đồng

f) Đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác tư vấn, chăm sóc người khuyết tật

g) Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật

h) Tạo điều kiện để tổ chức người khuyết tật, tổ chức người khuyết tật hoạt động

i) Khen thưởng quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp việc trợ giúp người khuyết tật

k) Xử lý nghiêm minh quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan

(55)

từ ngày 01/6/2012 quy định: Miễn, giảm giá vé, giá dịch vụ, thực lộ trình cải tạo cơng trình cơng cộng, phương tiện giao thơng tiếp cận nuôi dưỡng hỗ trợ trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người khuyết tật

Theo Quyết định số: 1019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 05 tháng năm 2012 phê duyệt đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 – 2020 [17] Đề án đưa số mục tiêu cụ thể giai đoạn sau:

a) Giai đoạn 2012 – 2015

- 250.000 người khuyết tật độ tuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm phù hợp

b) Giai đoạn 2016 - 2020

- 300.000 người khuyết tật độ tuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm phù hợp

Cùng với hoạt động chủ yếu đề án:

+ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề tư vấn viên việc làm cho người khuyết tật

+ Tư vấn học nghề, việc làm theo khả người khuyết tật;

+ Nghiên cứu xây dựng nhân rộng mơ hình dạy, học nghề gắn với tạo

việc làm cho người khuyết tật;

+ Xây dựng thí điểm mơ hình phục hồi chức lao động cho người khuyết tật số tỉnh;

+ Dạy nghề, tạo việc làm phù hợp cho người khuyết tật

Kinh phí dạy nghề cho người khuyết tật bố trí Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm dạy nghề với mức hỗ trợ tối đa triệu đồng/người/khóa học

Chính sách Nhà nước đối lao động NKT, điều 176, Bộ Luật Lao động quy định:

(56)

người khuyết tật, có sách khuyến khích ưu đãi người sử dụng lao động tạo việc làm nhận lao động người khuyết tật vào làm việc, theo quy định Luật Người khuyết tật

- Chính phủ quy định sách cho vay vốn ưu đãi từ Quỹ quốc gia việc làm người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động người khuyết tật

Khoản 6, Điều Luật Việc làm 2013 quy định sách Nhà nước việc làm: “Hỗ trợ người sử dụng lao động sử dụng nhiều lao động người khuyết tật, lao động nữ, lao động người dân tộc thiểu số” [13]

(57)

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT phù hợp với nhu cầu nguyện vọng đối tượng thụ hưởng, từ gia đình người thụ hưởng, ủng hộ tầng lớp nhân dân, nghĩa cử cao đẹp truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong văn kiện Đại hội Đảng XII nêu rõ: “Phát triển văn hóa, thực dân chủ, tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, tăng cường phúc lợi xã hội cải thiện đời sống nhân dân” Bởi vậy, an sinh xã hội trở thành vấn đề trọng tâm chiến lược phát triển đất nước ta

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm dạy nghề dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hướng tới đối tượng người khuyết tật, đối tượng yếu cần giúp đỡ kịp thời từ chế sách xã hội, tổ chức xã hội có hoạt động CTXH NKT hỗ trợ học nghề Trung tâm Điều đem lại sống tốt cho người khuyết tật, giúp họ hịa nhập với cộng đồng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa xã hội đất nước

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm không trợ giúp từ Bộ, ban, ngành, quan tâm đạo kịp thời Đảng Nhà nước mà cịn có giúp đỡ, tài trợ từ cá nhân tổ chức từ thiện ngồi nước Từ giúp cho NKT tự tin sống đảm bảo sống phát triển ổn định sau này, giúp cho An sinh xã hội nước nhà ngày chạm tới mảnh đời, số phận may mắn xã hội

(58)

vậy, sống NKT Trung tâm nói riêng xã hội NKT toàn giới ngày trở nên tốt đẹp hết

CHƯƠNG

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN QUỲNH HOA, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu

2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa thành lập vào ngày 04/4/2010 (được trưởng thành từ Cơ sở dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa đời ngày 28/8/2007) bảo trợ Tổ chức Hỗ trợ - Giáo dục trẻ em thiệt thòi (OSEDC) Việt Nam

(59)

(60)

Hưởng ứng chủ trương toàn dân chăm lo cho Người Khuyết Tật (NKT) phong trào Người người làm việc thiện, Nhà nhà làm việc thiện Đảng Nhà nước phát động, nên ngày 28/8/2007 sở Dạy Nghề Từ Thiện Quỳnh Hoa đời muốn xã hội làm việc để hỗ trợ phần cho người thiệt thòi nước

Đứng trước khó khăn đó, Ban Giám Đốc sở Quỳnh Hoa phải trăn

trở, cử người nhận hàng may, hàng thêu lên tận Móng Cái – Quảng Ninh tháng để học cách làm hoa lụa dạy cho em Thời gian qua đi, sống dần đổi thay, năm 2009 sở Quỳnh Hoa giúp Người khuyết tật

(NKT) làm quen với nghề thủ công giấy cuộn Người khuyết tật (NKT) cảm thấy phù hợp với sức khỏe Sau năm hoạt động có hiệu quả, Tổ Chức (OSEDC) định thành lập Trung Tâm Dạy Nghề Từ Thiện Quỳnh Hoa thôn Thanh Oai – xã Hữu Hịa – huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội theo định số 04/QĐ-GDTE, ngày 04/4/2010 giám đốc Tổ chức hỗ trợ giáo dục trẻ em thiệt thòi (OSEDC) Việt Nam Đến với

Quỳnh Hoa, người khuyết tật dạy nghề miễn phí, đào tạo việc làm có thêm thu nhập, hỗ trợ tiền ăn khơng phải đóng góp khoản chi

phí sinh hoạt khác, …

Trung tâm hoạt động với chức năng: Hoạt động từ thiện, nhân đạo, dạy nghề xếp việc làm cho cháu, mong muốn trở thành mái nhà thứ hai người thiệt thòi khuyết tật vận động, nhiễm chất độc da cam, di chứng chiến tranh, trẻ mồ cơi, hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn phạm vi toàn quốc

(61)

Trung tâm hoạt động với chức bản:

- Dạy nghề, dạy văn hóa cho NKT đến học tập sinh sống trung tâm;

- Tạo việc làm sau NKT học xong vừa học vừa làm việc để có thu nhập;

- Giới thiệu việc làm cho NKT sau họ hoàn thành việc học có nhu cầu trở địa phương, làm bên ngoài;

- Chức hoạt động trợ giúp pháp lý, chăm sóc sức khỏe, can thiệp hỗ trợ tâm lý cho NKT sinh sống học tập trung tâm, hoạt động thường niên Ban giám đốc trung tâm quan tâm đạo thực hiện, đặc biệt từ năm 2010 có nhiều đồn sinh viên chun ngành CTXH đến xin thực hành thực tập, vừa sở điều kiện sinh viên tiếp cận ca, hỗ trợ NKT vừa nguồn lực hỗ trợ trung tâm q trình chăm sóc, giúp đỡ NKT

Với tổng thể diện tích lên tới 1.200m2, sở vật chất bao gồm: 01 xưởng may rộng 110m2, xưởng thủ công 80m2 riêng biệt, 01 phòng cho nam giới 03 phòng cho nữ giới với tổng diện tích 165m2, có khu bếp ăn riêng biệt, cơng trình phụ, vườn hoa cảnh, ăn quả, sân chơi cho NKT

lai dễ dàng, ngồi trung tâm cịn có 300m2 vườn trồng rau phục vụ cho bữa ăn hàng ngày đảm bảo dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm

2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu

(62)

Trong số 95 học viên theo học làm nghề Trung tâm có 55 học viên nội trú 40 học viên ngoại trú, tác giả thực nghiên cứu 80 đối tượng, 15 đối tượng cịn lại khơng đủ điều kiện để tham gia mẫu nghiên cứu, lý có số học viên NKT bị khiếm khuyết nặng nghe nói được, khơng thể phục vụ cho khảo sát xác khách quan Chính vậy, để có khái qt ban đầu thu thập ý kiến đối tượng thụ hưởng, nhà nghiên cứu có khảo sát tỷ lệ giới tính Trung tâm thông qua phiếu hỏi thể biểu đồ 1.1 đây:

Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ giới tính Trung tâm

Trên biểu đồ thể tỷ lệ giới tính Trung tâm, nam giới chiếm tỷ lệ 40% tương đương với 32 học viên, tỷ lệ nữ giới chiếm có

60% tương đương với 48 học viên Trung tâm; điều điều cho thấy tỷ lệ

Nữ giới 60% Nam giới

40%

Tỷ lệ giới tính

Nam giới

(63)

giới NKT Trung tâm có chênh lệch lớn nam nữ, tỷ lệ nữ khuyết tật chiếm gấp 1,5 lần so với nam giới khuyết tật, điều cho thấy nghề học tập trung tâm thường phù hợp so với nữ giới: nghề may, giấy cuộn thủ cơng hình 12 giáp - cơng việc nhẹ nhàng, địi hỏi tỉ mỉ khéo léo với đôi bàn tay mềm mại ý chí nghị

lực dẻo dai

Học viên học trung tâm khơng phải đóng học phí, học làm

nghề chủ yếu như: may công nghiệp; thủ công giấy cuộn, mộc, thêu, làm hoa lụa, đan lát,… Nhưng thu nhập chủ yếu dựa vào nghề: may công nghiệp thủ công giấy cuộn Đây sản phẩm tự tay NKT làm bán trung tâm giới thiệu sản phẩm, siêu thị lớn Hà Nội,

khách hàng u thích

Hình thức tuyển sinh người khuyết tật, người ảnh

hưởng chất độc da cam, trẻ mồ cơi số em nhà nghèo có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, thiểu trí tuệ tỉnh thành phố nước

nuôi ăn Trung tâm dạy nghề miễn phí, giới thiệu việc làm, tạo công việc ổn định cho nhiều người khuyết tật

Chính vậy, năm qua, Trung tâm hỗ trợ học nghề thông qua hoạt động CTXH giúp người khuyết tật dần hòa nhập cộng đồng, nâng cao chất lượng đời sống Thơng qua đó, việc thu thập ý kiến từ

(64)

Biểu đồ 1.2: Các dạng tật NKT Trung tâm

Trong biểu đồ trên, ta thấy dạng tật NKT tham gia hoạt động nghề nghiệp Trung tâm Trong đó, đa số đa số NKT đến với trung

tâm thường khuyết tật vận động, chiếm tới 60% tổng số NKT nghiên cứu Chính cần có dịch vụ hỗ trợ phù hợp dạng tật đa số để họ tích cực tham gia hoạt động xã hội lại vừa tham gia lao động sản xuất có hiệu người khơng khuyết tật khác; tiếp đến dạng tật khuyết tật trí tuệ, khuyết tật thính giác khuyết tật

thần kinh với tỷ lệ 10%; dạng tật thính giác dạng tật khác chiếm tỷ lệ 5%

Từ kết cho ta thấy trung tâm có đa dạng dạng tật khác nhau, dạng tật họ có nhu cầu, khó khăn khác khó khăn tác động qua lại lẫn nhau, cần có trợ giúp phù hợp hiệu để hỗ trợ cho đối tượng hội, điều kiện để thể thân, tham gia vào hoạt động xã hội, hòa nhập tốt với cộng đồng sau “chắc tay nghề, vững ý chí” Trung tâm Như chia sẻ lãnh đạo trung tâm, qua vấn sâu bà Nguyễn Thị Hoa – Giám đốc trung tâm: “Các em trung tâm có nhiều dạng tật khác nhau, có em bị khuyết tật trí tuệ, động kinh,

nhưng tự lại được, ăn uống trung tâm nhận nuôi

60

10 10

5 10

(65)

dưỡng, chăm sóc phục hồi chức cho em, với mong muốn tạo cho

các em nghề để sau ngồi hịa nhập tốt với cộng đồng

ni sống thân, sống độc lập được” Những dạng khuyết tật xuất phát

từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân đặc thù nạn nhân chiến tranh, nguyên nhân tai nạn giao thông, nguyên nhân khuyết tật bẩm sinh,… Các dạng khuyết tật đưa vào khảo sát sử dụng theo cách phân loại Luật người khuyết tật Việt Nam năm

2010 văn hướng dẫn thi hành luật trình trợ giúp NKT

Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng NKT Trung tâm: Đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nuôi dưỡng:

- Chế độ: 35.000đ/ngày/người Đảm bảo bữa bữa phụ - Được cấp áo đồng phục năm

- Được khám chữa bệnh miễn phí đau ốm bình thường - Bảo đảm an toàn thân thể nhân phẩm

- Có nơi ăn nghỉ đảm bảo vệ sinh - Có đầy đủ phương tiện nghe, nhìn, lại

- Ngoài quan tâm vật chất NKT nhận quan tâm tinh thần tập thể, cán Trung tâm đơn vị trường học

- Mở rộng phát triển quy mô địa bàn đáp ứng lượng học viên đến xin học ngày đông

- Đảm bảo nguồn hàng sản xuất có đầu thuận lợi, đảm bảo sống ổn định cho học viên, có đối tượng NKT Trung tâm

(66)

- Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán công nhân viên Trung tâm, đảm bảo theo quy định Nhà nước dạy học nghề Trung tâm

- Đào tạo cho học viên trường có khả làm việc cách độc lập, hòa nhập với cộng đồng xã hội

- Đối với người khuyết tật nên đưa họ vào sở dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật để họ gần gũi với người có lịng tình thương nhân

2.2 Kết thực hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật

2.2.1 Hoạt động tư vấn tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề

Đặc thù môi trường học nghề NKT có nhiều khác biệt so

với môi trường nghề nghiệp thông thường khác NKT người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu

hiện dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn [10] Chính vậy, NVCTXH hay đội ngũ giáo viên hướng dẫn học nghề

NKT cần có lịng bao dung, u nghề tơn trọng NKT Sự ân cần bảo khéo léo hoạt động hỗ trợ tư vấn tâm lý, nắm bắt tình hình, tình xảy trước khó khăn cơng tác học nghề giúp cho NKT tự tin bộc lộ khả hơn, thơng qua giúp họ trở nên hịa nhập với cộng đồng xã hội, nâng cao tinh thần học tập rèn luyện kĩ vượt lên sống

(67)

khăn học tập, sinh sống, lao động, sức khỏe, công việc,… khó khăn tác động đến tâm lý, hành vi gây bất ổn tâm trạng hay bất thường hành vi khiến họ bị hạn chế lao động sản xuất Đối diện với khó khăn vậy, họ thường tìm đến giúp đỡ cán trung tâm Vì vậy, việc trợ giúp hoạt động hỗ trợ tâm lý trước khó khăn liên quan đến hoạt động nghề cho NKT thực quan trọng cần thiết Những hoạt động hỗ trợ trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa: trò chuyện, tham vấn tâm lý; tổ chức buổi chia sẻ vào buổi tối

cuối tuần để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng NKT khó khăn hoạt động nghề Và ra, Trung tâm cịn tổ chức hoạt động văn hóa - văn nghệ nâng cao đời sống tinh thần cho NKT hàng tháng, sau lao động sản xuất Những hoạt động hỗ trợ tâm lý hỗ trợ tích cực hiệu dành cho NKT, bên cạnh hoạt động trợ giúp kết nối họ với nhau, kết nối nguồn lực cần thiết để cải

thiện môi trường sống, mơi trường làm viêc

Hoạt động hỗ trợ tâm lý NKT trước khó khăn liên quan đến học nghề Ban giám đốc, đội ngũ NVCTXH cán nhân

(68)

Biểu 2.1: Mức độ hài lòng hoạt động hỗ trợ tâm lý trước khó khăn

liên quan đến học nghề Trung tâm

Kết khảo sát cho thấy tổng số 80 đối tượng thụ hưởng

nghiên cứu có 5% ý kiến khảo sát cảm thấy “rất hài lòng” từ hoạt động hỗ trợ tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề; tiếp đến 70%

ý kiến cho họ “hài lòng” nhận hỗ trợ tâm lý kịp thời hiệu quả đội ngũ NVCTXH cán Trung tâm; Còn mức độ “cảm thấy

bình thường” 20%; Ở mức độ “cảm thấy khơng hài lịng” 5%, điều

nói lên suy nghĩ phận người thụ hưởng chưa cảm thấy chất lượng hoạt động hỗ trợ tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề trung tâm hiệu chuyên nghiệp, phần hoạt động hỗ trợ tâm lý chưa phù hợp để đáp ứng nhu cầu NKT trung tâm, xuất phát từ

những nguyên nhân sau:

- Trung tâm thiếu cán có chun mơn đào tạo chun ngành, có kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp;

5%

70% 20%

5%

Mức độ hài lòng

Rất hài lòng

Hài lòng

Bình thường

(69)

- Thiếu quy trình hỗ trợ tâm lý hợp lý trước khó khăn, thách thức để trợ giúp cho NKT Theo vấn sâu chị Phạm Thị Bích Quỳnh – Giáo viên, cán trung tâm “Phần lớn đối tượng gặp khó khăn mặt tâm lý: buồn, giận hờn, tự ti cán trung tâm chủ yếu đến gặp động

viên, chia sẻ, khuyên bảo chưa có hoạt động mang tính chun

nghiệp để tìm hiểu đánh giá mức độ đối tượng”;

- Sự hỗ trợ hoạt động tâm lý cho NKT chưa nhiều, theo ý kiến của anh Vũ H, 28 tuổi – NKT học nghề Trung tâm cho rằng: “tôi không giới thiệu đến sở xã hội khác để nhận hỗ trợ tâm

lý, lý thiếu nguồn lực hỗ trợ, thiếu thông tin, thiếu phương tiện lại

và thiếu cán hỗ trợ”

Qua bảng khảo sát trên, ta thấy mức độ hài lòng đối tượng thụ hưởng biểu rõ ràng mức độ khác Đó hỗ trợ tâm lý thơng qua việc trị chuyện, động viên khích lệ NKT tự tin vào sống với nghề nghiệp phù hợp Trung tâm Tại trung tâm, mơ

hình “tư vấn theo nhóm nghề” sử dụng phổ biến nhiều cả, đặc thù trung tâm ngành nghề lại lao động, sản xuất phân xưởng khác

nhau, tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho NKT khoảng 10 đến 15 phút đầu ca làm để họ bày tỏ mong muốn nguyện vọng để công việc phù hợp suất Tuy nhiên, có trường hợp đặc biệt (khuyết tật thính giác, khuyết tật thị giác) cán chun mơn dạng khuyết tật có buổi “hỗ trợ tâm lý cá nhân” trực tiếp họ cảm thấy bất thường xảy họ

(70)

chưa triệt để, với kiến nghị nguyện vọng NKT chưa hỗ trợ kịp thời hiệu Trong đó, NKT trung tâm lại mong

muốn nhận hỗ trợ mang tính tích cực hoạt động trợ giúp tâm lý họ gặp khó khăn Điều đặt vấn đề cần quan tâm mức đào tạo, tuyển dụng cán có trình độ chuyên môn CTXH, tham vấn tâm lý kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm làm việc, đồng thời kết nối với nguồn lực xã hội bên ngoài, trung tâm tham vấn tâm lý phù hợp để hỗ trợ kịp thời cho NKT Phỏng vấn sâu cán

bộ trung tâm – Phạm Thị Bích Quỳnh “Phần lớn anh chị em trung tâm không đào tạo CTXH hay tham vấn, có chị anh

Bình Ban giám đốc cử học lớp tập huấn ngắn hạn CTXH, tham

vấn tâm lý, kiểm huấn viên mà Thực tế, anh chị em trung tâm mong

muốn tập huấn nhiều để giúp đỡ cho học viên khuyết tật

ở trung tâm”

2.2.2 Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm

Hoạt động CTXH việc nâng cao nhận thức học nghề việc làm Trung tâm hướng tới đối tượng người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức vận động, nhận thức trí tuệ khiến cho lại, sinh hoạt hàng ngày khả học tập nghề nghiệp gặp nhiều khó khăn thách thức Chính vậy, hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm dành cho NKT có ý nghĩa vơ quan trọng khơng họ mà cịn tồn xã hội cách nhìn nhận đắn sâu sắc

Đa số người khuyết tật tham gia hoạt động học nghề, lao động sản xuất

(71)

Để thực cách có hiệu hoạt động phải

xuất phát từ nhận thức đắn nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, có “hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm”

Nhận thức đắn có hướng hành động phù hợp Chính vậy, khảo sát 80 NKT trung tâm biểu đồ 2.2 khái quát hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm:

Biểu đồ 2.2: Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm

Trong biểu đồ ta thấy, hoạt động nâng cao nhận thức học

nghề việc làm nhóm đối tượng trung tâm có ý nghĩa vơ quan trọng nhận thức đời sống xã hội họ “Hoạt động hỗ trợ pháp

lý nghề nghiệp” nhận thức NKT quan tâm cả, chiếm tới

40% số phiếu khảo sát cho thấy họ có nhận thức đắn khuôn khổ pháp lý liên quan đến nghề nghiệp; tiếp đến “hoạt động giáo dục” chiếm 22% ý kiến đồng ý giúp nâng cao nhận thức học nghề việc làm; “hoạt động kết nối tổ chức nghề nghiệp nước” chiếm tỷ lệ 20%, điều cho thấy họ không muốn học nghề làm nghề trung tâm

mà mong muốn phát triển nghề bền vững với hỗ trợ, giúp đỡ từ tổ chức, doanh nghiệp hay mạnh thường quân; Và “hoạt động tuyên

18%

22%

40% 20%

Hoạt động tuyên truyền, phổ biến

Hoạt động giáo dục

Hỗ trợ pháp lý nghề nghiệp

(72)

truyền, phổ biến” chiếm 18% tổng số 80 người khảo sát cho thấy

hoạt động chưa thực đạt hiệu cao đem lại nhận thức tích cực hoạt động nghề nghiệp họ

Tại trung tâm, “hoạt động tuyên truyền, phổ biến” nâng cao nhận thức học nghề việc làm diễn thường xuyên vào cuối tuần nhằm đem đến niềm tin cho NKT sống ổn định tốt đẹp Người NVCTXH

tại trung tâm tổ chức thông qua hoạt động “sắm vai, tìm hiểu nghề nghiệp thơng qua loại hình như: sách, báo,….” nhằm đem tới cho họ tin vào phần hoạt động đem đến hội cho họ

sống hết “Hoạt động giáo dục” nhân viên trung tâm diễn thường xuyên hoạt động nghề nghiệp giúp cho NKT có trách nhiệm niềm tin vào cơng việc làm thời gian tới; hoạt động việc khích lệ, động viên NKT tham gia lao động sản xuất hăng say, tạo bầu khơng khí thoải mái, thân thiện khiến cho khoảng cách “nghề nghiệp” khơng cịn người xung quanh – điều định

tới thành cơng hay khơng “nhà giáo dục” Chính vậy, hoạt động vô quan trọng việc nâng cao nhận thức học nghề

việc làm NKT Tuy nhiên, điều mà NKT khảo sát quan tâm “hỗ trợ pháp lý – nghề nghiệp” “kết nối tổ chức hỗ trợ nghề nghiệp ngồi nước” Cũng dễ hiểu thơi, tương lai sau này NKT tiếp nối hai hoạt động đó, NKT mong muốn hỗ trợ pháp lý nghề nghiệp sau lập nghiệp, vấn sâu em Vũ Thanh H, 24 tuổi, khuyết tật vận động, quê huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La: “Em học tập làm việc trung tâm đến năm, em cảm thấy hỗ trợ pháp lý hoạt động nâng cao nhận thức nghề nghiệp

quan trọng cả, em mong muốn sau tích lũy

(73)

gia đình em q” Ngồi ra, việc kết nối với tổ chức nước

hỗ trợ nghề nghiệp, thực tế trung tâm có nhiều tổ chức, cá nhân nước đến thăm mong muốn nhận sản phẩm (12 giáp; tranh thủ công) trung tâm giúp đỡ, quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế, Việt Nam với

những người đầy nghị lực tâm

Thông qua hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm không giúp NKT hiểu quyền lợi nghĩa vụ với trách nhiệm

mình xã hội mà cịn giúp họ khẳng định thân, vị trí xã hội ngày Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi NKT hoạt động nhận thức Cứ vào cuối tuần, trung tâm có hoạt động

tuyên truyền, phổ biến lợi ích mà nghề nghiệp đem lại cho họ, với trung tâm thường xuyên nhận hỗ trợ pháp lý từ

quyền địa phương, Sở Lao động – Thương binh xã hội hay tổ chức hỗ trợ giáo dục trẻ em thiệt thịi (OSEDC) Việt Nam, … Ngồi ra, hỗ trợ

của doanh nghiệp, đơn vị đảm bảo đầu cho sản phẩm Trung tâm (bộ 12 giáp, tranh ghép từ giấy, ….) hay tiếp nhận học viên có kinh nghiệm tham gia lao động, sản xuất công ty (ngành nghề may mặc, làm mộc, ….) Vậy nên NKT trung tâm ln có niềm tin mãnh liệt, tin tưởng nhờ mơi trường gắn bó phù hợp Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Trong vấn sâu chị Phạm Thị Bích Quỳnh, cán trung tâm: “Phần lớn học viên đây, họ ý thức sâu sắc cơng việc bởi hàng ngày học viên báo cáo sản phẩm làm ra, họ hăng

hái ngày lại làm nhiều sản phẩm Bên cạnh đó,

(74)

cịn khúc mắc nghề nghiệp làm, từ mà hoạt động nâng cao

nhận thức trở thành hoạt động chủ đạo trung tâm”

Chính vậy, NVCTXH cầu nối gắn kết cộng đồng, xã hội, gia đình thân họ việc nâng cao nhận thức hoạt động học nghề việc làm, vói nhân viên CTXH người

cùng đồng hành NKT chặng đường – đường tương lai sống tốt đẹp phía trước

2.2.3 Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho người khuyết tật học nghề

Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho NKT công tác học nghề Trung tâm có vai trị quan trọng thực đảm bảo sách nghề nghiệp NKT, bao gồm nguồn lực bên (nội lực) nguồn lực bên (ngoại lực) Nhóm đối tượng NKT cần hỗ

trợ giúp đỡ tổ chức, chế sách Bộ ban ngành từ Trung ương đến địa phương với nỗ lực, phấn đấu họ cơng tác

nghề nghiệp Chính vậy, NVCTXH người kết nối nguồn lực hỗ trợ họ, với khơi dậy động viên tiềm sẵn có bên họ khiến cho hoạt động kết nối nguồn lực đạt hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng sống, khả nghề nghiệp cho NKT trung tâm nói riêng mơ hình điển hình cho nhóm đối tượng NKT nước nói chung

(75)

Trên bảng đánh giá vai trò quan trọng hoạt động kết nối nguồn lực cho NKT học nghề nhóm đối tượng thụ hưởng trung tâm, ta thấy có tới 44 người đánh giá hoạt động “quan trọng” tương đương 55% ý kiến khảo sát,; tiếp đến 30% ý kiến khảo sát nhận thấy rằng hoạt động “rất quan trọng”; đánh giá hoạt động “bình thường” chiếm tỷ lệ 15%; cịn lại khơng có cho hoạt động “không

quan trọng” Điều cho thấy rằng, NKT trung tâm quan

tâm xây dựng cách tích cực hoạt động kết nối nguồn lực trung tâm kết hợp đồng lịng nội lực (từ phía thân NKT) với ngoại lực (các chế sách, tổ chức ngồi nước)

Về phía trung tâm trì ổn định sống, giúp người khuyết tật (NKT) bớt mặc cảm, tự ti, đóng góp giảm phần gánh nặng cho gia đình xã hội Trung tâm tạo điều kiện cho 60 NKT có tay nghề xin việc doanh nghiệp, sở sản xuất mở cửa hàng làm việc gia đinh Người khuyết tật (NKT) trung tâm có

cơng việc phù hợp riêng cho mình, Trung tâm hỗ trợ giúp đỡ cho nhiều đôi

30%

55% 15%

0%

Biểu đồ 2.3: Sự đánh giá hoạt động kết nối các nguồn lực

Rất quan trọng

Quan trọng

Bình thường

(76)

khuyết tật thành vợ thành chồng, công việc ổn định có đứa mạnh khỏe Mặc dù sống nhiều thiếu thốn, người khuyết tật Trung tâm Quỳnh Hoa sống vui vẻ sơi hịa đồng, họ đồn kết giúp đỡ cơng việc

Ngồi cơng việc sản xuất, năm 2018 vừa qua, Trung tâm kết hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Nội Hội người khuyết tật huyện Thanh Trì mở lớp nấu ăn cho 15 người khuyết tật đồng thời Trung tâm dạy cho 55 người khuyết tật khác thành thạo nghề Thủ công giấy cuốn, người cấp chứng sau khóa học Ngồi ra, Trung tâm cịn tổ chức dạy văn

hóa giúp cho em từ biết đọc biết viết, bồi dưỡng em qua chương trình cấp II Ngồi ra, Trung tâm bạn sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội tình nguyện đến dạy tiếng Anh

trong nhiều tháng, giúp người khuyết tật (NKT) biết giao tiếp thông dụng hơn,

biết nhiều loại ngôn ngữ - tiếng mẹ đẻ

Và năm qua, Trung tâm động viên giúp đỡ nhiều tổ chức nhà hảo tâm, dìu dắt, hỗ trợ Tổ chức Hỗ Trợ Giáo Dục Trẻ Em Thiệt Thòi (OSEDC) Việt Nam, động viên tinh thần quyền địa phương, giúp đỡ Hội Bảo trợ Người tàn tật Trẻ em mồ côi Thành phố Hà Nội, Tổ chức hỗ trợ nhân đạo cho Trẻ em Việt Nam, Phật tử Chùa Thành phố Hà Nội, tạo điều kiện để người khuyết tật (NKT) giao lưu giới thiệu sản phẩm Trung tâm Cung văn hóa thiếu nhi Hà Nội, v.v … đặc biệt Tình nguyện viên Sinh viên Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy Trung tâm Sở Lao động – Thương binh

và Xã hội thành phố Hà Nội tổ chức, đơn vị hỗ trợ nghề dành cho

NKT quan tâm đạo kịp thời, sâu sát phối hợp, giúp đỡ tổ

(77)

lực họ, khơng khiếm khuyết thân mà vươn lên

trong sống với “một đồng vốn” sẵn có nghề nghiệp

2.2.4 Hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp người khuyết tật

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hướng tới đối tượng người khuyết tật Thơng qua việc tìm hiểu hồ sơ cá nhân, lý lịch nhân thân mà nhà nghiên cứu nhận thấy đa phần học viên ở vùng sâu, vùng xa, hoàn cảnh kinh tế gia đình cịn gặp nhiều khó khăn, có hội tiếp nhận với thơng tin, sách, đặc biệt mơ hình nghề phù hợp họ Chính vậy, hoạt động liên kết họ với mơ hình nghề nghiệp phù hợp có ý nghĩa vô quan trọng, thúc đẩy công ổn định xã hội

Biểu đồ 2.4: Đánh giá học viên phù hợp mơ hình nghề

trong hoạt động liên kết

Trên biểu đồ thu thập ý kiến 80 người khuyết tật Trung tâm việc đánh giá phù hợp mơ hình nghề hoạt động liên kết Trong biểu đồ trên, ta thấy đa số học viên trung tâm cảm

70% 30%

Phù hợp

(78)

thấy “sự phù hợp” 70% ý kiến khảo sát cho hoạt động liên kết với mơ hình nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng khả

của họ; nhiên 30% cịn lại cảm thấy “Khơng phù hợp” họ nguyên nhân do:

- Trung tâm thiếu đội ngũ cán CTXH có chuyên môn kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp để hỗ trợ cho NKT; với khả liên kết kết nối họ với hoạt động, tổ chức chuyên nghiệp

- Hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp NKT trung

tâm chủ yếu dựa vào yếu tố khách quan, tức áp dụng tất nhóm đối tượng nhau, chưa có phân loại chọn lọc phù hợp; chủ yếu tập trung vào hoạt động lưu trữ hồ sơ, quản lý chặt chẽ hoạt động học tập, sinh hoạt học viên chưa có quy trình liên kết hoạt động cách chuyên nghiệp từ trình tiếp cận đến đánh giá, lập kế hoạch,

thực hiện, giám sát lượng giá Để đánh giá thay đổi cá nhân

trong hoạt động nghề nghiệp trung tâm;

Kết vấn sâu, tác giả có buổi trị chuyện với em Hồng T,

20 tuổi – NKT cảm thấy “rất phù hợp” hoạt động liên kết này: “Đối với em, việc Trung tâm tiếp nhận dạy học nghề làm điều may mắn

đối với em, ban đầu em anh chị nhân viên Trung tâm hỗ trợ làm nghề

cuốn giấy thủ cơng 12 giáp, em cảm thấy thích u cơng việc cho

tới giờ, cơng việc phù hợp với khả em em hy vọng trở thành

một người có ích cho xã hội, ổn định sống sau này”

Ngoài ra, vấn sâu khác cho rằng: “Em theo nghề tính đến lúc học nghề năm, em cảm thấy học nghề may mặc

tại trung tâm phù hợp với khả em, dự định em sau

(79)

năm có dịp em thăm trung tâm, tuyên truyền giúp đỡ mảnh đời

kém may mắn em giống em đến với trung tâm duyên vậy”

– Em Lý Thị H, 25 tuổi – xã Chương Dương, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội

Tuy nhiên, nêu lý mà NKT cảm thấy “chưa phù hợp” hoạt động liên kết mơ hình nghề nghiệp, tác giả có vấn sâu học viên đó, anh Đặng Đình V, 26 tuổi, q Phủ Lý, tỉnh Hà Nam cho rằng: “Anh học nghề làm mộc trung tâm,

các hoạt động liên quan tới ngành nghề chưa chuyên sâu, làm

các sản phẩm đơn giản hình vật gỗ, ván đóng bàn

ghế; mơ hình nghề chưa liên kết với hoạt động để anh có

thể nâng cao tay nghề phát triển mơ hình nghề nữa”

Chính vậy, hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp

người khuyết tật có thực đáp ứng nhu cầu nguyện vọng, phù hợp với khả họ hay không phụ thuộc nhiều vào cán bộ, nhân viên

CTXH trung tâm có triển khai thực hoạt động cách chuyên nghiệp

2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề người khuyết tật

2.3.1 Cơ chế sách

(80)

hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm thời gian qua

Việc chế sách cịn hạn chế thể số yếu tố như: Sự đầy đủ sách; Sự phù hợp sách; Sự kịp thời sách; Sự hướng dẫn thi hành cán bộ; hay chế thủ tục hành Chính vậy, để có khách quan thu thập ý kiến

NVCTXH nhân viên trực tiếp thực hoạt động, nhà nghiên cứu trưng cầu nguyện vọng họ thông qua phiếu hỏi thể biểu đồ 2.5 nhằm có nhìn khái qt chế sách

trong việc thực hoạt động Trung tâm

Biểu đồ 2.5: Sự ảnh hưởng chế sách đến việc

thực hoạt động học nghề Trung tâm

Trong biểu đồ 2.5, ta thấy đa số ý kiến khảo sát cho chế sách có ảnh hưởng đến việc thực hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề khuyết tật Trung tâm Trong đó, yếu tố “sự phù hợp chính sách” ý kiến cho có ảnh hưởng với tỉ lệ 92%;

tiếp đến “cơ chế thủ tục hành thực hiện” đạt tỉ lệ 90%; tiếp

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Sự đầy đủ sách

Sự phù hợp sách

Sự kịp thời sách Sự hướng dẫn thi hành cán

Cơ chế thủ tục hành thực 76% 92% 74% 76% 90% 24% 8% 26% 24% 10%

Có ảnh hưởng

(81)

theo “sự đầy đủ sách hướng dẫn thi hành cán bộ” có ảnh hưởng đến việc thực sách với tỉ lệ 76% ý kiến khảo sát; “Sự kịp

thời sách” 74% ý kiến khảo sát

Kết khảo sát ý kiến cho thấy rằng, ảnh hưởng chế sách phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Chính sách có phù hợp với nhu cầu nguyện vọng đối tượng thụ hưởng – người khuyết tật giúp sách giúp đỡ họ họ tiếp cận với sách tốt Cịn sách có kịp thời hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau: nguồn kinh phí, trợ cấp, hay nhạy bén nhà hoạch định sách

2.3.2 Cơ sở vật chất

Đất nước ta thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Cùng với

là hội hội nhập với kinh tế giới Mặc dù Đảng Nhà nước ta quan tâm tới sách hoạt động CTXH dành cho nhóm đối tượng yếu xã hội, có nhóm đối tượng người khuyết tật

song nhiều thách thức việc đảm bảo An sinh xã hội phát triển bền vững ổn định

(82)

hiện hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm

Biểu đồ 2.6: Sự ảnh hưởng sở vật chất đến việc thực hoạt động

CTXH hỗ trợ học nghề Trung tâm

Trong biểu đồ 2.6 ta thấy, đầy đủ sở vật chất có ảnh hưởng quan trọng tới việc thực hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm với tỉ lệ 92%, số cịn lại ý kiến cho khơng ảnh hưởng tới việc thực hoạt động 8% Ngoài ra, yếu tố đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng thụ hưởng có ảnh

hưởng đến việc thực hoạt động lên tới 96%, có 4% ý kiến hỏi cho khơng ảnh hưởng tới việc thực hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm

Thông qua phiếu hỏi kết thu thập được, đa số ý kiến cho yếu tố có liên quan tới sở vật chất có ảnh hưởng lớn đến việc thực hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm

Chính tầm nhìn chiến lược phát triển mới, Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội cần tranh thủ

92%

96% 8%

4%

88% 90% 92% 94% 96% 98% 100%

Sự đầy đủ Đáp ứng nhu cầu

Không ảnh hưởng

(83)

quan tâm Đảng Nhà nước, giúp đỡ tổ chức nước, nhà hảo tâm nhằm mở rộng quy mô, đại hóa sở vật chất, tiếp nhận kĩ thuật – khoa học tiên tiến giới – xứng đáng sở tin cậy, uy tín trọn niềm tin số phận, mảnh đời thiệt thòi xã hội, giúp cho người tự tin vào sống tươi đẹp phía trước

2.3.3 Đội ngũ cơng tác xã hội viên thực hoạt động nghề Trung tâm

Trong năm qua, Trung tâm đội ngũ cán NVCTXH thực

hiện hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm chủ động liên hệ với Bộ, ban ngành, Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh thành phố, Hội bảo trợ trẻ em khuyết tật địa phương Tổ chức Hỗ trợ - Giáo dục trẻ em thiệt thòi (OSEDC) Việt Nam nhà hảo tâm, mạnh thường quân Chính vậy, việc rà sốt đối tượng người khuyết tật có nhu cầu nguyện vọng học nghề làm nghề địa bàn địa phương

vơ quan trọng nhằm giúp họ có sống tốt hơn, hoạt động CTXH Trung tâm triển khai ngày nhân rộng

mơ hình hỗ trợ việc hòa nhập cộng đồng

(84)

Biểu đồ 2.7: Sự ảnh hưởng đội ngũ cán NVCTXH đến việc thực

hoạt động Trung tâm

Trong biểu đồ 2.7 cho ta thấy yếu tố đội ngũ cán NVCTXH sinh viên theo ngành học ảnh hưởng đến việc thực hoạt động bao gồm: Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ; Kinh nghiệm Trình độ đào tạo Đa số ý kiến cho yếu tố có ảnh hưởng lớn đến

việc thực hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Trong đó, yếu tố kỹ kiến thức ý kiến cho có ảnh hưởng với tỉ lệ 94%, 6% lại cho khơng có ảnh hưởng Cịn

những yếu tố như: thái độ, kinh nghiệm trình độ đào tạo có ảnh hưởng 92%, khơng ảnh hưởng 8% tổng số ý kiến hỏi

Trong buổi vấn sâu chị Phạm Thị Bích Quỳnh, cán trung tâm: “Phần lớn nhân viên đào tạo tập huấn CTXH nói chung

CTXH hỗ trợ học nghề NKT trung tâm đáp ứng

những yếu tố trình độ đào tạo, kinh nghiệm, thái độ, kiến thức kỹ

nghề, mà NVCTXH trung tâm yếu tố quan

94% 94% 92% 92% 92%

6% 6% 8% 8% 8%

K I Ế N T H Ứ C K Ỹ N Ă N G T H Á I Đ Ộ K I N H N G H I Ệ M T R Ì N H Đ Ộ Đ À O T Ạ O

Có ảnh hưởng

(85)

trọng thúc đẩy việc thực hoạt động nghề nghiệp chuyên nghiệp dành cho

NKT Trung tâm giúp cho NKT vững tin vào nghề nghiệp mà họ

đã lựa chọn cho tương lai”

Vận dụng yếu tố mà thân cán NVCTXH thực hoạt động hỗ trợ học nghề nhóm đối tượng người khuyết tật nâng cao chất lượng hoạt động CTXH Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội nói riêng người khuyết tật nước nói chung

Cán CTXH thực hoạt động Trung tâm tranh thủ

vận động giúp đỡ, hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân từ thiện hay tổ chức Hỗ trợ - Giáo dục trẻ em thiệt thòi (OSEDC) Việt Nam, quyền địa phương nhằm hỗ trợ người khuyết tật độ tuổi lao động có cơng việc môi trường làm việc phù hợp

Ngoài ra, người khuyết tật nặng, việc hỗ trợ dụng cụ hỗ trợ cho họ công việc, sản xuất giúp NKT ổn định hơn,

góp phần nâng cao chất lượng sống hàng ngày, đảm bảo An sinh xã hội bền vững

2.3.4 Người khuyết tật

Mỗi cá nhân thực thể xã hội, phản ánh thực tiễn thực đời sống Chính vậy, nói NKT yếu tố tác động tới hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề để góp phần nâng cao chất lượng sống, xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Chính vì vậy, hoạt động hỗ trợ học nghề NKT thực có hiệu nhận phối hợp, nhận thức cao từ phía đối tượng thụ hưởng – NKT

(86)

Biểu đồ 2.8: Sự ảnh hưởng NKT tới hoạt động

hỗ trợ học nghề Trung tâm

Trong biểu đồ 2.8 trên, nhà nghiên cứu nhận thấy 85% tương đương 68 ý kiến lựa chọn họ có “ảnh hưởng” tới hoạt động; 15% lại nghĩ họ “không ảnh hưởng” tới hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề Trung tâm Bởi hoạt động hỗ trợ nghề hướng tới đối tượng NKT họ người định thành cơng hay thất bại đến với họ, đem đến cho họ sống phía trước

Phỏng vấn sâu chị Lưu V, 27 tuổi: “Theo chị, NKT yếu tố quan trọng nhất, định tới hoạt động việc hỗ trợ học nghề

có người họ biết cần gì, làm mong muốn hướng

tới điều nhất, nghề nghiệp tương lai mình”

Cịn theo anh Đỗ L, 30 tuổi: “Anh nghĩ họ - NKT trong yếu tố quan trọng việc định tới hoạt động

hỗ trợ học nghề đặc điểm khuyết tật khác mà họ tìm

những phương cách tốt nghề nghiệp họ”

Từ thực tiễn đời sống NKT hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa cho thấy cần thiết

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

(87)

của hoạt động trợ giúp nhóm người yếu xã hội, đặc biệt NKT Có thể nói rằng, hoạt động NKT trung tâm triển khai trọng vào nhu cầu, mong muốn, phụ thuộc vào NKT nhằm nâng cao chất lượng nghề nghiệp đời sống NKT vật chất lẫn tinh thần

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT từ thực tiễn trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

không dành riêng cho nhóm đối tượng người khuyết tật sở mà cịn mái ấm ln sẵn sàng chở che mảnh đời may mắn xã hội –

thể đạo lý “Lá lành đùm rách” dân tộc ta từ bao đời công xây dựng phát triển đất nước

Trong năm qua, hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề dành cho nhóm đối tượng khuyết tật với nhiều độ tuổi Trung tâm đạt kết tích cực Nhìn chung, hoạt động đem đến đổi thay sống nhóm đối tượng người khuyết tật giúp họ hòa nhập với cộng đồng, vươn lên phát triển xã hội Hoạt động CTXH Trung tâm không trợ giúp trình học nghề hướng nghiệp mà hỗ trợ cho họ “vững tay nghề” lập nghiệp, đảm bảo sống ổn định Chính vậy, hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề dành cho nhóm đối tượng người khuyết tật Trung tâm phát huy vai trò hoạt động ưu tiên, địa tin cậy dành cho nhóm đối tượng khuyết tật Trung tâm nói riêng nhóm đối tượng người khuyết tật nước nói chung cơng tác nghề nghiệp tương lai, góp phần thúc đẩy công An sinh bền vững xã hội

Tuy vậy, hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật bộc lộ tồn hạn chế Chính hoạt động cần

(88)

nâng cao chất lượng hoạt động tiếp cận đến với họ gần nhiều dạng tật khác công tác nghề nghiệp

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật thực phát huy vai trò hoạt động tiên phong thiết thực Trung tâm Cũng lẽ mà hoạt động CTXH nhận giúp đỡ tổ chức nước, nhà hảo tâm với đóng góp ý kiến cán bộ, nhân viên CTXH

thực hoạt động nhằm bảo đảm nhu cầu thiết thực, mong muốn nguyện vọng người khuyết tật hoạt động CTXH hỗ trợ họ

(89)

CHƯƠNG

ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN QUỲNH HOA, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề người khuyết tật từ thực tiễn trung tâm

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật thực

hiện nhiệm vụ chức An sinh xã hội người khuyết tật Hoạt động CTXH hướng tới đối tượng người khuyết tật nhằm giúp học

viên trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa nói riêng người khuyết tật nước nói chung cải thiện nâng cao chất lượng sống, hịa nhập với cộng đồng Chính vậy, sở hình thành biện pháp

nhằm nâng cao hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật đối tượng thụ hưởng (NKT) cán bộ, đội ngũ NVCTXH trung tâm thực hoạt động

Trước hết, đối tượng thụ hưởng – người khuyết tật, học viên sở quan trọng nhằm đề xuất biện pháp nâng cao hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Người khuyết tật mong muốn hỗ trợ trình học nghề lập nghiệp cho tương lai nhân

(90)

vươn lên xã hội ngày Người khuyết tật thường tự ti thân ngoại hình mình, khiếm khuyết một phần thể, ngại giao tiếp Bởi NKT có quyền nói lên tâm tư – nguyện vọng

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm có thực phát huy vai trị sách An sinh xã hội đất nước phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu, tâm tư nguyện vọng học viên Mỗi cá nhân người khuyết tật lại có đặc điểm nhu cầu khác Trong vấn sâu với em H, quê Nam Định, khuyết tật vận động với

mong muốn: “cần có hỗ trợ kịp thời tích cực hoạt động nghề nghiệp chúng em lập nghiệp sau này” Còn theo ý kiến gia đình

chú T, phụ huynh em M, bị khuyết tật thị giác: “Nên tuyên truyền rộng rãi phổ biến hoạt động hỗ trợ nghề nghiệp này, ý nghĩa hoạt động đem lại

trong sống em”

Trong q trình thu thập thơng tin Trung tâm dạy nghề từ thiện

Quỳnh Hoa - huyện Thanh Trì - thành phố Hà Nội, tác giả có hội trị chuyện, động viên khích lệ học viên trình học nghề làm

việc Trung tâm Mặc dù khó khăn, mặc cảm tự ti thân song học viên thẳng thắn chia sẻ khó khăn, vướng mắc tiếp cận hoạt động trình hỗ trợ học nghề Trung tâm Chính vậy, có người biết rõ vấn đề thân gặp phải Và sở quan trọng nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm

(91)

với NKT Chính cán trực tiếp thực hoạt động đánh giá hiệu hoạt động đem lại sống người khuyết tật,

cảm nhận đồng cảm thuận lợi khó khăn thực hoạt động hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm Từ đó, cán thực hoạt động đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động công tác hỗ trợ nghề nghiệp nhóm người khuyết tật bảo đảm An sinh xã hội bền vững lâu dài

3.2 Đề xuất biện pháp

3.2.1 Nâng cao sách hỗ trợ học nghề cho người khuyết tật Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa có ý nghĩa vơ quan trọng khơng với nhóm đối tượng NKT trung tâm nói riêng mà cịn hội để NKT

nước đến với trung tâm nhiều hơn, có hội thực phát triển nghề nghiệp trung tâm Chính vậy, để việc thực hoạt động Công tác xã hội thực hiệu hỗ trợ học nghề NKT cần chung tay góp sức

toàn xã hội, hệ thống chế sách, … biện pháp mục tiêu quan trọng nâng cao chất lượng

sách hỗ trợ học nghề cho NKT

Chính vậy, từ thực tiễn hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa – huyện Thanh Trì – Thành phố Hà Nội, tác giả xin nêu biện pháp nhằm nâng cao sách hỗ trợ học nghề cho NKT:

(92)

đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng từ phía đối tượng thụ hưởng để chỉnh lý bổ

sung kịp thời

- Cần xây dựng quy định hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm nhằm đáp ứng, hỗ trợ phù hợp nhu cầu tâm sinh lý theo đặc điểm, dạng tật

nhóm đối tượng

- Tạo chế, sách hỗ trợ kịp thời linh hoạt hoạt động hỗ trợ học nghề NKT có hồn cảnh đặc biệt

- Luôn quan tâm việc xây dựng, điều chỉnh, đổi mới, bổ sung

chương trình giảng dạy, hoạt động hỗ trợ học nghề học viên phù hợp tình hình, nhu cầu đơn vị, doanh nghiệp sản xuất, cập nhật thị trường lao động nước

- Cần chuyên nghiệp hóa hoạt động cung cấp dịch vụ CTXH nói chung hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT nói riêng Các dịch vụ CTXH cung cấp cho NKT cần phối hợp đa ngành, đa lĩnh vực, đảm bảo điều kiện cần thiết để thực mục tiêu, nhiệm vụ hướng tới NKT có việc làm

trong tổ chức, doanh nghiệp trì phát triển việc làm bền vững, ổn định đời sống xã hội

- Cùng với tăng cường chế phối kết hợp sở cung cấp dịch vụ xã hội dành cho NKT với bộ, ban, ngành có liên quan cộng động xã hội để hỗ trợ công tác học nghề đảm bảo quyền NKT

- Ngoài ra, việc nâng cao sách lồng ghép hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề NKT yếu tố định nhằm hài hòa xây dựng sở hệ thống chế sách ngày đa dạng đồng

(93)

lên” thông qua vận động thay đổi sách chế quản trị, điều hành theo hướng dân chủ hội nhập cấp đảm bảo quyền lợi ích NKT nhóm thiệt thịi nói chung cách bền vững

3.2.2 Nâng cao nhận thức người khuyết tật học nghề việc làm

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội

hướng tới phát triển nghề nghiệp việc làm nhóm đối tượng người khuyết tật, giúp họ thêm tự tin hịa nhập với cộng đồng Chính vậy, biện pháp nâng cao nhận thức NKT học nghề việc làm điều vô quan trọng

Trước hết, cần khuyến khích tạo niềm tin cho NKT, giúp họ khơng

cịn mặc cảm, tự ti để nỗ lực phấn đầu trình học nghề có hội việc làm phù hợp Và có vậy, NKT thêm vững tin

trình học nghề với hỗ trợ nhà chuyên môn, nhân viên xã hội chuyên nghiệp để có sống ổn định, có thu nhập xã hội

Ngoài ra, trung tâm nơi tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức NKT hoạt động nghề nghiệp phù hợp thông qua buổi tọa đàm, chia sẻ giáo dục nghề nghiệp Qua mà NKT định hướng mục tiêu nghề nghiệp tương lai mình, cơng việc phù hợp với lực đặc điểm họ Vì mà họ động sáng tạo, tích cực đột phá hoạt động nghề nghiệp tương lai tươi sáng

(94)

để suy nghĩ, hành vi họ tích cực nghề nghiệp hướng tới

tương lai tốt hơn, tự tin hòa đồng với xã hội

Để hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức NKT học

nghề việc làm triển khai có hiệu cần đầu tư xây dựng “tài

liệu hướng dẫn truyền thông công tác xã hội hoạt động hỗ trợ học

nghề người khuyết tật” sử dụng Trung tâm dạy nghề từ thiện

Quỳnh Hoa nói riêng mơ hình điểm cho sở cung cấp dịch vụ xã

hội cộng đồng xã hội nước nói chung Bộ tài liệu cần có thống

nhất chặt chẽ từ nội dung đến phương thức thực nhằm phù hợp với tính

chất hoạt động dạng khuyết tật, có nghĩa học thông

qua trải nghiệm thực tế, thông qua hoạt động phù hợp Từ đó, định kỳ hàng

tháng, Ban lãnh đạo cán NVCTXH trung tâm tập huấn

cách sử dụng tài liệu cách lồng ghép, truyền thông nội dung

thông qua hoạt động cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý,

của dạng tật

Các hoạt động truyền thơng cần tổ chức nhiều hình thức đa

dạng, phong phú để thu hút tham gia, phát biểu nhóm đối tượng thụ

hưởng hoạt động Trung tâm Bên cạnh hình thức truyền thơng trực

tiếp, kết hợp thêm hình thức truyền thơng gián tiếp, truyền thơng đại chúng thông qua mạng internet, báo đài, tivi, chuyên trang, chuyên

mục, diễn đàn, … để nhân rộng mô hình nâng cao nhận thức NKT

học nghề việc làm Trung tâm tới sở, trung tâm xã hội

thực sứ mệnh đem đến công bằng, hội nhập đảm bảo An sinh xã

hội đất nước ngày phát triển bền vững

Ngoài ra, biện pháp nâng cao nhận thức NKT học nghề việc làm

(95)

đem đến lạc quan, tin tưởng NKT, đem lại thu nhập sống ổn định họ Chính biện pháp hình thức giáo dục, đánh giá, kiểm tra nhận thức tốt NKT hoạt động nghề nghiệp

chính họ đời sống hàng ngày

3.2.3 Tuyên truyền nâng cao chất lượng học nghề việc làm cho người khuyết tật

Tuyên truyền nâng cao chất lượng học nghề việc làm cho NKT

biện pháp tối ưu nhằm thu hút tham gia đông đảo tích cực NKT hoạt động nghề nghiệp, đảm bảo chất lượng sống ngày ổn định,

phong phú đa dạng NKT – nhóm đối tượng yếu xã hội cần hỗ trợ kịp thời từ cộng đồng xã hội thông qua hoạt động thực tiễn với tham gia nhà CTXH có chun mơn, kĩ chun nghiệp tổ chức, cá nhân nước chung tay góp sức nâng cao biện pháp trở nên ý nghĩa hết NKT hoạt động nghề nghiệp Trước hết, cần xây dựng kế hoạch truyền thông để nâng cao nhận thức

về vấn đề học nghề việc làm cho NKT thực hiệu thông qua hoạt động thảo luận, tuyên truyền, phổ biến hệ thống phương tiện truyền thông khác (báo giấy, báo mạng, ) Cùng với biện pháp giúp cho gia đình NKT có nhìn khách quan đắn vấn đề mà NKT gặp phải, có vấn đề việc làm Qua đó, việc tuyên truyền trực tiếp nhóm đối tượng thụ hưởng – NKT gia đình NKT giúp cho hoạt động phổ biến với tham gia tích cực

các bên liên quan

(96)

hướng tới giải vấn đề việc làm cho thân NKT, phát huy lực tiềm ẩn, vượt qua khó khăn vươn lên tự lập sống, hòa nhập với cộng đồng xã hội

Ngoài ra, việc tham gia chương trình hội thảo, buổi tọa đàm lĩnh vực việc làm NKT giúp nâng cao kiến thức nghiệp vụ, cơng tác chun mơn góp phần thay đổi diện mạo hoạt động CTXH việc nâng cao chất lượng học nghề việc làm từ đối tượng thụ hưởng – người khuyết tật cách nhìn nhận đắn, tính nhân văn sâu sắc gia đình họ hoạt động Trung tâm

Thông qua biện pháp này, mà nhà chuyên môn, NVCTXH định hướng nghề nghiệp tốt cho NKT Định hướng nghề nghiệp cách giải rào rản khâu trình tiếp cận thị trường lao động Việc đào tạo dựa nhu cầu người học chủ yếu Tuy nhiên, người khuyết tật xác định rõ mục tiêu học tập Vì vậy, Trung tâm nói riêng hay sở dạy nghề nước nói chung nên

trọng khâu tư vấn, định hướng học nghề cho học viên dựa tình trạng sức khỏe, dạng tật nhu cầu lao động thị trường Đặc biệt nhóm học viên bước vào độ tuổi lao động, em thiếu kinh

nghiệm kiến thức xã hội, họ thường dễ nảy sinh tâm lý bi quan sau học nghề khơng tìm việc làm có thu nhập ổn định Vì từ đầu nên trọng dạy nghề dựa khả người học, dựa dạng khuyết tật nhu cầu thị trường lao động Từ mà chất lượng nghề nghiệp NKT ngày nâng cao phát triển

(97)

cùng với việc nâng cao chất lượng học nghề việc làm NKT Trung tâm

Mặt khác, theo đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 phê duyệt Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 Thủ

tướng Chính phủ với mục tiêu hỗ trợ người khuyết tật phát huy khả để đáp ứng nhu cầu thân; tạo điều kiện để người khuyết tật vươn lên tham gia bình đẳng vào hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội, trong nhiệm vụ trọng tâm phát triển, hỗ

trợ đào tạo nghề việc làm người khuyết tật

3.2.4 Phổ biến bình đẳng vấn đề học nghề việc làm người khuyết tật cho toàn xã hội

Ngày 13/12/2006, LHQ thông qua Công ước LHQ quyền NKT năm 2006 “Mục đích Cơng ước thúc đẩy, bảo hộ đảm bảo

NKT hưởng thụ cách đầy đủ bình đẳng quyền người

quyền tự nâng cao tôn trọng nhân phẩm vốn có NKT” [6]

Cơng ước có quy định rõ ràng mang ý nghĩa quan trọng Nó thỏa thuận quốc gia việc đảm bảo NKT người khuyết tật đối xử bình đẳng

Điều Công ước quy định nguyên tắc bao gồm: Tôn trọng phẩm

(98)

Công ước Quyền NKT (2006) thoả thuận quốc gia giới việc bảo đảm người có khuyết tật khơng có khuyết tật đối xử bình đẳng

Học nghề gắn với giải việc làm thu nhập không vấn đề kinh tế đơn mà cịn có tác động tích cực đến tự chủ sống, giúp người khuyết tật xóa bớt mặc cảm, khẳng định lực, giá trị gia đình, xã hội tơn trọng bình đẳng xã hội ngày Trong nhiều năm qua, học nghề giải việc làm cho NKT công tác Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm với nhiều sách giải pháp hỗ trợ tích cực nhằm giúp cho NKT độ tuổi lao động khả lao động học nghề tạo việc làm phù hợp, bình đẳng nhóm đối tượng đời sống xã hội

Chính vậy, biện pháp phổ biến bình đẳng vấn đề học nghề việc làm NKT cho toàn xã hội gắn với các dịch vụ CTXH dành cho họ Trung tâm nói chung mơ hình phổ biến sở, trung tâm xã hội bao gồm:

- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề tư vấn viên việc làm cho người khuyết tật cách bản, chuyên nghiệp cao

- Tư vấn học nghề dạy nghề miễn phí, lựa chọn học nghề theo khả năng, lực phù hợp với đặc điểm NKT

- Tư vấn việc làm miễn phí cho NKT đến với Trung tâm

- Phục hồi chức lao động cho NKT thông qua hoạt động CTXH chuyên nghiệp liệu pháp phục hồi chức NKT sống nghề nghiệp

- Ngoài ra, Trung tâm kết nối với dịch vụ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi; hướng dẫn sản xuất, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm sau họ thực “tự tin, vững tay nghề, vươn lên sống” giúp đỡ sống họ

bao người cảnh ngộ với họ tương lai phía trước

(99)

trong đời sống xã hội, kim nam cho chặng đường tương lai phía trước NKT cần chung tay giúp sức toàn xã hội, nhà NVCTXH có chun mơn – kĩ nghề nghiệp cao hỗ trợ họ thêm tự tin hơn, khơng cịn mặc cảm thân mình, coi phần xã hội tươi đẹp ngày với cơng – bình đẳng hội phát triển nghề nghiệp với cố gắng nỗ lực cá nhân NKT, tin họ làm mà cịn thực hồn thành tốt họ có niềm tin, ủng hộ giúp đỡ toàn xã hội

TIỂU KẾT CHƯƠNG

Trong năm qua, hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật hỗ trợ giúp đỡ cho trẻ em khuyết tật đến từ tỉnh đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ đến tham gia hoạt động nghề nghiệp

Trung tâm Nhìn chung, chất lượng công tác thực hoạt động ngày nâng cao đóng góp tổ chức, cá nhân, đặc

biệt từ phía đối tượng thụ hưởng cán trực tiếp thực hoạt động Trung tâm Trước đây, hoạt động hỗ trợ học nghề chưa trọng thực cách bản, với ý kiến đóng góp giúp hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề Trung tâm ngày

càng phát triển chuyên nghiệp

Hoạt động CTXH hỗ trợ học nghề người khuyết tật cần chung tay góp sức tồn xã hội, cộng đồng để thực phát huy vai trò hoạt động tiên phong hỗ trợ nghề nghiệp dành

(100)

KẾT LUẬN

Hỗ trợ, giúp đỡ đồng hành người khuyết tật chặng đường cịn khó khăn sống nghĩa cử cao đẹp, đặc biệt việc hỗ

trợ hoạt động nghề nghiệp họ hoạt động thiết yếu An sinh xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng, thể đạo lý truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tình hình

Người khuyết tật – họ nhóm đối tượng yếu có khiếm khuyết thể, dẫn tới giảm sút đáng kể việc thực chức so với người bình thường Do vậy, người khuyết tật cần tiếp cận, thụ hưởng kế thừa hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề để giúp họ phát huy khả mình, lực thân, cải thiện sống trở nên mạnh mẽ, tự tin hòa nhập với

cộng đồng

“Lá lành đùm rách”

(101)

vọng mong ước, khát vọng họ đem đến phồn thịnh cho xã hội: “Dân giàu đất nước mạnh được”

Hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc nhằm giúp người khuyết tật thêm tự tin vào sống, cải thiện vấn đề xã hội

Nhắc đến “hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật” Trung tâm khơng thể khơng nhắc tới Ban lãnh đạo

Trung tâm cán bộ, nhân viên xã hội có đóng góp, bổ sung

và hoàn thiện kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tiếp cận phù hợp người khuyết tật hoạt động nghề nghiệp

(102)(103)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- Trong nước

1 Nguyễn Quốc Anh, Thực trạng khuyết tật kết thực chăm sóc người khuyết tât, Tổng cục thống kê 2010

2 Báo cáo khảo sát đào tạo nghề việc làm cho NKT Việt Nam năm 2010

3 Bộ luật lao động (Quốc hội, 2012)

4 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội – VNAH – CRS (2015), Dạy nghề/ Việc làm người khuyết tật Việt Nam – Chính sách thực tiễn,

Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội

5 Nghiên cứu Bộ Lao động Thương binh Xã hội với đề tài: “Vai trò của tổ chức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình

quốc gia về dạy nghề việc làm cho người khuyết tật thương

binh lao động xã hội”

6 Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật năm 2006

7 Nguyễn Tiến Dũng (2011), “Phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu giai đoạn mới” Tạp chí Kinh tế Dự báo (số 4)

8 Giáo trình Cơng tác xã hội với người khuyết tật (2014), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội

9 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Công tác xã hội với Người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

10 Luật người khuyết tật Quốc hội thơng qua 17/6/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011

11 Luật Giáo dục nghề nghiệp (Quốc hội, 2014)

(104)

13 Luật Việc làm (Quốc hội, 2013)

14 Đỗ Thị Liên, Luận văn thạc sĩ 2014, “Công tác xã hội người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa”, Học viện Khoa học xã hội

15 TS Bùi Thị Xn Mai (2012), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội, NXB Lao động xã hội

16 Quyết định 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020

17 Quyết định số: 1019/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 05 tháng năm 2012 phê duyệt đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2012 – 2020 18 GS Hà Học Trạc, từ điển Bách khoa toàn thư

19 TS Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Lao động xã hội

20 Từ điển tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1988)

21 Nguyễn Thị Tâm (2016), Vai trò nhân viên cơng tác xã hội việc thực sách hỗ trợ tạo dựng việc làm cho người khuyết tật độ tuổi lao động (nghiên cứu trường hợp thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội), tr 8-9

22 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII

23 “Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020” (năm 2013) -

Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ)

B- Ngoài nước

24 Khuyết tật hòa nhập xã hội Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan,

2011

(105)

PHỤ LỤC

BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ VIỆC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ HỌC NGHỀ ĐỐI VỚI

KHUYẾT TẬT TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ TỪ THIỆN QUỲNH HOA, HUYỆN THANH TRÌ, TP HÀ NỘI

(Ngày … tháng … năm 2019)

Xin chào anh/chị!

Bảng hỏi xây dựng nhằm tìm hiểu việc “thực hoạt động Cơng tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật” Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Xin anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ý kiến phù hợp với ý kiến Mọi thơng tin anh/chị cung cấp hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu

Xin chân thành cảm ơn anh/chị!

Phần I Thông tin cá nhân:

A1 Họ tên (có thể ghi khơng) ……… ……… A2 Giới tính: Nam Nữ

A3 Độ tuổi:

- Từ 15 đến 18 tuổi - Từ 19 đến 24 tuổi - Từ 25 đến 28 tuổi A3 Trình độ học vấn:

- Trung học sở

- Trung học phổ thông

(106)

- Đại học sau đại học

A4 Dạng khuyết tật:

- Khuyết tật vận động - Khuyết tật trí tuệ - Khuyết tật thính giác - Khuyết tật thị giác

- Khuyết tật thần kinh, tâm thần

Phần II Nội dung điều tra thực trạng hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội

C1 Theo anh/chị, Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội áp dụng hoạt động hỗ trợ học nghề dành cho

người khuyết tật đây?

- Hoạt động tư vấn tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề - Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm

- Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho NKT học nghề

- Hoạt động hỗ trợ, tư vấn nghề nghiệp dành cho NKT - Hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp NKT

- Hoạt động nâng cao kĩ nghề q trình học tập

C2 Theo anh/chị nhóm đối tượng khuyết tật chủ yếu học nghề Trung tâm?

- Khuyết tật vận động

- Khuyết tật trí tuệ

- Khuyết tật thính giác

- Khuyết tật thị giác

(107)

C3 Theo anh/chị, Công tác xã hội hoạt động hỗ trợ học nghề dành cho nhóm đối tượng khuyết tật Trung tâm?

- Khuyết tật vận động

- Khuyết tật trí tuệ

- Khuyết tật thính giác - Khuyết tật thị giác

- Khuyết tật thần kinh, tâm thần

- Tất phương án

C4 Hiện nay, Trung tâm có mơ hình học nghề dành cho người

khuyết tật?

- Mơ hình cá nhân

- Mơ hình học nhóm

- Mơ hình từ thiện

- Mơ hình y tế - Mơ hình xã hội

C5 Theo anh/chị, nhóm ngành nghề Trung tâm dành cho nhóm đối tượng người khuyết tật?

- Ngành nghề may mặc

- Ngành nghề thủ công (đan lát, giấy 12 giáp)

- Ngành nghề thủ cơng mỹ nghệ - Ngành nghề khí

- Ngành nghề mộc, chạm khảm

- Các ngành nghề khác ………

C6 Theo anh/chị, hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề có đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng người khuyết tật Trung tâm không?

(108)

- Không

- Ý kiến khác ………

C7 Theo anh/ chị người khuyết tật học nghề Trung tâm có nhận

hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức ngồi nước khơng?

- Có

- Khơng

- Ý kiến khác ………

C8 Nếu có, hỗ trợ - giúp đỡ dành cho người khuyết tật hoạt động học nghề đến từ tổ chức nào?

- Tổ chức Hỗ trợ - Giáo dục trẻ em thiệt thòi Việt Nam (OSEDC)

- Hội Bảo trợ Người tàn tật Trẻ em mồ côi Thành phố Hà Nội

- Chính quyền địa phương (Hội cựu chiến binh, Hội chữ thập đỏ, …) - Các doanh nghiệp, cá nhân, đơn vị tuyển dụng người khuyết tật

- Tổ chức hỗ trợ nhân đạo cho Trẻ em Việt Nam

- Các tổ chức khác ………

C9 Theo anh/chị, thực hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề nhóm đối tượng Trung tâm có thuận lợi sau đây?

- Sự hỗ trợ, quan tâm kịp thời lãnh đạo cấp, Bộ ban ngành, quyền địa phương

- Được giúp đỡ tổ chức, doanh nghiệp, đơn vị - Sự giúp đỡ nhà hảo tâm, mạnh thường quân

- Sự đóng góp người làm nghề Trung tâm

- Những thuận lợi khác ………

C10 Theo anh/chị khó khăn thực hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề nhóm đối tượng Trung tâm gì?

(109)

trong cơng tác hướng nghiệp cho người khuyết tật

- Hệ thống trang thiết bị, sở vật chất cịn hạn chế

- Hệ thống sách xã hội chưa phát huy tiếp cận công tác hỗ trợ học nghề người khuyết tật

- Địa điểm Trung tâm công tác dạy nghề dành cho nhóm đối tượng cịn chật hẹp, hạn chế việc mở rộng phát triển

- Những khó khăn khác ………

C11 Theo anh/chị yếu tố sau có ảnh hưởng đến việc thực hoạt động Công tác xã hội Trung tâm không?

Yếu tố Khơng

- Cơ chế sách

+ Sự đầy đủ sách

+ Sự phù hợp sách

+ Sự kịp thời

+ Sự hướng dẫn thi hành cán

+ Cơ chế thủ tục hành thực

- Cơ sở vật chất + Sự đầy đủ

+ Về đáp ứng nhu cầu

+ Khác …

- Đội ngũ cán + Kiến thức

+ Kỹ

+ Thái độ + Kinh nghiệm

(110)

C12 Theo anh/chị, hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì,

TP Hà Nội có ý nghĩa nào?

- Đảm bảo An sinh xã hội cách bền vững

- Nâng cao chất lượng sách xã hội dành cho người khuyết tật nói chung hoạt động cơng tác nghề nghiệp nói riêng

- Cải thiện nâng cao chất lượng sống, giúp người khuyết tật hòa nhập với cộng đồng

- Cả phương án

- Ý nghĩa khác ………

(111)

(Dành cho lãnh đạo cán nhân viên trung tâm)

Xin chào anh/chị!

Nhằm thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài “Hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật”

trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát anh/chị góp phần nâng cao phát triển hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Mọi thơng tin mà anh/chị cung cấp kiểm sốt chặt chẽ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh

1 Thưa anh/chị! Em biết trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa sở dạy nghề từ thiện dành cho người khuyết tật với nhiều dạng tật khác nhau, có nhóm đối tượng học viên hỗ trợ học nghề Trung tâm?

2 Ngồi ra, Trung tâm có hỗ trợ học nghề cho nhóm đối tượng yếu xã hội khác không?

3 Tại Trung tâm, người khuyết tật theo học nghề gì? Anh/chị cho em biết hoạt động Công tác xã hội trung

tâm từ thành lập đến không?

5 Anh/chị chia sẻ cho em biết hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề cho người khuyết tật trung tâm gì?

6 Thưa anh/chị, học viên tham gia học nghề trung tâm có hồn tồn hỗ trợ học phí học nghề?

7 Những nghề nghiệp dành cho người khuyết tật tham gia học nghề Trung tâm gì?

(112)

9 Qua tìm hiểu nghiên cứu trước đây, trung tâm thực hoạt động Công tác xã hội công tác học nghề học viên người khuyết tật Anh/chị, chia sẻ cụ thể hoạt động hỗ trợ nghề nghiệp dành cho họ?

- Hoạt động tư vấn tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề - Hoạt động nâng cao nhận thức học nghề việc làm

- Hoạt động kết nối nguồn lực hỗ trợ cho người khuyết tật học nghề

- Hoạt động liên kết mơ hình nghề phù hợp người khuyết

tật

10 Theo anh/chị, hoạt động hỗ trợ học nghề dành cho người khuyết tật gặp phải thuận lợi khó khăn nào?

11 Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm? 12 Ngồi hoạt động Cơng tác xã hội hỗ trợ học nghề người

khuyết tật trung tâm cịn tổ chức hoạt động ngoại khóa khác dành cho họ khơng?

13 Đề xuất anh/chị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm?

14 Anh/chị cho em biết định hướng trung tâm thời gian tới công tác hỗ trợ nghề nghiệp học viên người khuyết tật không?

Rất cám ơn thông tin mà anh/chị cung cấp cho em buổi

phỏng vấn Những thông tin có ích cho đề tài luận văn thạc sỹ -

chuyên ngành Công tác xã hội mà em thực Và trình thực

cuộc nghiên cứu mình, em mong nhận giúp đỡ nhiệt thành từ

(113)

Xin chân thành cám ơn !

PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho học viên trung tâm)

Xin chào anh/chị!

Nhằm thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài “Hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật”

trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội

Việc tham gia trả lời câu hỏi phiếu khảo sát anh/chị góp phần nâng cao phát triển hoạt động hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp kiểm soát chặt chẽ sử dụng cho mục đích nghiên cứu đảm bảo tính khuyết danh

1 Anh/ chị học tập làm việc trung tâm lâu chưa?

2 Anh/ chị cảm thấy học tập làm việc Trung tâm?

3 Anh/chị Trung tâm hướng dẫn làm việc ngành nghề nào? Đối với anh/chị, ngành nghề gặp phải thuận lợi khó khăn gì?

5 Anh/chị cho em biết hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm gì?

6 Những hoạt động hỗ trợ có hiệu anh/chị?

7 Anh/chị chia sẻ ý nghĩa tầm quan trọng “hoạt động tư vấn tâm lý trước khó khăn liên quan đến học nghề” hỗ trợ nghề

nghiệp? Những mong muốn đề xuất anh/chị hoạt động này? 8 Anh/chị chia sẻ ý nghĩa tầm quan trọng “hoạt động nâng

cao nhận thức học nghề việc làm” hỗ trợ nghề nghiệp? Những

(114)

9 Anh/chị chia sẻ ý nghĩa tầm quan trọng “hoạt động kết nối các nguồn lực hỗ trợ cho người khuyết tật học nghề” hỗ trợ nghề

nghiệp? Những mong muốn đề xuất anh/chị hoạt động này?

10 Anh/chị chia sẻ ý nghĩa tầm quan trọng “hoạt động liên kết các mơ hình nghề phù hợp người khuyết tật” hỗ trợ nghề

nghiệp? Những mong muốn đề xuất anh/chị hoạt động này? 11 Đối với anh/chị, yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động Công tác xã hội

trong hỗ trợ học nghề người khuyết tật Trung tâm?

12 Chính vậy, anh/chị chia sẻ mong muốn nguyện vọng việc nâng cao chất lượng “hoạt động Công tác xã hội hỗ trợ học nghề người khuyết tật” Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội?

Rất cám ơn điều mà chị chia sẻ Những thơng tin có ích

cho đề tài luận văn thạc sỹ - chuyên ngành Công tác xã hội mà em thực

Trong trình thực nghiên cứu mình, em mong nhận

giúp đỡ từ phía anh/chị

(115)

Ngày đăng: 28/12/2020, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan