1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Mô hình Công tác xã hội từ thực tiễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

109 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh và các nhân viên y tế trong bệnh viện nhằm giải quyết các vấn đề xã hội và tâm lý liên quan đến bệnh tật và quá trình khám chữa bệnh”3. Mục đích[r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

NGƠ ÁNH MINH

MƠ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI

NGƠ ÁNH MINH

MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN

BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 8760101

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÁI LAN

(3)

Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học cá

nhân tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu Các số

liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn hợp lệ đảm bảo

tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài nghiên cứu

Tác giả

(4)

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thái Lan, người

trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt trình thực đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo khoa tất thầy, cô giảng

viên Khoa Công tác xã hội –Trường Đại học Lao động - Xã hội trang bị

kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực

luận văn Trường

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, lãnh đạo cán khoa

phòng, trung tâm đặc biệt cán Phòng Marketing Truyền thông,

hơn hết Tổ Công tác xã hội - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ giúp đỡ

tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận

văn

Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình làm

luận văn

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng năm 2019

Tác giả

(5)

MỤC LỤC

MỤC LỤC I DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IIV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VI

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

5 Khách thể nghiên cứu

6 Phương pháp nghiên cứu

7 Những đóng góp luận văn 14

8 Kết cấu luận văn 14

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16

1.1.Hệ thống khái niệm đề tài nghiên cứu 16

1.1.1.Khái niệm Bệnh viện người bệnh 16

1.1.2.Khái niệm công tác xã hội công tác xã hội Bệnh viện 17

1.1.3.Định nghĩa mơ hình mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện 19

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện 20

1.2.1 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội 20

1.2.2 Yếu tố thuộc người bệnh 21

1.2.3 Yếu tố thuộc sở vật chất 21

1.2.4 Yếu tố kinh phí 21

1.3 Lý thuyết sử dụng nghiên cứu 22

1.3.1 Lý thuyết nhu cầu 22

(6)

1.4 Hệ thống sách pháp luật Công tác xã hội Bệnh viện 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNHCƠNG TÁC XÃ HỘI TRONGBỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ 31

2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 31

2.1.1.Đặc điểm chung tỉnh Phú Thọ 31

2.1.2 Hệ thống chăm sóc sức khỏe chương trình chăm sóc sức khỏe tỉnh Phú Thọ 32

2.1.3 Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người dân địa bàn tỉnh Phú Thọ 33 2.1.4 Đặc điểm Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 34

2.2 Thực trạng khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 36

2.3 Cơ cấu tổ chức mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 38

2.4.Các chức năng, nhiệm vụ Công tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ triển khai 40

2.5 Thực trạng hoạt động theo mơ hình Cơng tác xã hội triển khai Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 41

2.5.1 Quy trình Hướng dẫn, dẫn đón tiếp người bệnh tới khám Bệnh viện 41

2.5.2 Quy trình Hỗ trợ vật chất trực tiếp người bệnh 47

2.5.3 Quy trình quản lý, sử dụng trì Ngân hàng suất ăn từ thiện 49

2.5.4 Quy trình quản lý Hịm từ thiện 51

2.6 Thực trạng dịch vụ hỗ trợ xã hội khác có người bệnh đến khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 53

2.6.1 Mức độ hiệu hình thức hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần người bệnh người nhà người bệnh 54

2.6.2 Mức độ thỏa mãn người bệnh người nhà người bệnh hoạt động vận động nguồn lực 56

(7)

2.6.4 Người bệnh đánh giá dịch vụ trợ giúp xã hội 59

2.7 Kết người bệnh nhận hỗ trợ Tổ Công tác xã hội 60

2.8 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 61

2.8.1 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội 61

2.8.2 Yếu tố thuộc người bệnh 64

2.8.3 Yếu tố thuộc sở vật chất 65

2.8.4 Yếu tố kinh phí 67

CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ VÀĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 69

3.1 Xây dựng mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện 69

3.1.1 Căn xây dựng 69

3.1.2 Mơ hình Cơng tác xã hội bệnh viện 70

3.2 Hoàn thiện mơ hình cơng tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 72

3.3 Các giải pháp thực mơ hình Cơng tác xã hội bệnh viện nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 73

3.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực công tác xã hội 73

3.3.2 Giải pháp thực vai trò kết nối nguồn lực 74

3.3.3 Biện pháp sách xã hội 75

3.4 Khuyến nghị 76

3.4.1 Đối với Bộ Y tế 76

3.4.2 Đối với bệnh viện 77

TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN 86

(8)

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ

BHYT Bảo hiểm y tế

BV Bệnh viện

CSKH Chăm sóc khách hàng

CSSK Chăm sóc sức khỏe

CTXH Cơng tác xã hội

DVXH Dịch vụ xã hội

KB Khám bệnh

KCB Khám chữa bệnh

KH Khách hàng

MKT & TT Marketing Truyền thông

NB Người bệnh

NNNB Người nhà người bệnh

NVCTXH Nhân viên công tác xã hội

PVS Phỏng vấn sâu

TC Thân chủ

(9)

DANH MỤC BẢNG BIỂU

TRANG

Bảng 1.1: Số lượng vấn sâu phân theo nhóm đối tượng 11

Bảng 2.1: Số lượng cán y tế làm việc phòng MKT&TT theo độ tuổi

39

Bảng 2.2: Quy trình chăm sóc khách hàng khám bệnh thường quy 42

Bảng 2.3: Quy trình chăm sóc khách hàng khám bệnh theo yêu cầu

44

Bảng 2.4: Quy trình Hỗ trợ vật chất trực tiếp người bệnh 47

Bảng 2.5: Quy trình quản lý, sử dụng trì Ngân hàng suất ăn từ thiện

50

(10)

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

TRANG

Hình 1.1: Thang nhu cầu Maslows 23

Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ với người bệnh cán y tế 37

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Phịng Marketing Truyền

thơng 38

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ mức độ hiệu hình thức hỗ trợ tâm

lý, động viên tinh thần NB 54

Biểu đồ 2.3: Mức độ thỏa mãn hoạt động vận động nguồn lực 56

Biểu đồ 2.4: Mức độ quan trọng nội dung truyền thông

quảng bá thương hiệu 58

Biểu đồ 2.5: Đánh giá người bệnh dịch vụ trợ giúp xã

hội 59

Biểu đồ 2.6: Kết hỗ trợ người bệnh nhận hỗ trợ Tổ Công

tác xã hội 60

Biểu đồ 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân viên công tác xã hội

tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ 62

Biểu đồ 2.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến người bệnh điều trị

tại BV 64

Biểu đồ 2.9: Các yếu tố sở vật chất ảnh hưởng đến hoạt động

CTXH Bệnh viện 66

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Phòng CTXH phòng chức

năng BV 70

(11)

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Sau 30 năm tiến hành đổi mới, hội nhập phát triển Việt Nam đạt

được nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực từ kinh tế - xã hội, văn hóa đến giáo dục y tế, diện mạo đất nước có nhiều khởi sắc, đời sống nhân

dân ngày nâng cao Cùng với phát triển chung đất nước

trong năm gần ngành y tế nước ta có bước phát triển

vượt bậc, công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thực tốt

(Thông xã Việt Nam, 2016)

Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê (2017), 12 769 sở

y tế có 80% số thơn có nhân viên y tế hoạt động, 100%

số xã có trạm y tế gần 2/3 xã đạt chuẩn quốc gia Bên cạnh đó, hệ thống

pháp luật, sách y tế ban hành bước hoàn thiện

trong thực tiễn; tiến khoa học - kỹ thuật y tế ngày phát triển,

sở vật chất y tế ngày cải thiện, chăm lo cộng đồng có

hoạt động nhân đạo, từ thiện đẩy mạnh góp phần tích cực hỗ trợ cho

người dân, người yếu xã hội khắc phục rủi ro gặp phải

trong q trình khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe (Quốc Hội, 8/2018)

Tuy nhiên, ngành y tế phải đối mặt với nhiều vấn đề riêng

mình chất lượng y tế sở cịn thấp, hệ thống khám chữa bệnh (KCB) ngày

càng q tải, cơng tác bảo hiểm y tế cịn nhiều vấn đề, dịch bệnh

rình rập bùng phát lúc nào, nhiều vấn đề vệ sinh an toàn thực

phẩm đặt người trước nguy

Trong thời gian qua, vấn nạn nảy sinh Bệnh viện truyền

thông thường xuyên đăng tải như: tình trạng tải, căng thẳng mối

quan hệ người bệnh với điều dưỡng, người nhà người bệnh với

(12)

phục vấn đề để lại nhiều hậu đáng tiếc Điều dẫn đến

sự cần thiết phải có lực lượng hỗ trợ đội ngũ cán y tế giải vấn đề

này: Đó nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện

Bên cạnh đó, cộng đồng, nhiều chương trình mục tiêu y tế quốc gia

đang triển khai cần có tham gia nhân viên công tác xã hội, đặc biệt

là chương trình liên quan đến nhóm xã hội đặc thù công tác quản

lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV cộng đồng, phục hồi chức

dựa vào cộng đồng, phòng chống lao, phòng chống bệnh tâm thần, quản lý sức

khoẻ hộ gia đình, sức khoẻ sinh sản, phịng chống tai nạn thương tích…

Theo Từ điển Bách khoa Xã hội, “Công tác xã hội khoa học ứng

dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động người, tạo chuyển

biến xã hội đem lại an sinh cho người xã hội”

Trên kỷ qua, khoa học nghề chuyên môn công tác xã hội

hình thành phát triển đem lại lợi ích đáng kể thơng qua việc cung cấp

các dịch vụ hữu ích cho người Đến nay, cơng tác xã hội có mặt gần 90

quốc gia giới, hỗ trợ cho người yếu thế, góp phần

nâng cao chất lượng sống, mang lại bình đẳng công xã hội [22]

Với ý nghĩa quan trọng đó, cơng tác xã hội đưa vào nhiều lĩnh vực

khác nhau, như: Chăm sóc hỗ trợ đối tượng thiệt thịi, yếu (trẻ em có

hồn cảnh đặc biệt, người khuyết tật,…) án, trường học

trong lĩnh vực y tế

Như với tư cách ngành khoa học, nghề chuyên nghiệp,

CXTH cung cấp dịch vụ để giải tốt vấn đề khâu

KCB nêu Đẩy mạnh triển khai mô hình CTXH lĩnh vực y tế khơng

chỉ nhu cầu thiết mà giải pháp tối ưu để nâng

cao chất lượng cho dịch vụ y tế bệnh viện/các sở y tế chăm sóc

(13)

định, ngày 15/07/2011, Bộ Y tế thức ban hành định số 2514/QĐ-

BYT việc triển khai “Đề án phát triển nghề công tác xã hội (CTXH)

ngành y tế giai đoạn 2011-2020”, nhằm kịp thời giải vấn đề nảy

sinh q trình KCB thơng qua q trình trợ giúp CTXH

Ngồi ra, việc Bộ Y tế ban hành Thông tư số 43/TT-BYT ngày 26 tháng

11 năm 2015 quy định nhiệm vụ hình thức thực nhiệm vụ Cơng tác

xã hội bệnh viện văn sát sườn với người thực Công

tác xã hội Bệnh viện

Đến thời điểm này, lĩnh vực mẻ Công

tác xã hội Bệnh viện có nhiều triển vọng để phát triển Với

tư cách nhân viên CTXH, mơ hình hoạt động tổ CTXH

vấn đề mới, chưa nghiên cứu cách thức nghiêm túc nên tác

giả thực quan tâm muốn tìm hiểu vấn đề

Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, nghiên cứu nghiên cứu lần

đầu tiên đưa vấn đề Công tác xã hội Bệnh viện bàn luận, đặc biệt thực

tiễn mơ hình Công tác xã hội vấn đề mẻ Với mong muốn cuối

cùng tác giả khái quát hóa vấn đề lý luận thực tiễn mơ

hình CTXH bệnh viện, đánh giá hoạt động mơ hình cơng tác xã

hội có Bệnh viện, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơ hình

CTXH bệnh viện Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Từ lý cấp bách cần phải có nghiên cứu mơ hình CTXH

trong bệnh viện phù hợp với nhu cầu người bệnh bối cảnh tỉnh Phú Thọ,

tác giả định chọn đề tài: “Mô hình Cơng tác xã hội từ thực tiễn Bệnh

(14)

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Trên giới

Ở Mỹ, CTXH lần đưa vào BV năm 1905 Boston đến

nay hầu hết BV có phịng CTXH điều kiện để

các BV công nhận hội viên Hội bệnh viện Mỹ (Tác giả P.V.N,

Viện Khoa học Xã hội nhân văn - Trường Đại học Vinh, 12/2018) Tại Bệnh

viện, nhân viên công tác xã hội thành phần ê kíp trị liệu Nhân viên

cơng tác xã hội có nhiệm vụ tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh, phương pháp chữa

trị thích hợp sở thu thập thơng tin điều kiện sống, thói quen, cá tính,

đặc điểm tâm lý người bệnh Nhân viên công tác xã hội thực

trợ giúp tâm lý người bệnh như: trấn an, giảm áp lực, tránh xấu hổ, tư

vấn điều trị… (Bộ Lao động – Thương binh xã hội, 2017) Nhân viên cơng

tác xã hội tham mưu kế hoạch xuất viện người bệnh theo

dõi người bệnh sau viện Chăm sóc sức khỏe (CSSK) gia đình cộng

đồng cần có tham gia nhân viên cơng tác xã hội Họ tham

dự vào hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng như: truyền

thông, giáo dục sức khoẻ, giúp nhóm đặc thù phục hồi, phát triển thể chất

tinh thần… Sự xuất nhân viên công tác xã hội CSSK cộng

đồng phương thức để mở rộng mạng lưới CSSK đến với người dân nơi,

mọi lúc, nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia giải vấn đề sức

khoẻ khả với phương pháp thích hợp Đồng

thời, CTXH cịn cần thiết phải ứng dụng cấp hoạch định sách

CSSK Ở nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, CSSK xác định

là lĩnh vực An sinh xã hội Do đó, hoạch định

chính sách CSSK cần phải ứng dụng tri thức CTXH cho

người dân có hội hưởng lợi

Ở Singapore hay Philippines hầu hết Bệnh viện thành lập

(15)

Quốc Khá (2013), Tr 4-5) Về cấu tổ chức phận trực thuộc

BV ngành y tế quản lý, phận độc lập hoạt động

bệnh viện ngành chủ quản (như ngành Lao động – Thương binh xã

hội) quản lý Kinh phí để trì hoạt động từ kinh phí Nhà nước, song

cũng huy động từ quỹ người bệnh quỹ KCB BV cộng

đồng quyên góp

2.2 Tại Việt Nam

Theo thống kê ngành y tế, nước có 1.000 BV, với gần

300.000 giường bệnh Trong số đó, có 42 BV tuyến TW với gần 22.000 giường

bệnh, 348 BV tuyến tỉnh với 199.342 giường bệnh Tuy nhiên, tại,

cấp độ hoạt động ngành y tế (tại cộng đồng, BV cấp hoạch định

chính sách) thiếu có tham gia CTXH

Bài viết “Mơ hình Cơng tác xã hội Mỹ hướng ứng dụng Việt

Nam” tác giả Trương Nguyễn Xuân Quỳnh Phạm Thị Thu đăng ngày

26/11/2016 mục Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành Kỷ yếu

Hội thảo khoa học: Công tác xã hội Bệnh viện cho thấy điều kiện Việt

Nam địi hỏi cần có mơ hình đưa vào áp dụng, nhiên, việc áp dụng

mô hình CTXH bệnh viện Việt Nam tùy vào nhu cầu, cấu

mục tiêu bệnh viện Bài viết phân tích đặc điểm, ưu điểm nhược

điểm mơ hình hệ thống bệnh viện Việt Nam

Ở Việt Nam, ngành CTXH phát triển từ cuối thập kỷ 40 với đời trường đào tạo chuyên ngành Công tác xã hội miền Bắc

tuy nhiên ảnh hưởng yếu tố khách quan (chiến tranh) chủ quan (xã

hội chưa phát triển, đất nước cịn đói nghèo lạc hậu, hiểu biết người dân

chưa cao) nên CTXH nói chung CTXH y tế chưa thực

trọng, quan tâm Nhưng xã hội ngày phát triển, loại bệnh tật

(16)

và nhu cầu KCB ngày tăng cao dẫn đến tình trạng tải bệnh

viện xuất mâu thuẫn tiềm ẩn nhân viên y tế (bác sỹ, điều dưỡng)

người bệnh Việc tải người bệnh xảy hầu hết bệnh viện

tuyến trung ương (Cục Bảo trợ xã hội, tháng năm 2014)

Chính nhận thức rõ tầm quan trọng CTXH Bệnh viện nên

Chính Phủ Bộ Y tế triển khai CTXH Bệnh viện sách

và văn pháp luật quy định cụ thể phát triển CTXH nước ta nói chung

trong ngành y tế nói riêng Cũng từ cơng trình nghiên cứu, hội thảo

CTXH bệnh viện tổ chức hàng năm nhằm định hướng bổ sung cho

hoạt động CTXH ngành Y tế ngày phát triển mang lại hiệu

cao cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân Cùng với liên kết

một số ban ngành liên quan ngành Giáo dục, ngành Lao động Thương binh

xã hội, ngành Y tế tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán quản lý nhân viên

CTXH Bệnh viện nâng cao tri thức, kỹ trình học tập

làm việc sở Y tế trung ương địa phương

Một số tác giả biên soạn giáo trình cơng tác xã hội cơng tác

xã hội bệnh viện nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu nhiều

tổ chức cá nhân lĩnh vực CTXH y tế như: Tác giả Nguyễn Hồi Loan,

2014, giáo trình Cơng tác xã hội đại cương, nghiên cứu tổng quan

các vấn đề công tác xã hội giới Việt Nam Giáo trình đưa

những phương hướng cho người làm Công tác xã hội kiến thức

căn bản, giúp định hình hiểu rõ nét nghề Một tác giả khác Đặng Kim

Khánh Ly (2011) với chương sách Quan hệ xã hội bệnh viện: Một số

vấn đề lý luận thực tiễn làm sáng tỏ mối quan hệ cá nhân

và cộng đồng Bệnh viện Ngoài mối quan hệ thầy thuốc người bệnh, tác

giả làm rõ mối quan hệ thầy thuốc với nhau, người

(17)

Như Việt Nam quan tâm đến vấn đề nghiên cứu phát

triển hoạt động CTXH bệnh viện Các nghiên cứu phần làm sáng

tỏ tính cần thiết tính định hướng việc hồn thiện mơ hình hoạt động

CTXH Bệnh viện Việt Nam Tuy nhiên, giống nước

phát triển, việc áp dụng mơ hình CTXH bệnh viện Việt Nam

mới mẻ gặp nhiều bỡ ngỡ trình triển khai

Mặc dù cơng trình nghiên cứu, viết nói phản ánh

vấn đề liên quan đến CTXH lĩnh vực y tế cịn cơng

trình nghiên cứu mơ hình phịng/ tổ CTXH BVĐK tuyến tỉnh; đặc

biệt mơ hình chuẩn làm tốt nhiệm vụ CTXH đáp ứng đầy đủ

các tiêu chí phịng/tổ chức Bệnh viện Những tài liệu,

sách báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề hạn chế Đặc biệt

Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ lần vấn đề đưa

tranh luận nghiên cứu Vì vậy, việc lựa chọn đề tài: Mơ hình Cơng tác xã hội

từ thực tiễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ xuất phát từ nhu cầu thực tiễn

chứ sáng kiến cá nhân người nghiên cứu

Tuy nhiên, nét riêng đề tài góc nhìn CTXH,

những kiến thức, kỹ phương pháp học; người nghiên cứu muốn

mô tả lại thực hành theo mơ hình CTXH BV, tìm hiểu nhu cầu

những hoạt động mà nhân viên CTXH tham gia để từ đưa mơ

hình CTXH phù hợp Đây hướng nghiên cứu đầy khó khăn, thử

thách người nghiên cứu việc kế thừa thành có trước để

hồn thành tốt nhiệm vụ

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

(18)

Đề tài nhằm đánh giá hoạt động mơ hình cơng tác xã hội có

tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu

quả mơ hình CTXH bệnh viện Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt mục đích nghiên cứu trên, người nghiên cứu cần thực

những nhiệm vụ sau:

- Xây dựng sở lý luận cho nghiên cứu

- Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình CTXH

Bệnh viên đa khoa tỉnh Phú Thọ

- Đưa đề xuất nâng cao hiệu mơ hình CTXH

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

4.2 Phạm vi nghiên cứu

4.2.1 Phạm vi không gian

Nghiên cứu triển khai Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

4.2.2 Phạm vi thời gian

Thời gian nghiên cứu địa bàn khoảng tháng: Từ 1/1/2019 đến

31/5/2019

4.2.3 Phạm vi nội dung

Nghiên cứu mơ hình tổ cơng tác xã hội Bệnh viện tập trung

góc độ:

- Cơ cấu tổ chức

- Hình thức, nhiệm vụ CTXH bệnh viện

- Các hoạt động chính:

(19)

+ Hỗ trợ vật chất trực tiếp người bệnh;

+ Kêu gọi, vận động tài trợ cho người bệnh khó khăn

+ Quản lý, sử dụng trì Ngân hàng suất ăn từ thiện…

+ Tham vấn, kết nối nguồn lực, quản lý ca…

- Điều kiện tài chính, sách …

5 Khách thể nghiên cứu

Người bệnh người nhà người bệnh, bao gồm người

điều trị bệnh viện người đến khám bệnh; người chăm

sóc người bệnh bệnh viện người đưa người thân đến khám

- Cán bộ, nhân viên y tế làm việc bệnh viện (bao gồm: cán lãnh đạo

bệnh viện; cán quản lý phịng, ban; cán chun trách làm Cơng tác xã

hội)

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp thu thập thông tin

6.1.1 Phương pháp quan sát

Đây phương pháp người nghiên cứu sử dụng xuyên suốt

quá trình thực đề tài Thực chất phương pháp trình tri giác

và ghi chép yếu tố có liên quan đến đối tượng nghiên cứu phù hợp với đề tài

và mục đích nghiên cứu dựa số đặc trưng tính hệ thống, tính kế

hoạch tính mục đích

Để thu nhận thơng tin cần thiết, có tài liệu

những đặc trưng mơ hình CTXH BV, khơng bỏ sót

kiện quan trọng có liên quan đến khía cạnh khác mơ hình

CTXH BV với quan sát, chương trình nghiên cứu

(20)

Quan sát thường mang lại thông tin mang đặc tính mơ tả Nhờ

phương pháp quan sát mà người quan sát cảm nhận trực tiếp hành

vi, kiện q trình Nó cho phép thấy phát triển

biến cố, cho phép nghiên cứu đặc tính cá nhân tình

cụ thể

6.1.2 Phương pháp vấn sâu

Phỏng vấn sâu dạng vấn mà người ta xác định sơ

những vấn đề cần thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, người

phỏng vấn tự hoàn toàn cách dẫn dắt vấn, cách xếp

đặt trình tự câu hỏi cách thức đặt câu hỏi nhằm thu thập

thông tin mong muốn Mục tiêu vấn sâu để hiểu cách

đại diện, khái quát tổng thể mà giúp hiểu sâu, hiểu kỹ vấn đề

nhất định Trong đó:

- Với nhóm đối tượng người nghiên cứu xác định sơ thông

tin cần thu thập

- Chuẩn bị số câu hỏi trọng tâm cho nhóm đối tượng tiến

hành vấn

- Dự định cách thức vấn đối tượng

Trong trình vấn người nghiên cứu chủ yếu sử dụng loại

vấn trực tiếp Để thu thông tin đa chiều xác người nghiên

cứu vận dụng kiến thức kỹ học như: kỹ giao

tiếp, kỹ đặt câu hỏi, kỹ lắng nghe,… vào trình vấn

Lựa chọn mẫu 09 người gồm Ban Lãnh đạo BV, Lãnh đạo Phòng CTXH,

(21)

Bảng 1.1: Số lượng vấn sâu phân theo nhóm đối tượng

Stt Đối tượng vấn Số lượng

1 Lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Phú Thọ 01

2 Người bệnh, người nhà người bệnh 04

3 Nhân viên công tác xã hội 04

Tổng 09

*Kết thu sử dụng phương pháp là:

- Giúp người nghiên cứu có thông tin cấu tổ chức

như vai trò hệ thống mạng lưới y tế

- Biết thực trạng mơ hình CTXH địa bàn nghiên cứu ý kiến,

quan điểm đối tượng vấn đề hoạt động mơ hình CTXH lĩnh vực

y tế

- Làm rõ nhu cầu đưa giải pháp để phát triển CTXH

BV

6.1.3 Phương pháp khảo sát bảng hỏi

Đây phương pháp sử dụng bảng hỏi cấu trúc nhằm thu thập thông tin định lượng cho đề tài nghiên cứu Người nghiên cứu tiến hành phương pháp

này theo trình tự bước sau:

Thứ nhất, dựa vào mục tiêu nghiên cứu người nghiên cứu xác định

thông tin cần thu thập, xác định đối tượng khảo sát đặc điểm tình hình nơi

tôi tiến hành khảo sát

Thứ hai, người nghiên cứu soạn thảo công cụ để thu thập thông tin

Thứ ba, người nghiên cứu tiến hành trưng cầu ý kiến, phát phiếu để

người hỏi điền vào phiếu

(22)

dưới dạng rút gọn rút kết luận

Phương pháp chọn mẫu:

Tại thời điểm tháng 10/2018, theo thống kê BVĐK tỉnh Phú Thọ

một ngày BV có khoảng 1.000 – 1.300 người bệnh đến khám

Lựa chọn mẫu ~ 70 người, với N = 1.000 sai số cho phép 10%, độ

tin cậy 90%, P = 0.5

* Kết thu thực phương pháp là:

- Giúp người nghiên cứu xác định khó khăn, trở ngại mà

người bệnh gặp phải nguyên nhân dẫn đến khó khăn, trở ngại

cũng mong muốn, nhu cầu người bệnh trình KCB

BV

- Giúp người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động mơ hình

CTXH hoạt động dịch vụ hỗ trợ xã hội có BV

- Giúp người nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ người bệnh với

những người thân gia đình, với đội ngũ cán y tế người xung

quanh

- Giúp người nghiên cứu đánh giá cần thiết vai trị hoạt

động mơ hình CTXH BV

- Giúp người nghiên cứu đưa mơ hình thực hành

CTXH phù hợp hiệu

6.2 Phương pháp phân tích, xử lý liệu

Sau thu thập xong thông tin cần thiết phục vụ cho nghiên

cứu đề tài, tùy vào đặc điểm loại liệu mà người nghiên cứu tiến

hành phân tích xử lý liệu có nhiều phương pháp khác

nhau

(23)

Dữ liệu định tính sử dụng nghiên cứu đề tài tài liệu, tư

liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông tin có tiến hành

vấn sâu nhóm đối tượng

Trước sử dụng tài liệu người nghiên cứu ln ln đề cao

hai khía cạnh cần thiết mức độ tin tưởng

Sau có tài liệu, tư liệu cần thiết thông tin thu

được qua vấn sâu, người nghiên cứu tiến hành phân tích xử lý số liệu

bằng phương pháp phân tích truyền thống thao tác trí tuệ để giải thích

những thơng tin có sở quan điểm mà người nghiên cứu quan tâm

trong trường hợp cụ thể Thực chất phương pháp phân tích, xử lý

liệu định tính mà người nghiên cứu tiến hành trình phân tích, xem xét,

đánh giá, so sánh lọc lại thông tin cần thiết đáp ứng mục tiêu

nghiên cứu

Thông qua phương pháp phân tích, xử lý liệu định tính tác giả

đạt mục đích như:

- Tìm hiểu vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc

điểm ngành y tế địa bàn nghiên cứu

- Hiểu mối quan hệ quan điểm BVĐK cấp, ngành

trong công tác CSSK cho nhân dân

- Tìm hiểu thực trạng hoạt động mơ hình CTXH BV, tìm hiểu

nguyên nhân đưa giải pháp phù hợp để giải vấn đề

BV

- Có thơng tin cần thiết lịch sử hình thành phát triển nghề

CTXH lĩnh vực y tế giới Việt Nam

- Tìm hiểu để đưa mơ hình thực hành CTXH phù hợp

(24)

Dữ liệu định lượng dùng nghiên cứu đề tài thơng tin có

được sau tiến hành thu thập xong thông tin, kết phương

pháp vấn cấu trúc cá nhân sử dụng bảng hỏi Trước xử lý thông tin từ

70 phiếu thu được, người nghiên cứu làm thông tin cách kiểm tra

lại phiếu xem phiếu có sai sót không? Thông tin mà người

bệnh điền vào phiếu đủ chưa? Nếu có phiếu chưa đạt

tiêu chuẩn loại bỏ thu thập bổ sung

7 Những đóng góp luận văn

Đề tài thuộc nhóm đề tài ứng dụng lý thuyết Cơng tác xã hội vào giải

quyết vấn đề thực tiễn, thiết lập, tổ chức hoạt động mơ hình CTXH

bệnh viện tuyến tỉnh

- Nghiên cứu nhằm đưa mặt tốt mơ hình CTXH bệnh viện để

thấy tính tích cực, hiệu triển khai áp dụng sâu rộng ngành y tế

- Xem xét mặt hạn chế để tránh sai sót định hướng

đúng đắn việc xây dựng mơ hình đúng, chuẩn nghề CTXH y tế

Kết nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho thuyết liên quan đến

việc thực mơ hình CTXH bệnh viện: Thuyết nhu cầu, thuyết quyền

con nguời, thuyết hệ thống sinh thái Từ hình thành tiến trình, hỗ trợ, định

hướng cho việc triển khai mô hình CTXH ngành y tế tỉnh Phú Thọ

8 Kết cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phụ

lục phần nội dung gồm chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận

Chương 2: Thực trạng hoạt động mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh

viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Chương 3: Hồn thiện mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện đa khoa

(25)(26)

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Hệ thống khái niệm đề tài nghiên cứu

1.1.1 Khái niệm Bệnh viện người bệnh

1.1.1.1 Khái niệm bệnh viện

Theo Tổ chức Y tế giới, “Bệnh viện phận tách rời

của tổ chức xã hội y tế, chức chăm sóc sức khoẻ tồn diện cho

nhân dân, phòng bệnh, chữa bệnh dịch vụ ngoại trú bệnh viện phải

vươn tới gia đình mơi trường cư trú Bệnh viện trung tâm đào tạo cán

bộ y tế nghiên cứu khoa học”

Bệnh viện đóng vai trị quan trọng cơng tác khám chữa bệnh

bệnh viện có thầy thuốc giỏi, có trang thiết bị, máy móc đại nên thực

hiện cơng tác khám bệnh, chẩn đốn điều trị tốt Nhờ đội ngũ cán

bộ trang thiết bị tốt, bệnh viện sở nghiên cứu y học đào tạo cán

bộ y tế cho ngành y tế

Tại Việt Nam, Bệnh viện hay nhà thương sở để khám chữa trị

cho người bệnh bệnh họ chữa nhà hay nơi khác Đây

nơi tập trung chuyên viên y tế gồm bác sĩ nội ngoại khoa, điều

dưỡng, kỹ thuật viên xét nghiệm cận lâm sàng Bệnh viện đa khoa

bệnh viện lớn, xét nghiệm chữa trị hầu hết loại chứng bệnh Tại

đây bác sĩ chuyên khoa ngành làm việc khu riêng ngành

nhưng liên lạc với bác sĩ ngành khác để cộng tác chữa trị

công hiệu - nghiên cứu bệnh khó chẩn đốn hay chữa trị (Thư

viện Học liệu Mở Việt Nam VOER, 2006, Tìm hiểu Bệnh viện)

1.1.1.2 Người bệnh

Người bệnh đối tượng nhận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Người

(27)

quan hệ với bác sĩ, y tá, nhà tâm lý học, nha sĩ, bác sĩ thú y nhà cung

cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác (Nguyễn Sinh Phúc, 2014)

Như vậy, người bệnh có nghĩa người mắc bệnh như: đau

nhức, tê liệt hay mát phận thể, bệnh tâm sinh lý; bệnh

liên quan đến thần kinh; bệnh hiểm nghèo ung thư, HIV/AIDS

phải điều trị dài ngày bệnh viện Người bệnh mắc bệnh nguyên nhân

khác như: bẩm sinh, truyền nhiễm, hóa chất (thiếu dinh dưỡng nhiễm

độc), tai nạn, áp lực tâm lý xã hội Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung

nghiên cứu khái niệm vè người bệnh thể chung nhất, người bệnh

trực tiếp điều trị địa bàn nghiên cứu

Ngoài ra, tác giả muốn nêu bổ sung khái niệm người nhà người bệnh –

là đối tượng có liên quan trực tiếp đến người bệnh trình nghiên cứu

Người nhà người bệnh người thăm ni, người có mối quan hệ

thân thiết với người bệnh, sinh hoạt người bệnh môi trường Bệnh

viện (Bộ Y tế, Tài liệu Giao tiếp ứng xử dành cho Cán y tế, tháng 11/2015)

1.1.2 Khái niệm công tác xã hội công tác xã hội Bệnh viện

1.1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội

Theo Hiệp hội Nhân viên công tác xã hội quốc tế, Công tác xã hội

hoạt động chuyên nghiệp với mục đích tạo biến đổi xã hội cho toàn xã hội

nói chung cho cá nhân cho trình phát triển” (IFSW 1982)

Từ điển Bách khoa ngành cơng tác xã hội nhấn mạnh tính khoa học

Công tác xã hội: “Công tác xã hội khoa học ứng dụng nhằm tăng cường

hiệu hoạt động người, tạo chuyển biến xã hội đem lại

nền an sinh cho người dân xã hội”

Ngoài ra, Công tác xã hội lĩnh vực thực hành phát triển cao dựa

trên nguyên tắc phương pháp đặc biệt với mục đích hỗ trợ cá nhân,

(28)

có nhiệm vụ hoạt động hạnh phúc người nâng cao phúc lợi xã hội

(Cục Bảo trợ xã hội, Báo cáo tình hình thực Quyết định 32/2010/QĐ-TTg

về Phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam, 8/2014)

Như vậy, hiểu, Công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên

nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực, đáp

ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã

hội sách, nguồn lực dịch vụ, nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng

đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã

hội”

1.1.2.2 Khái niệm công tác xã hội bệnh viện

Trong TT 43/2015/TT-BYT “Quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức

thực nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện” Bộ Y tế, Công tác xã hội

bệnh viện hiểu sau: “Công tác xã hội bệnh viện hoạt động

hỗ trợ người bệnh, người nhà người bệnh nhân viên y tế bệnh viện nhằm giải vấn đề xã hội tâm lý liên quan đến bệnh tật trình khám chữa bệnh” Mục đích cơng tác xã hội hỗ trợ nhóm đối tượng

khắc phục khó khăn xã hội để đạt hiệu chăm sóc sức khỏe

tốt Nhân viên CTXH bệnh viện cầu nối để giải mâu

thuẫn người bệnh nhân viên y tế, người bệnh người bệnh, người

bệnh người nhà người bệnh…[5]

1.1.2.3 Vai trị cơng tác xã hội bệnh viện

Công tác xã hội bệnh viện hoạt động hỗ trợ người bệnh, người

nhà người bệnh nhân viên y tế bệnh viện nhằm giải vấn

đề xã hội tâm lý liên quan đến bệnh tật trình khám chữa bệnh Mục đích hỗ trợ nhóm đối tượng khắc phục khó khăn xã hội để đạt hiệu chăm sóc sức khỏe tốt Nhân viên CTXH bệnh viện

cầu nối để giải mâu thuẫn người bệnh nhân viên y tế,

(29)

Hạnh Nga, 2015, Báo cáo đề dẫn Hội thảo khoa học, Phát triển Công tác xã hội

trong Bệnh viện - Những vấn đề lý luận thực tiễn thực hành, Tr 2-3)

Công tác xã hội bệnh viện có nhiệm vụ bảo vệ quyền chăm sóc

sức khỏe người bệnh thông qua việc tư vấn vấn đề xã hội có liên quan

cho người bệnh gia đình họ trình điều trị; tìm kiếm dịch vụ

hỗ trợ sở tìm hiểu phân tích yếu tố xã hội có ảnh hưởng đến sức

khỏe người bệnh; kết nối dịch vụ hỗ trợ cho người bệnh; nghiên

cứu cung cấp chứng từ thực tế hoạt động để đề xuất sách; hỗ trợ giải

tỏa tâm lý cho người bệnh, người nhà nhân viên y tế… Ngoài CTXH

bệnh viện cịn có nhiệm vụ giúp đỡ tìm nguồn tài trợ cho người bệnh

nghèo, công tác truyền thông quan hệ công chúng bệnh viện, tham gia

công tác đào tạo bệnh viện…

Như vậy, CTXH bệnh viện thực có vai trò quan trọng việc

nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện điều cần hiểu

đúng CTXH không đơn công tác từ thiện bệnh viện,

các bữa ăn, nồi cháo từ thiện cho người bệnh nghèo, tặng quà cho người

bệnh có hồn cảnh khó khăn

1.1.3 Định nghĩa mơ hình mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện

1.1.3.1 Mơ hình

Có nhiều khái niệm mơ hình, nhiên lĩnh vực

sử dụng khái niệm cho phù hợp với ý nghĩa lĩnh vực

Có thể hiểu “mơ hình cơng cụ giúp thể trình, vật hay

một tượng Mỗi mơ hình tạo có mục đích vai trị

riêng Thơng qua mơ hình mối quan hệ đối tượng cách

thức để giải vấn đề làm rõ Mỗi mô hình phải xây

dựng sở điều kiện khách quan, yếu tố kinh tế xã hội hệ

(30)

“Mơ hình” mơ tả cách chung thường xảy thực hành,

nêu lên tình bao quát nhất, đưa dạng cấu trúc cho ý tưởng Mơ

hình đúc kết ngun tắc loại hình hoạt động giúp cho thực hành có

một dáng dấp định Mơ hình cung cấp cho nhân viên CTXH ý tưởng để kết

cấu tổ chức tiếp cận cho tình phức tạp

1.1.3.2 Mơ hình cơng tác xã hội Bệnh viện

Mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện cách tiếp cận định

hướng tác động toàn diện mặt xã hội cho người bệnh người nhà người

bệnh yếu tố việc triển khai mơ hình tác động

các đối tượng yếu xã hội, đối tượng người bệnh điều trị

trong bệnh viện

Ở đây, tác giả đưa mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện tổ

chức/bộ phận tổ chức thành lập bệnh viện nhằm triển khai hoạt

động: Hướng dẫn, dẫn đón tiếp người bệnh tới khám Bệnh viện, hỗ trợ

vật chất trực tiếp người bệnh, kêu gọi, vận động tài trợ cho người bệnh

khó khăn; quản lý, sử dụng trì Ngân hàng suất ăn từ thiện; Tham vấn, kết

nối nguồn lực, quản lý ca nhằm trợ giúp cho người bệnh,

1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện

1.2.1 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội

Nhân viên công tác xã hội tham gia lĩnh vực y tế buộc phải có

những kiến thức, kỹ chuyên môn liên quan đến công tác xã hội bệnh

viện nắm vững chuẩn mực đạo đức, thái độ làm việc với đối

tượng

- Về kiến thức: Tham gia công tác xã hội bệnh viện,

kiến thức tảng cơng tác xã hội nói chung, nhân viên công tác xã hội cần

(31)

là cách làm việc với người bệnh, cần hiểu bệnh, chế độ chăm sóc

dinh dưỡng, thể chất, tâm lý, chế độ bảo hiểm

- Về kỹ năng: Trong trình trợ giúp đối tượng giải vấn đề, nhân

viên công tác xã hội cần có kỹ như: kỹ lắng nghe tích cực; kỹ

năng thu thập, phân tích thơng tin; kỹ nhận xét, đánh giá; kỹ quan sát;

kỹ thiết lập mối quan hệ; kỹ giao tiếp; kỹ tư vấn; kỹ tham

vấn; kỹ biện hộ (Khoa Công tác xã hội - Trường Đại học Khoa học xã

hội nhân văn, 2014, Tiêu chuẩn NASW hoạt động công tác xã hội

các sở chăm sóc y tế, Tiêu chuẩn 1)

1.2.2 Yếu tố thuộc người bệnh

Người bệnh cần chủ động cởi mở, chia sẻ vấn đề thắc mắc,

chưa hiểu rõ trước, sau trình điều trị; hay vấn đề

sống, gia đình, tâm lý, xã hội để nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp,

cùng thân chủ tháo gỡ vấn đề Bên cạnh đó, người bệnh cần chân thành

đặt tin tưởng nhân viên công tác xã hội trình trợ giúp Người

bệnh nhóm đối tượng mà nhân viên CTXH hướng đến, hiểu cụ

thể trường hợp người bệnh, nhân viên CTXH đưa kế

hoạch trợ giúp hợp lý, cụ thể chi tiết

1.2.3 Yếu tố thuộc sở vật chất

Cơ sở vật chất yếu tố cần quan tâm trọng trình

trợ giúp người bệnh Nếu sở y tế có đầy đủ hệ thống sở vật chất có

khả kéo theo hiệu công việc nhân viên công tác xã hội tăng lên

cao, việc hỗ trợ cho đối tượng nhiều gây nhiều thiện

cảm với thân chủ

1.2.4 Yếu tố kinh phí

Kinh phí số yếu tố quan trọng để định việc thực

(32)

bệnh viện có lãnh đạo quan tâm đến hoạt động công tác xã hội, kinh phí đầu tư

lớn, đội ngũ nhân viên có chất lượng, chắn hoạt động cơng tác xã hội

bệnh viện thành cơng ngược lại

Để thành lập phòng CTXH bệnh viện, bệnh viện cần

cho nhân viên CTXH họ thấy mức lương nào, nhiệm vụ hoạt

động Điều cần phụ thuộc vào yếu tố kinh tế, hoạt động thu chi

của bệnh viện hết với số tiền bỏ cho CTXH vậy, hiệu họ

thu lại gì? Có thể nói, kinh phí yếu tố quan trọng tác

động đến tồn công tác xã hội bệnh viện

Trong yếu tố trên, nói, yếu tố thuộc nhân viên CTXH yếu

tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động CTXH bệnh viện

hoạt động chuyên nghiệp, đòi hỏi thân người nhân viên CTXH cần có

chun mơn, nghiệp vụ, kỹ làm việc cách chuyên nghiệp quan

trọng cần có tâm với nghề Mặt khác, việc xin tài trợ, vận động nguồn

lực từ quan hữu quan, nhà hảo tâm, mạnh thường qn cần

có chun mơn hóa Để làm điều đó, nhân viên CTXH cần có mối

quan hệ rộng rãi, khéo léo, kỹ làm việc chuyên sâu, đem lại lợi ích cho

người bệnh điều trị

1.3 Lý thuyết sử dụng nghiên cứu

1.3.1 Lý thuyết nhu cầu

Abraham Maslow (1908-1979) nhà khoa học tiếng xây dựng học

thuyết nhu cầu người vào năm 1950 Lý thuyết ơng nhằm

giải thích nhu cầu định người cần đáp ứng

để cá nhân hướng đến sống lành mạnh có ích thể chất lẫn tinh

(33)

Hình 1.1 Thang nhu cầu Maslows

Lý thuyết nhu cầu giúp cho hiểu biết nhu cầu

của người cách nhận diện hệ thống thứ bậc Ông đem loại

nhu cầu khác người, theo tính địi hỏi thứ tự phát

sinh trước sau để quy loại xếp thành thang bậc nhu cầu người từ

thấp đến cao

Nhu cầu sinh lý: Đây nhu cầu để trì sống

người nhu cầu ăn uống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm thoả mãn tình dục Là

nhu cầu nhất, nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi

người Nếu thiếu nhu cầu người không tồn

Đặc biệt với trẻ em chúng phụ thuộc nhiều vào người lớn để cung

cấp đầy đủ nhu cầu Ông quan niệm rằng, nhu cầu

chưa thoả mãn tới mức độ cần thiết để trì sống nhu cầu

khác người tiến thêm

Nhu cầu an toàn an ninh: An ninh an tồn có nghĩa mơi

trường khơng nguy hiểm, có lợi cho phát triển liên tục lành mạnh

(34)

- Nội dung nhu cầu an ninh: An toàn sinh mạng nhu cầu

nhất, tiền đề cho nội dung khác an toàn lao động, an toàn mơi trường,

an tồn nghề nghiệp, an tồn kinh tế, an toàn lại, an toàn tâm lý, an toàn

nhân sự,…

Đây nhu cầu phổ biến người Để sinh tồn

con người tất yếu phải xây dựng sở nhu cầu an tồn Nhu cầu an

tồn khơng đảm bảo cơng việc người khơng tiến hành

bình thường nhu cầu khác khơng thực Do

có thể hiểu người phạm pháp vi phạm quy tắc bị người

căm ghét xâm phạm vào nhu cầu an tồn người khác

Có thể kể đến việc nhà tham vấn làm việc với trẻ em lang thang

phải xác định đa số trẻ em lang thang bị “tắc” bậc nhu cầu

bởi rủi ro mà em phải đối diện sống đường phố

(cướp giật, lạm dụng,…) Bởi em phải ln cảnh giác với rủi ro

nên tập trung vào việc thỏa mãn nhu cầu bậc cao

Những nhu cầu quan hệ thừa nhận (tình yêu chấp nhận) - Do người thành viên xã hội nên họ cần nằm xã hội

được người khác thừa nhận Nhu cầu bắt nguồn từ tình cảm

người lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn

hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành người với

- Nội dung nhu cầu phong phú, tế nhị, phức tạp Bao gồm

vấn đề tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, gần gũi, thân cận, tán

thưởng, ủng hộ, mong muốn hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình bạn,

tình thân nội dung cao nhu cầu Lịng thương, tình bạn, tình

yêu, tình thân nội dung lý lưởng mà nhu cầu quan hệ thừa nhận

ln theo đuổi Nó thể tầm quan trọng tình cảm người

trình phát triển nhân loại Hãy thử tưởng tượng ngày anh/chị thức

(35)

cộng đồng giới khơng cịn ngồi anh/chị Điều xảy ?

Anh/chị cảm thấy ? Hầu hết người nói khơng cịn

khác – bạn bè, gia đình, tình hữu nghị – sống khơng cịn ý nghĩa giá

trị Anh/chị phát triển thiếu mối quan hệ giao tiếp với

người khác (giao tiếp coi nhu cầu bẩm sinh người) Qua

chúng ta thấy sức mạnh to lớn nhu cầu quan hệ thừa

nhận phát triển cá nhân Nó cho thấy người cần

yêu thương thừa nhận cần thức ăn, quần áo chỗ cho tồn

mình

Nhu cầu tôn trọng: Nội dung nhu cầu gồm hai loại: Lòng tự

trọng người khác tơn trọng

+ Lịng tự trọng bao gồm nguyện vọng muồn giành lòng tin, có

lực, có lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu

hiện tự hoàn thiện

+ Nhu cầu người khác tôn trọng gồm khả giành uy tín,

được thừa nhận, tiếp nhận, có địa vị, có danh dự,…Tơn trọng

người khác coi trọng, ngưỡng mộ Khi người khác tơn trọng cá nhân tìm

mọi cách để làm tốt cơng việc giao Do nhu cầu tôn trọng điều

không thể thiếu người

Nhu cầu phát huy ngã: Maslow xem nhu cầu cao

cách phân cấp nhu cầu ông Đó mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm

năng cá nhân đạt tới mức độ tối đa hoàn thành mục tiêu

- Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu nhận thức (học hỏi, hiểu biết,

nghiên cứu,…) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, bi, hài,…), nhu cầu thực

mục đích khả cá nhân

Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả sử dụng lý thuyết nhu cầu

nhằm phân tích nhu cầu thiết yếu người bệnh, nhu

(36)

mức độ thang nhu cầu; từ rõ mong muốn người bệnh điều

trị địa bàn nghiên cứu

1.3.2 Lý thuyết hệ thống sinh thái

Giải thích người cách mơ tả khía cạnh cá nhân môi

trường Thuyết hệ thống sinh thái cho người chủ động tham gia vào

q trình phát triển mơi trường họ ln thay đổi, thân thay đổi

Cách thức, người thuyết sinh thái nhận thức kinh nghiệm sống ảnh

hưởng đến an sinh

Thuyết sinh thái nhấn mạnh đến môi trường sống, tương tác

của môi trường, vật chất ảnh hưởng đến người

* cấp độ THTST: Hệ thống vi mô; Hệ thống trung mô; Hệ thống ngồi

(exosystem); Hệ thống vĩ mơ (macrosystem)

Thuyết hệ thống sinh thái can thiệp mức độ hay môi trường

sống thân chủ tạo hiệu ứng gợn sóng

* Mơi trường (cấp độ trung mơ, vĩ mơ): Giúp gia đình tiếp cận tài ngun

dịch vụ sức khỏe; Một hồn cảnh gia đình cải thiện tương quan gia

đình tốt hơn; Tác động tích cực đến sức khỏe thể lý tâm thần thân chủ;

Cải thiện việc học, thân chủ cảm thấy tự tin

1.4 Hệ thống sách pháp luật Công tác xã hội Bệnh viện Trong năm gần đây, Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề

CTXH nói chung CTXH bệnh viện nói riêng, với đời

của nhiều văn pháp luật như:

Luật số 40/2009/QH12 Quốc hội: Luật khám bệnh, chữa bệnh quy

định việc người bệnh tư vấn, giải thích tình trạng sức khỏe, phương

pháp điều trị dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với bệnh; điều trị

bằng phương pháp an tồn, hợp lý có hiệu theo quy định chuyên môn

(37)

Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 –

2020;Quyết định số 32 đời đánh dấu bước tiến quan trọng cho phát

triển ngành CTXH nước ta Trong giai đoạn phát triển đất nước

chúng ta cần đến vai trò ngành khoa học xã hội nói chung khoa

học CTXH nói riêng, nhiên xã hội đại ngày CTXH

được Đảng, Nhà nước quan tâm trọng hết xã hội phát

triển nhanh, mạnh với hệ lụy kéo theo, tệ nạn xã

hội ma túy, mại dâm, trẻ em lang thang làm ảnh hưởng xấu đến chất

lượng sống người dân họ phải gánh chịu hậu khó

lường trước cháu giết bà, giết cha mẹ chí tệ nạn bn người

xun biên giới

Thông tư số 08/2010/TT-NBV ngày 25/8/2010 Bộ Nội vụ ban hành

chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội; Theo thống kê Cục

Bảo trợ xã hội (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội), nước có khoảng 7,5

triệu người cao tuổi, 5,3 triệu người tàn tật, 1,4 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc

biệt 1,3 triệu đối tượng cần trợ cấp, trợ giúp từ Nhà nước hàng tháng Bên

cạnh vấn đề xã hội nảy sinh, xúc tệ nạn xã hội, sống

nghèo khổ, vấn đề phát sinh nhóm gia đình đô thị, làng quê chịu

ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa… cần có trợ giúp

từ người làm CTXH Chính vậy, đến lúc CTXH trở thành

nghề thừa nhận tầm quan trọng ảnh hưởng phát triển

xã hội đại ngày

Thông tư số 34/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/11/2010 Bộ Lao

động-Thương binh Xã hội quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức công

tác xã hội;

Thông tư liên tịch số 11/2011/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày 26/01/2011

(38)

lý sử dụng kinh phí thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày

25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề Công tác

xã hội giai đoạn 2010-2020

Thông tư liên tịch số 30/2015/TTLT-BLĐTBXHBHV ban hành ngày

19/08/2015 Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Bộ Nội vụ việc quy

định mã số tiêu chuẩn, chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành CTXH

Quyết định số 2514 /QĐ-BYT ngày 15 tháng năm 2011của Bộ trưởng

Bộ Y tế Phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn

2011-2020” với mục tiêu chung hình thành phát triển nghề CTXH ngành Y

tế, góp phần tăng cường chất lượng, hiệu nghiệp bảo vệ, chăm sóc

nâng cao sức khỏe nhân dân

Trong 07 văn pháp quy liệt kê trên, có 03 văn đóng vai trị

quyết định cho hình thành phát triển nghề công tác xã hội ngành Y

tế Đó Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 (gọi

tắt Đề án 32) điểm nhấn quan trọng cho phát triển ngành Công

tác xã hội Việt Nam Mục tiêu Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai

đoạn 2010-2020 là: "Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam

Nâng cao nhận thức tồn xã hội nghề cơng tác xã hội; xây dựng đội ngũ

cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng,

đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ

công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên

tiến" Đây đề án hồn tồn nhằm mục đích xây dựng nguồn nhân lực

công tác xã hội chuyên nghiệp nước ta

Đề án 32 xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động nhằm phát triển

công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam bao hàm hệ thống chức

danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ, ngạch viên chức nhân viên công tác xã hội,

(39)

tác xã hội từ trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ lĩnh vực

khác Đây sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành phát triển

nghề công tác xã hội lĩnh vực đời sống xã hội nói chung

trong lĩnh vực y tế nước ta

Trong ngành y tế, năm gần đây, số bệnh viện tuyến trung

ương triển khai hoạt động công tác xã hội với tham gia đội ngũ

nhân viên y tế kiêm nhiệm tình nguyện viên nhằm hỗ trợ thầy thuốc

phân loại người bệnh, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc

người bệnh,… góp phần làm giảm bớt khó khăn q trình tiếp cận sử

dụng dịch vụ khám chữa bệnh Một số mơ hình tổ chức hoạt động công tác xã

hội bệnh viện cộng đồng hình thành thực tiễn

như: phịng Cơng tác xã hội, phịng Chăm sóc khách hàng, tổ Từ thiện xã hội,…

thuộc bệnh viện hay nhóm cơng tác xã hội tham gia hỗ trợ người có HIV/AIDS,

người bệnh tâm thần, giúp phục hồi chức xã/phường,…

Tuy nhiên, hoạt động công tác xã hội ngành mang tính tự

phát, chưa điều chỉnh văn mang tính pháp lý Đội ngũ cán

tham gia hoạt động chủ yếu có nhiệt huyết kinh nghiệm, chưa

đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nên thường thiếu tính chuyên nghiệp,

hiệu hoạt động chưa mong đợi Nhằm cụ thể hóa Quyết định số 32

của Thủ tướng Chính phủ vào thực tiễn ngành Y tế góp phần giải

những nhu cầu thiết chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ nâng cao chất lượng

dịch vụ làm gia tăng hài lòng người dân sử dụng dịch vụ Y

tế, Đề án phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2010

đã Bộ trưởng Bộ Y tế ký định ban hành vào ngày 15/07/2011 theo

Quyết định số 2514/QĐ-BYT (Bộ Y tế, 2011) Đây xem mốc lịch

sử quan trọng việc thức hóa đưa cơng tác xã hội vào bệnh viện

(40)

Tiểu kết chương

Ở chương I, tác giả thao tác hoá khái niệm đề tài, nêu yếu tố ảnh hưởng, lý thuyết áp dụng sở pháp lý hoạt động CTXH bệnh

viện

Khi hiểu lý luận, nội dung bản, khái niệm mơ hình,

những kiến thức, kỹ nghề nghiệp chương giúp cho ta có nhìn

đa chiều tổng qt mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện coi

là thang đo q trình để đánh giá thực tiễn địa bàn nghiên cứu

(41)

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu

2.1.1 Đặc điểm chung tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có vị trí

trung tâm vùng cửa ngõ phía Tây Bắc Thủ Hà Nội Phú Thọ nằm

trên trục hành lang kinh tế Hải Phịng – Hà Nội – Cơn Minh (Trung Quốc), phía

Đơng giáp tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây tiếp giáp thành phố Hà Nội, phía Nam giáp

tỉnh Hồ Bình, phía Bắc giáp tỉnh n Bái Tun Quang Vị trí địa lý

Phú Thọ tạo cho Phú Thọ có nhiều điều kiện thuận lợi tiềm to lớn để

sản xuất kinh doanh, giao lưu, phát triển kinh tế với nước ngồi

nước (Nhóm biên tập Sở Ngoại vụ Phú Thọ, 2014, Bài viết Giới thiệu Khái quát

về tỉnh Phú Thọ)

Phú Thọ mảnh đất cội nguồn, vùng đất tổ dân tộc Việt Nam

Tại có đền thờ Vua Hùng hệ thống di tích lịch sử, lễ hội dày đặc,

lễ hội có sắc thái riêng đặc sắc độc đáo, tiềm lớn để phát triển

du lịch, dịch vụ

Tỉnh Phú Thọ có 1,4 triệu người với 21 dân tộc anh em sinh

sống Số người độ tuổi lao động khoảng 800.000 người (60% dân số)

trong lực lượng lao động trẻ chiếm 65%, lao động qua đào tạo 40%

Giáo dục đào tạo phát triển, chất lượng giáo dục nâng cao, đáp ứng

yêu cầu xây dựng xã hội học tập ; quy mô tạo trường đại học cao

đẳng day nghề tiếp tục mở rộng, tăng 21,1% so với năm 2005 Mạng lưới y

tế tuyến củng cố, 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn quốc gia

y tế Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40%, giải việc làm cho 90,7 nghìn

người Kết cấu hạ tầng đầu tư phát triển mạnh, 100% số xã có đường ô

(42)

có bác sỹ 100% thơn có cán y tế; năm 2007 hồn thành xóa nhà

tạm cho hộ nghèo

Với kết đạt được, tỉnh Phú Thọ từ trung tâm công nghiệp cũ

trở thành trung tâm công nghiệp miền Bắc Việt Nam Được coi

một 14 trung tâm vùng nước, giữ vị trí trung tâm vùng

công nghiệp, sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp như: chè, nguyên

liệu giấy, thủy sản…

2.1.2 Hệ thống chăm sóc sức khỏe chương trình chăm sóc sức khỏe

của tỉnh Phú Thọ

Trong năm qua, công tác bảo vệ CSSK nhân dân địa bàn tỉnh

Phú Thọ tỉnh quan tâm đầu tư, hệ thống y tế củng cố, đội ngũ

thầy thuốc, cán bộ, nhân viên y tế phát triển số lượng chất lượng Các

chương trình, mục tiêu y tế quốc gia phòng, chống dịch bệnh nguy hiểm;

phòng, chống HIV/AIDS bệnh xã hội lao, tâm thần, an toàn vệ sinh

thực phẩm triển khai đồng thu kết quan trọng

Tồn tỉnh có 14 đơn vị y tế tuyến tỉnh, có bảy bệnh viện đa khoa

và chuyên khoa, bảy trung tâm y tế; 23 đơn vị y tế tuyến huyện, có

mười bệnh viện đa khoa, 13 trung tâm y tế 277/277 trạm y tế đạt chuẩn quốc

gia, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh, CSSK ban đầu cho nhân dân Bên cạnh

đó, tổ chức máy ngày củng cố; cấu, chất lượng nguồn nhân lực

từng bước nâng cao Ðến nay, tỷ lệ bác sĩ, dược sĩ tổng số cán y tế

cơng lập ngồi cơng lập Phú Thọ cao mức trung bình nước

với 28,6 cán y tế công lập/10.000 dân, có 7,2 bác sĩ/10.000 dân

(Phịng Kế hoạch Tài – Sở Y tế Phú Thọ, 2017, Báo cáo kết hoạt

động Phương hướng phát triển ngành năm 2018)

Cùng với việc đầu tư sở vật chất, hoàn thiện mạng lưới y tế sở,

(43)

Phú Thọ có nhiều cố gắng để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, CSSK

nhân dân Cùng với tuyến sở, bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện

bệnh viện chuyên khoa ngày đầu tư trang thiết bị y tế đồng bộ,

đại Công tác đào tạo trọng đáp ứng y tế phổ cập, y tế chuyên sâu

và đào tạo chuyên gia đầu ngành Tồn tỉnh có 876 cán y tế có trình độ

từ bác sĩ trở lên, 12 tiến sĩ y khoa chuyên khoa cấp II, 224 thạc sĩ y

khoa chuyên khoa cấp I 641 bác sĩ đa khoa (Phòng Kế hoạch Tài –

Sở Y tế Phú Thọ, 2017, Báo cáo kết hoạt động Phương hướng phát triển

ngành năm 2018)

2.1.3 Thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người dân địa bàn tỉnh Phú

Thọ

Thấu hiểu nỗi niềm người bệnh gia đình họ vào viện, để tạo

điều kiện thuận lợi nhất, nhanh cho người bệnh, ngành y tế thường

xun rà sốt thủ tục hành chính, lắp đặt nhiều bảng biểu hướng dẫn để

tuyên truyền, chia sẻ thông tin với người bệnh; phát huy nhiệm vụ Tổ chăm

sóc khách hàng để hướng dẫn, tư vấn cho người bệnh gia đình người bệnh

Xây dựng mơ hình chăm sóc nhà, bệnh viện thơng minh Tạo tính chun

nghiệp vị trí cơng tác, cải tiến liên tục nhằm nâng cao chất lượng Bệnh

viện

Xác định mối quan hệ thầy thuốc người bệnh mối quan hệ

đặc biệt Người bệnh đến với thầy thuốc khơng phải để tìm kiếm thuốc men hay

những thông tin liên quan đến bệnh tật, mà mang theo nỗi băn

khoăn, lo lắng, sợ hãi… Bởi vậy, ngành y tế thường xuyên quán triệt, giáo

dục cán bộ, viên chức tự giác thực tốt Quy tắc ứng xử Bộ Y tế động

viên người tự rèn luyện nâng cao y đức, không ngừng đổi phong cách

làm việc, đề cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất người thầy thuốc để hết lòng

phục vụ người bệnh Trong năm qua, ngành y tế tổ chức nhiều lớp đào tạo kỹ

(44)

phục vụ, kỹ giao tiếp ứng xử, xếp khoa phịng đón tiếp người bệnh

khoa học, hợp lý Các bệnh viện đưa tiêu chí chuẩn mực đạo đức

của người thầy thuốc vào tiêu chuẩn thi đua Vì vậy, áp lực công

việc nặng nề nhiệt huyết tận tâm người thầy thuốc Bệnh viện

vẫn tỏa sáng Đội ngũ y, bác sỹ khơng quản ngày đêm tận tình bên

giường bệnh, chia sẻ nỗi đau giúp người bệnh vượt qua bệnh tật hiểm nghèo

Với nỗ lực tập thể cán bộ, viên chức, năm 2016, ngành y tế

Phú Thọ khám 500.000 lượt người bệnh (bằng 115% kế hoạch),

số người bệnh điều trị nội trú 172.400 lượt, công suất sử dụng giường bệnh

đạt 90%, tổng số phẫu thuật Bệnh viện 24.850 ca (tăng 1.250 ca so với

cùng kỳ năm 2015) Tất kết đạt đó, phần nói lên

tin tưởng người dân dành cho ngành y tế Phú Thọ, xứng đáng đơn vị cờ

đầu ngành y tế khu vực Tây Bắc

2.1.4 Đặc điểm Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ thành lập từ năm 1965 với tên gọi

là Bệnh viện cán Từ năm 2006 đến nay, Bệnh viện đổi tên thành Bệnh

viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Bệnh viện đa khoa (BVĐK) tỉnh Phú Thọ Bệnh

viện tuyến cao tỉnh Phú Thọ, xếp loại Bệnh viện hạng I với quy

mô 1800 giường bệnh, tổng số cán viên chức Bệnh viện 1400

cán bộ, có 482 điều dưỡng dược sỹ Đại học (Phòng Tổ chức cán

- Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, 2019, Báo cáo gửi Sở Y tế Phú Thọ chất

lượng khám chữa bệnh năm 2018)

Bệnh viện có tổng số 40 khoa, phịng, trung tâm đó: 07 phịng chức

năng, 04 khoa Cận lâm sàng 10 Trung tâm: Trung tâm Ung bướu, Trung tâm

Đào tạo đạo tuyến, Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao, Trung tâm

tim mạch, Trung tâm xét nghiệm, Trung tâm huyết học - truyền máu Trung

tâm Y dược cổ truyền - Phục hồi chức năng, Trung tâm đột quỵ, Trung tâm

(45)

Bệnh viện có sở vật chất khang trang, trang thiết bị máy móc đại:

Bệnh viện nằm khn viên rộng 2.94 với 03 tịa nhà tầng, 03 tòa nhà

11 tầng Hàng ngày, Bệnh viện tiếp đón trung bình từ 1.300 – 1.500 lượt người

đến khám bệnh, người bệnh nội trú trung bình 1.600 – 1.800 người (Phịng Tổ

chức cán - Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, 2019, Báo cáo gửi Sở Y tế Phú

Thọ chất lượng khám chữa bệnh năm 2018)

Thế mạnh Bệnh viện phát triển mạnh chuyên khoa

mũi nhọn ung bướu, tim mạch, chấn thương chỉnh hình, đột qụy, hỗ trợ sinh

sản, huyết học truyền máu, ghép thận, lọc máu - thận nhân tạo

Để đạt thành cơng phải nói đến hiệu từ đề án Bệnh

viện vệ tinh Hiện nay, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Bệnh viện Vệ

tinh bệnh viện trung ương bao gồm: Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; Viện

Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện K Trung ương, Bệnh viện Phụ sản

Trung ương, Bệnh viện Nhi Trung ương, Viện Huyết học - Truyền máu Trung

ương, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương

Chính vậy, Bệnh viện nhận hỗ trợ công tác đào tạo cán bộ,

chuyển giao chuyên môn kỹ thuật từ bệnh viện hạt nhân

Bên cạnh đó, Bệnh viện khơng ngừng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành

chính, đổi quản lý, nâng cao tinh thần thái độ phục vụ người bệnh, khám

chữa bệnh theo mơ hình bệnh viện thơng minh, ứng dụng công nghệ thông tin

vào tất hệ thống khám chữa bệnh toàn viện Phát triển Bệnh viện

theo định hướng Bệnh viện đa trung tâm kỹ thuật chuyên sâu

Với phương châm “Người bệnh khách hàng, Khách hàng Ân nhân”,

Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ trở thành địa chăm sóc sức khỏe

tin cậy hàng đầu người dân địa bàn tỉnh Phú Thọ tỉnh thành khu

(46)

2.2 Thực trạng khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh hạng I,

Bệnh viện khu vực Tây Bắc với quy mô 1800 giường bệnh, đồng thời trung

tâm đào tạo cán y tế, đạo tuyến nghiên cứu khoa học sở y tế

trong tỉnh Phú Thọ

Nhu cầu người bệnh đến KCB bệnh viện lớn, khả đáp

ứng y tế có mức độ, tình trạng bệnh tật gia tăng số lượng loại

bệnh, nhu cầu KCB có chất lượng người bệnh ngày cao, bệnh viện

ở tuyến thường tải Trong vào bệnh viện tuyến sở, đặc biệt Bệnh viện tuyến tỉnh cần thiết, chi phí thuốc men tăng

cao, dịch vụ y tế chưa liên kết , hiểu biết bệnh tật người bệnh

còn hạn chế, quy định chế độ, sách, cách giao tiếp ứng xử bệnh

viện chưa mực gây nên xúc, căng thẳng mối

quan hệ người bệnh, người nhà người bệnh với nhân viên bệnh viện

Ngồi ra, có nhiều gia đình tận vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số

tại huyện miền núi phía Tây tỉnh đưa người thân xuống bệnh viện

khám thời gian ngắn, chưa khỏi bệnh hết tiền

Tất trường hợp nói cần đến hỗ trợ Tổ CTXH bệnh

viện kêu gọi ủng hộ để hỗ trợ khó khăn vướng mắc người bệnh,

người nhà người bệnh với nhân viên y tế kêu gọi tài trợ giúp đỡ người bệnh

có thêm kinh phí để tiếp tục điều trị gia đình lại thêm để chăm

sóc sức khỏe cho họ Theo số liệu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, từ

thành lập tổ CTXH bệnh viện kêu gọi ủng hộ cho người bệnh có hồn

cảnh đặc biệt khó khăn khơng có kinh phí để điều trị nội trú với số tiền gần

05 tỷ đồng

BVĐK tỉnh Phú Thọ nơi tiếp nhận KCB cho người dân địa bàn

tỉnh tỉnh lân cận Người bệnh đến tâm trạng lo âu, buồn phiền

(47)

đồng đặc biệt cán nhân viên y tế - người hàng ngày trực tiếp

chăm sóc cho họ

Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ với người bệnh cán y tế

(Kết nghiên cứu T4/2019)

Biểu đồ 2.1 cho thấy có 10,0% người bệnh đánh giá tốt có 58,6%

người bệnh cho mối quan hệ họ nhân viên y tế làm

việc BV bình thường Có tới 12,9% người bệnh trả lời có mối quan hệ

xấu với cán y tế chăm sóc, điều trị cho họ Kết vấn

người bệnh chứng minh mối quan hệ người bệnh với cán y tế làm

việc BV mức tương đối tốt

Giao tiếp ứng xử khâu trình điều trị, cầu nối

cán y tế với người bệnh người nhà người bệnh Giao tiếp ứng xử tốt không

chỉ làm cho người bệnh cảm thấy an tâm điều trị mà cịn tạo mối quan hệ gắn bó

thân thiết cán y tế người bệnh Vì cán y tế BV ngồi

việc phải trau dồi kiến thức chun mơn cịn phải khơng ngừng nâng cao kỹ

năng giao tiếp, thường xuyên động viên người bệnh để giúp họ vượt qua nỗi đau

(48)

“Tôi thấy cần thiết việc cán y tế phải có thái độ ứng

xử phù hợp với người bệnh người nhà người bệnh Rất nhiều Hội thảo, chương trình trình bày Đổi phong cách thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh liên quan tới vấn đề này” (PVS 1,

H.C.L, Nam, 50 tuổi, Lãnh đạo BV)

2.3 Cơ cấu tổ chức mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

2.3.1 Sơ đồ tổ chức

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Marketing Truyền thông

Sơ đồ 2.1 cho thấy Tổ Công tác xã hội Bệnh viện trực thuộc

(49)

đầy đủ mô hình cơng tác xã hội Đứng đầu trưởng nhóm CTXH, bên

là chuyên viên công tác xã hội Mặc dù tất nhân

viên CTXH có lực trình độ

2.3.2 Cơ cấu nhân lực

Cán phịng MKT & TT có tổng số 43 người Trong có 39

cán nữ chiếm 90,6% 04 cán nam chiếm 9,4%

Trong số 43 cán công chức, viên chức có 38 người làm việc đơn vị

chức khác thuộc Phòng Còn lại 05 người trực tiếp làm tổ công tác xã

hội: 01 cán có trình độ Thạc sĩ Tâm lí học, 01 cán có trình độ cử nhân

CTXH, 01 cán trình độ Cử nhân tài ngân hàng, 01 cán trình độ cử

nhân Văn hóa – du lịch, 01 cán thời gian học việc có trình độ cử

nhân CTXH Với lực thời có 2/5 người có lực CTXH

1/5 người thuộc lĩnh vực gần tập thể cán đông số người bệnh

ngày tăng bất lợi cho mơ hình CTXH Bệnh viện

Trong 43 cán có 26 người độ tuổi từ 22-30 chiếm 60,5%, 16 người

độ tuổi từ 31-40 chiếm 37,2% 01 người độ tuổi 41-50 chiếm 2,3%

Bảng 2.1 Số lượng cán y tế làm việc phòng MKT&TT theo độ tuổi

STT Độ tuổi Số lượng(người) Chiếm tỷ lệ (%)

1 22-30 26 60,5%

2 31-40 16 37,2%

3 41-50 01 2,3%

(Kết nghiên cứu T4/2019)

Bảng 2.1 cho thấy số cán y tế làm việc Phòng MKT & TT độ tuổi

(50)

thấp (2.3%) Độ tuổi giới tính cán y tế có ảnh hưởng

nhất định đến hiệu cơng việc, đặc biệt vị trí việc làm tiếp xúc trực

tiếp với người bệnh

2.4 Các chức năng, nhiệm vụ Công tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ triển khai

Tổ Công tác xã hội thuộc Phịng Marketing Truyền thơng thành lập

từ tháng năm 2015 với tên gọi nhóm CTXH, trải qua thời gian

nỗ lực người bệnh bệnh viện; đến tháng năm 2016, Tổ

CTXH Bệnh viện thức thành lập theo Quyết định số 16/QĐ-BV

ngày 06 tháng 01 năm 2016

Hiện t i T ổ Côn tá c ã h ộ , p òng M K & T T hực h ện n iệ m v ụ chín h au ây:

a Hỗ trợ người bệnh nhân viên y tế

- Giúp đỡ chia sẻ với người bệnh có hồn cảnh khó khăn , trường

hợp mắc bệnh hiểm nghèo điều trị bệnh viện;

- Giúp đỡ cho gia đình người bệnh nhân viên y tế thông cảm, hiểu biết,

hỗ trợ lẫn công tác khám điều trị;

- Hỗ trợ giải thích ý kiến đóng góp người bệnh

b Hoạt động gây quỹ:

- Vận động tham gia ủng hộ từ thiện từ phía doanh nghiệp, tổ chức,

cá nhân nhà hảo tâm để giúp đỡ người bệnh không may mắn mắc

bệnh hiểm nghèo;

- Vận động trang thiết bị y tế, chương trình gây quỹ bệnh viện;

- Vận động ngồn tài trợ nghiên cứu khoa học đào tạo

c Tổ chức kiện:

(51)

- Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm phục vụ sống tinh

thần người bệnh điều trị bệnh viện;

- Tổ chức hoạt động hiến máu nhân đạo

d Quan hệ công chúng cộng đồng:

- Quảng bá hình ảnh hoạt động bệnh viện với xã hội cộng

đồng;

- Tăng cường quan hệ cơng chúng báo chí;

- Kết nối trường hợp người bệnh khó khăn với cộng đồng;

- Hỗ trợ nhóm tình nguyện viên, cộng đồng tới phối hợp CTXH

trong bệnh viện

e Đào tạo

- Đào tạo huấn luyện sinh viên CTXH tới thực tập bệnh viện;

- Phối hợp, trợ giúp cá nhân, đơn vị quan tâm đến việc phát triển

CTXH bệnh viện;

Ngoài ra, Tổ CTXH cịn trì Chương trình “Mang âm nhạc đến

Bệnh viện”; “Tủ sách nhân ái” dành cho bệnh nhi điều trị bệnh viện; Chương

trình Cắt tóc miễn phí cho người bệnh …

PVS2, M.T.T.T, nữ, 32 tuổi, NVCTXH cho biết: “Tất nhiệm vụ

trên nhiệm vụ mà tổ CTXH Phòng MKT & TT làm được, nhiên cịn chồng chéo Đơi Trưởng phịng phân công nhiệm vụ không rõ ràng, gây nhiều bất cập đến với thân cán người bệnh trong bệnh viện”

2.5 Thực trạng hoạt động theo mơ hình Cơng tác xã hội triển khai Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

2.5.1 Quy trình Hướng dẫn, dẫn đón tiếp người bệnh tới khám

Bệnh viện

(52)

a Mục đích

- Quy định thống cách thức tiếp đón, hướng dẫn chăm sóc khách

hàng khám bệnh khu khám bệnh thường quy

- Đảm bảo việc đáp ứng hợp lý yêu cầu tính hiệu quả, nhanh

chóng cơng tác khám bệnh ngoại trú

- Nâng cao chất lượng phục vụ công tác khám chữa bệnh

b Phạm vi áp dụng

Áp dụng tất trường hợp đến khám chữa bệnh, kiểm tra sức khoẻ có sử dụng BHYT nộp viện phí trực tiếp khu khám bệnh thường

quy

Các bước thực

Mô tả/ Tài liệu liên quan

- Chào NB/KH

- Hỏi thăm nhu cầu NB/KH

- Phát số thứ tự phân luồng NB đồng đến đăng

ký khám bệnh theo cửa dựa nhu cầu NB

và tình trạng ưu tiên

- Giúp đỡ NB đăng ký KB thẻ thông minh

- Tư vấn NB sử dụng dịch vụ theo yêu cầu

Bệnh viện

- Trợ giúp NB gặp khó khăn di chuyển xe lăn

tay, nhận trông giữ đồ giúp NB

- Điều phối ổn định NB/KH chờ bên khu

vực chờ đăng k đăng ký

- Tiếp nhận phiếu đăng ký khám bệnh NB theo

các phòng khám

- Hướng dẫn NB đến vị trí phịng khám bệnh

Tiếp đón Người bệnh

(53)

- Ổn định NB vị trí chờ khám

- Hướng dẫn NB/KH có sử dụng BHYT làm

CLS theo định lấy kết quả( nộp lệ phí đối

với NB nộp viện phí trực tiếp làm CLS)

- Ổn định NB vị trí chờ làm CLS

- Hướng dẫn NB quay trở lại phòng khám ban đầu để

Bác sỹ đọc kết quả, tư vấn kê đơn thuốc

- Hướng dẫn NB làm thủ tục toán quầy thu

ngân lĩnh thuốc (đối với NB BHYT) hướng

dẫn NB mua thuốc Quầy thuốc bệnh viện (đối với

NB nộp viện phí trực tiếp)

- Hướng dẫn NB/KH làm thủ tục nhập viện

trường hợp NB có định nhập viện

Bảng 2.2: Quy trình chăm sóc khách hàng khám bệnh thường quy

2.5.1.2 Quy trình chăm sóc khách hàng khám bệnh theo yêu cầu

a Mục đích

- Quy định thống cách thức tiếp đón, hướng dẫn chăm sóc khách

hàng khám bệnh theo yêu cầu

- Đảm bảo việc đáp ứng hợp lý yêu cầu quyền lợi

hưởng từ dịch vụ khám bệnh theo yêu cầu

- Nâng cao chất lượng phục vụ công tác khám chữa bệnh

b Phạm vi áp dụng

- Áp dụng tất trường hợp có nhu cầu sử dụng dịch vụ

khám chữa bệnh, kiểm tra sức khoẻ theo yêu cầu

Khi có kết CLS Khi NB/KH có

(54)

Các bước thực Mô tả/ Tài liệu liên quan - Chào NB/KH

- Hỏi thăm nhu cầu NB/KH

- Tư vấn sử dụng gói khám bệnh theo yêu cầu

- Điều phối ổn định NB/KH chờ bên

- Tiếp nhận nhu cầu đăng ký gói khám bệnh, sơ

phân loại bệnh theo chuyên khoa

- Vào sổ KB (Gói VIP A1), hướng dẫn NB đến

buồng khám

- mời NB/KH vào khám theo thứ tự (Ưu tiên có)

- Hướng dẫn NB/KH nộp lệ phí vị trí làm CLS

lấy kết ( Gói KB A2)

- Đưa NB/KH nộp lệ phí liên hệ thực

định CLS lấy kết thời gian nhanh có

thể( Gói KB VIP, A1)

- Mời NB/KH ngồi chờ phòng CSKH (Gói KB VIP,

A1), ghế chờ bên ngồi (Gói KB A2) làm xong

CLS, phục vụ nước uống đồ ăn nhanh theo

quy định

Tiếp đón Người bệnh

Tiếp nhận yêu cầu

(55)

- Mời NB/KH vào gặp Bác sỹ để đọc kết kê đơn

thuốc

- Hướng dẫn NB/KH mua thuốc Quầy thuốc bệnh

viện

- Hướng dẫn NB/KH làm thủ tục nhập viện (Gói

KB A2) trường hợp NB có định nhập viện

- Liên hệ phịng điều trị u cầu (nếu có nhu cầu)

làm thủ tục nhập viện, đưa NB/KH vào khoa điều trị

trong trường hợp bác sỹ cho định nhập viện(Gói

KB A1,VIP)

Bảng 2.3: Quy trình chăm sóc khách hàng khám bệnh theo yêu cầu

2.5.1.3 Đánh giá Quy trình Hướng dẫn, dẫn đón tiếp người bệnh tới khám Bệnh viện:

a Thực trạng

Hiện có nhiều Quy trình Hướng dẫn, dẫn đón tiếp người

bệnh tới khám Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, nhiên tác giả nhấn mạnh

vào quy trình có từ thành lập Phịng MKT & TT đáp ứng tới

90% nhu cầu người bệnh Bệnh viện

Đối tượng tới khám Bệnh viện nhân viên y tế nhân viên công

tác xã hội hỗ trợ phân luồng theo hình thức riêng biệt có sử dụng thẻ BHYT

và không sử dụng thẻ BHYT

c Tác động/ Hiệu tới nhóm đối tượng:

+ Kết nghiên cứu từ cán liên quan đến tác động quy trình đến

các nhóm đối tượng NB cho thấy tích cực Với quy trình phân

chia thành bước hướng dẫn chi tiết cách thức thực Quy trình

được chuẩn hố thân đội ngũ cán người tham gia vào công tác

hướng dẫn, dẫn phải nắm bắt tiêu chuẩn nghề, trang phục, tác phong,

(56)

diện mạo khiến hình ảnh nhân viên y tế mắt người bệnh chuyên

nghiệp Chính nhận xét chung từ đội ngũ cán họ dễ dàng xử trí

trường hợp từ đơn giản đến phức tạp

PVS 3, L.T.H.Y, nữ, 37 tuổi, nhân viên CTXH: “Bản thân viết

quy trình xương sống, kim nam cho tất cán làm theo, khi có quy trình việc đào tạo cán bộ, đưa cho cán y tế công cụ theo mức khiến công việc trôi chảy hơn, không cần báo cáo qua nhiều cấp trước”

PVS 4, H.C.L, nam, 50 tuổi, lãnh đạo BV: “Từ có quy trình,

khơng thành viên Phòng hoạt động hiệu mà phận liên quan tích cực việc phối hợp Quy trình đưa nhằm thúc đẩy hiệu trình trợ giúp người bệnh đến khám chữa bệnh Bệnh viện”

Kết nghiên cứu từ nhân viên CTXH kết hợp hỗ

trợ với đồng chí bên phận CSKH họ hiểu rõ vấn đề mà CSKH gặp

phải, câu hỏi bước theo phân công nhiệm vụ, từ việc

phối hợp nhịp nhàng hơn,

Kết nghiên cứu từ người bệnh/người nhà người bệnh: Bản thân người

bệnh/ người nhà người bệnh khám thụ hưởng dịch vụ tốt nhất,

nhanh nhất, phân luồng mong muốn người bệnh Người bệnh

được hỗ trợ quy trình khám chữa bệnh khơng phải thời gian chờ đợi

lâu Hơn nữa, người bệnh cảm thấy ân cần, chuyên nghiệp phong

cách phục vụ người bệnh bệnh viện, khiến họ tin tưởng mong muốn

quay lại bệnh viện để thụ hưởng dịch vụ

PVS 5, B.A.T, nam, 54 tuổi, NB: “Mặc dù Bệnh viện có trang bị nhiều

(57)

2.5.2 Quy trình Hỗ trợ vật chất trực tiếp người bệnh

a Mục đích:

- Quy định thống cách thức hỗ trợ NB/KH có hồn cảnh khó khăn

đang điều trị bệnh viện

- Đảm bảo giải nhanh chóng, kịp thời, đối tượng cho NB/KH

- Đem đến hài lòng cao người bệnh bệnh viện

công tác khám chữa bệnh

b Phạm vi áp dụng:

- Áp dụng tất trường hợp NB có hồn cảnh khó khăn

c Nội dung:

Các bước thực Mô tả/ Tài liệu liên quan

- Tiếp nhận thông tin từ NB/KH có hồn cảnh

khó khăn cần chăm sóc đặc biệt từ khoa, từ NV

CTXH lên khoa tìm hiểu hồn cảnh NB/KH

- Nắm hồn cảnh khó khăn NB/KH

- NV CTXH tiếp nhận thông tin, lên khoa thăm hỏi,

chia sẻ với gia đình NB phịng bệnh

- Gặp điều dưỡng điều trị tìm hiểu tình trạng bệnh

tật NB

- Trao đổi với điều dưỡng trưởng Trưởng khoa

hoàn cảnh NB thống hỗ trợ từ cộng

đồng văn đề nghị từ lãnh đạo khoa

Tiếp nhận NB/KH xác

định vấn đề

(58)

- Tổng hợp lại thông tin thu thập

người bệnh

- Lập kế hoạch hỗ trợ NB/KH

- Thông báo hỗ trợ tới lãnh đạo khoa

- Khi người bệnh đón nhận chia sẻ

cộng đồng có chứng kiến nhà tài trợ, Phịng

tài kế tốn, Tổ cơng tác xã hội gia đình NB

- Nguồn kinh phí NB nộp vào viện phí để

NB tránh sử dụng sai mục đích

- Tổng kết kết qủa sau kêu gọi hỗ trợ

- NV CTXH ghi chép lưu trữ hồ sơ hỗ trợ

Bảng 2.4: Quy trình Hỗ trợ vật chất trực tiếp người bệnh d Đánh giá Quy trình Hỗ trợ vật chất trực tiếp cho người bệnh

Kết thực trạng cho thấy người bệnh đến khám Bệnh viện đa

khoa tỉnh Phú Thọ việc chăm sóc thể chất, tinh thần cịn hỗ trợ

vật chất trực tiếp từ Bệnh viện mạnh thường quân người bệnh đáp

ứng đủ điều kiện Hồ sơ xét duyệt Bệnh viện Tuy nhiên, việc đánh

giá lên kế hoạch trợ giúp cho người bệnh cần nhiều thủ tục Để lên

được kế hoạch trợ giúp, người bệnh cần xác minh thơng tin qua

cấp độ: nhân viên CTXH, bác sĩ điều trị trực tiếp khoa, địa phương mà

người bệnh sinh sống Quy trình thường nhiều thời gian

người bệnh lẽ để hồn thiện hồ sơ cần nhiều thời gian, từ 7-10 ngày

(nếu thủ tục xác), thời gian điều trị Bệnh viện tối đa từ 5-8

ngày Vậy nên quy trình phù hợp với nhóm đối tượng bệnh mạn tính, bệnh

nan y đối tượng có thời gian điều trị lâu dài lại Bệnh viện

Lượng giá kết thúc (Ghi chép quản lý

ca) Thực kế

(59)

Mặt khác: Nguồn kinh phí hỗ trợ cho người bệnh tuyến tỉnh

hạn chế Hiện nay, Bệnh viện có nguồn Quỹ Quỹ Ngày mai tươi

sáng – dành riêng cho người bệnh ung thư Quỹ Hòm từ thiện lấy nguồn thu

trực tiếp từ 10 hịm từ thiện đặt khn viên Bệnh viện Ngoài ra, mạnh

thường quân đến, ủng hộ cho người bệnh trực tiếp nhiên ban đầu

còn dè dặt hạn chế

Tác động/Hiệu tới nhóm:

Quy trình ảnh hưởng trực tiếp đến người bệnh, người bệnh đón

nhận nguồn vật chất hỗ trợ trực tiếp cảm thấy hài lịng

Có thể kể tới trưởng hợp người bệnh nhận hàng trăm

triệu đồng tiền mặt thông qua hỗ trợ kết nối nhân viên CTXH trường

hợp bé B.T Trung tâm Ung bướu, bé N.T.H Trung tâm Thận – lọc máu…

Nhưng có nhiều trường hợp đáng tiếc mà quy trình có thời gian làm thủ

tục lâu dài, người bệnh không chờ đợi chuyển lên tuyến

khi bệnh nặng…

“Em vui nhà hảo tâm quan tâm, chị tổ CTXH thường

xuyên kết nối, em người bệnh xóm thận liên tục nhận tình cảm quà mạnh thường quân, em cảm ơn” – PVS 6, N.T.P, nữ, 17 tuổi, NB

2.5.3 Quy trình quản lý, sử dụng trì Ngân hàng suất ăn từ thiện

a Mục đích:

- Quy định thống cách thức tiếp nhận bữa cơm, suất cháo

- Sử dụng hợp lý hiệu bữa cơm, suất cháo; Tạo niềm tin

mối quan hệ lâu dài với nhà tài trợ

b Phạm vi áp dụng:

- Áp dụng tất nhà hảo tâm nước muốn giúp

đỡ NB/KH

(60)

Các bước thực Mô tả/ Tài liệu liên quan

- Tiếp nhận nhà tài trợ

- Giới thiệu hình thức hoạt động hỗ trợ bữa

cơm, suất cháo

- Phối hợp với khoa dinh dưỡng tiết chế

- Chuẩn bị danh sách NB/KH khó khăn (nếu nhà tài trợ

phát phiếu cơm cho NB/KH khó khăn)

- Thông báo với khoa dinh dưỡng để khoa dinh dưỡng

thông báo với canteen

- Mời nhà tài trợ trực tiếp phát suất cơm, cháo

hoặc phiếu cơm tới NB/KH

- Khoa dinh dưỡng lấy kí nhận khoa phát

- Phối hợp với phịng tài kế tốn tổng hợp danh

sách suất cơm, cháo phát để làm

toán

- Chuẩn bị biên xác nhận, thư cảm ơn tri ân tới nhà

tài trợ

- Cập nhật thông tin, đơn vị tài trợ để báo có Ban giám

đốc, gửi thông tin nhà tài trợ lên Website bệnh

biện

Bảng 2.5: Quy trình quản lý, sử dụng trì Ngân hàng suất ăn từ thiện Nhà tài trợ phát suất cơm, suất cháo cho NB/KH Canteen

khoa, phịng Nhà tài trợ trực tiếp phát phiếu cơm cho NB/KH

điều dưỡng khoa lấy phiếu cơm từ khoa dinh dưỡng khoa để

Tiếp nhận tài trợ

Lên kế hoạch thực

Phối hợp với nhà tài trợ

Giám sát, đánh giá, kết thúc Làm thủ tục hành

(61)

phát cho NB/KH Mỗi suất cơm tương đương với trị giá 20.000đ, suất cháo

15.000đ

d Đánh giá Quy trình Hỗ trợ suất ăn miễn phí

Đây thực quy trình cần phải chuẩn hóa làm liên tục,

lẽ quy trình gắn với nhu cầu thiết yếu tất người bệnh điều

trị Bệnh viện Từ ngày đầu vào hoạt động, hoạt động suất ăn

miễn phí manh nha hình thành từ nhiều cá nhân tổ chức ngồi Bệnh

viện Những suất cơm, cháo miễn phí có mặt vào tất buổi, tất ngày

trong tuần

Hiện nay, tổ CTXH phối hợp với khoa Dinh dưỡng – tiết chế

nhà tài trợ gói gọn, nhóm bữa ăn thành chương trình cụ thể như: Nồi cháo

nghĩa tình, Bữa ăn tình nghĩa, Cơm cho người bệnh ung thư, Bữa ăn thực

dưỡng

Đây hoạt động có ý nghĩa với tất người bệnh mà nhu

cầu ăn uống nhu cầu Hơn nữa, người bệnh tin tưởng suất

ăn nấu kiểm định Nhà ăn Bệnh viên, đảm bảo vệ sinha

n toàn thực phẩm

“Trong hai năm trở lại đây, lần đưa lên viện điều trị, các đơn vị hảo tâm phát cơm cháo miễn phí Thực mẹ tơi cảm ơn Tổ Công tác xã hội quan đơn vị chia sẻ gia đình người người bệnh chúng tơi khó khăn này.” – PVS 7, K.A.C, nữ, 38

tuổi, NNNB

2.5.4 Quy trình quản lý Hịm từ thiện

a Mục đích :

- Đảm bảo nguồn quỹ sử dụng linh động, có hiệu gặp trường

hợp người bệnh có hồn cảnh khó khăn

(62)

- Áp dụng tất NB/KH có hồn cảnh khó khăn điều trị

bệnh viện

Các bước thực Mô tả/ Tài liệu liên quan

Tiếp nhận thơng tin từ NB/KH có hồn cảnh khó

khăn cần chăm sóc đặc biệt từ khoa, từ NV CTXH

lên khoa tìm hiểu hồn cảnh NB/KH

- Nắm hồn cảnh khó khăn NB/KH

- NV CTXH tiếp nhận thông tin, lên khoa thăm hỏi,

chia sẻ với gia đình NB phòng bệnh

- Gặp điều dưỡng điều trị tìm hiểu tình trạng bệnh

tật NB

- Trao đổi với điều dưỡng trưởng Trưởng khoa

hoàn cảnh NB thống hỗ trợ từ cộng đồng

bằng văn đề nghị từ lãnh đạo khoa

- NB/KH làm đơn đăng kí tiếp nhận tài trợ

- NV CTXH thực việc từ thiện nhân đạo thông qua

số tiền trích từ Quỹ hịm từ thiện

- Tổng kết kết sau kêu gọi hỗ trợ

- NV CTXH ghi chép lưu trữ hồ sơ hỗ trợ

Bảng 2.6: Quy trình quản lý Hịm từ thiện

Đây quy trình Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, thực để

quản lý số tiền từ Hịm từ thiện có thơng qua Phịng tài kế tốn hay khơng

là việc cần phải bàn Theo quy điều đạo đức nhân viên công tác xã hội

Tiếp nhận NB/KH qua

kênh TT

Lên KH hỗ trợ NB/KH

Giải ngân Quỹ Hòm từ thiện

Lượng giá sau trình hỗ

(63)

khơng tư lợi cá nhân mà phải mang lại nguồn kinh phí trợ giúp cho người

bệnh nhóm đối tượng yếu Bệnh viện

Bản thân người làm CTXH bệnh viện gặp nhiều khó khăn

khi giải ngân Quỹ Hòm từ thiện tới người bệnh khó khăn

“Khi gặp trường hợp người bệnh khó khăn, nhiều chúng tơi mong

muốn trợ giúp quy trình giải ngân kinh phí từ Quỹ khiến chúng tơi chậm trễ thời gian hỗ trợ cho người bệnh Nếu người bệnh điều trị lâu dài sống Bệnh viện khơng sao, ngược lại gặp rất nhiều vấn đề“ – PVS 8, Đ.T.H, nữ, 28 tuổi, NV CTXH

2.6 Thực trạng dịch vụ hỗ trợ xã hội khác có người bệnh đến khám chữa bệnh Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Dịch vụ hiểu theo nhiều nghĩa khác gắn liền với trình

phát triển xã hội

Dịch vụ xã hội (DVXH) dịch vụ đáp ứng nhu cầu cộng đồng

cá nhân nhằm phát triển xã hội, có vai trị đảm bảo hạnh phúc , phúc lợi công

bằng xã hội, đề cao tính nhân văn, người, hoạt động mang chất

kinh tế - xã hội, Nhà nước, thị trường xã hội dân cung ứng tùy theo

tính chất công, không công hay tư lĩnh vực dịch vụ , bao

gồm lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ, văn hóa thơng tin, thể dục

thể thao trợ giúp xã hội khác

Dịch vụ xã hội y tế loại dịch vụ nhằm phát triển xã hội liên quan

đến phát triển ngành y tế bao gồm dịch vụ khám chữa bệnh, dịch vụ chăm sóc SK cho người bệnh bệnh viện, gia đình dịch vụ ăn, ,

lại…trong trình điều trị

Nhu cầu dịch vụ CTXH y tế lớn Nghiên cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết có khoảng 1300 – 1500 lượt người bệnh lại điều

trị nội trú, để số lượng người bệnh tiếp cận với DVXH mà họ cần

(64)

2.6.1 Mức độ hiệu hình thức hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần

người bệnh người nhà người bệnh

Về hình thức mà Tổ Cơng tác xã hội sử dụng nhằm mục đích hỗ trợ tâm

lý, động viên tinh thần người bệnh người nhà người bệnh, sau thực

điều tra khảo sát, tác giả thu kết sau đây:

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ mức độ hiệu hình thức hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần NB

(Kết nghiên cứu T4/2019)

Biểu đồ 2.2 cho thấy, mức độ hiệu khơng hiệu hình

thức hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần người bệnh người nhà người bệnh có

sự chênh lệch rõ nét Nếu mức độ hiệu hình thức tư vấn qua điện thoại

là 42,9% khơng hiệu 57,1% hình thức gặp mặt trực tiếp cá

nhân có mức độ hiệu 70,0% độ đánh giá không hiệu lại

30,0% tổng số 70 người bệnh người nhà người bệnh hỗ trợ tâm

lý, động viên tinh thần Giải thích cho chênh lệch mức độ hiệu

hình thức nêu trên, thấy hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần hoạt động

cần có tiếp xúc trực tiếp để hai bên mở lịng, tâm thông

(65)

cách khách quan cảm xúc thực mà đối tượng thể hiện, thơng

qua có đánh giá để sử dụng biện pháp can thiệp tâm lý

cách hợp lý Đơi khi, nhìn đầy âu yếm, nắm tay đầy tình

cảm làm cho người bệnh người nhà người bệnh vơi bớt buồn bã,

tâm trạng, tạo cho họ động lực để họ vững bước đường phía

trước Đó lý sao, tỷ lệ người đánh giá hình thức gặp mặt trực tiếp

lại cao hình thức tư vấn qua điện thoại (70,0%/42,9%)

Về hình thức tổ chức tư vấn theo nhóm: tháng lần, Tổ Công tác xã

hội lại phối hợp khoa tổ chức buổi gặp mặt nhóm bao gồm:

nhóm người bệnh phẫu thuật, người bệnh ung thư xạ trị, người bệnh

Thalassemia, người bệnh Phục hồi chức sau đột quỵ… Thông qua việc

gặp mặt với chu kì 01 tháng/lần nhóm riêng lẻ, thành viên

của nhóm có hội gặp mặt, chia sẻ vấn đề liên quan đến bệnh tật,

những thắc mắc tất vấn đề xoay quanh đời sống người bệnh

đồng đẳng Vì người có nét tương đồng, hồn cảnh sống gần

giống nên họ dễ dàng chia sẻ Việc sử dụng hình thức gặp mặt

nhóm này, thành viên có hội gắn kết với hơn, tạo thành khối đoàn

kết vững để chia sẻ, giải vấn đề chung nhóm

hay Tổ Cơng tác xã hội Đây coi hình thức đánh giá mức độ

hiệu cao (71,4%)

Kết vấn sâu nhân viên CTXH Tổ Công tác xã hội cho thấy

sự tận tình tâm huyết cơng việc huy động nguồn lực có

thể để giúp NB vấn đề sống “Chúng cố gắng nơi

tin cậy cho người bệnh người nhà người bệnh tìm đến chia sẻ vấn đề họ gặp phải tìm cách giải Bên cạnh đó, hàng tháng chúng tơi vẫn có đội ngũ tình nguyện viên em sinh viên trường Đại học Hùng Vương hàng ngày đến trò chuyện với người bệnh, chia sẻ với họ vấn đề trong sống để họ không cảm thấy nhàm chán, yên tâm điều trị bệnh.”, PVS

(66)

Nói tóm lại, hoạt động hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần cho người

bệnh người nhà người bệnh, Tổ Cơng tác xã hội có nhiều hoạt động

bước đầu có hoạt động đánh giá tốt Tuy nhiên, hoạt động chưa

thực phát triển mạnh mẽ, tỷ lệ người thụ hưởng hoạt động

thấp, kết đánh giá chi tiết hoạt động chưa cao, cần phải

tiếp tục phát huy

2.6.2 Mức độ thỏa mãn người bệnh người nhà người bệnh hoạt

động vận động nguồn lực

(Kết điều tra tháng 5/2019)

Biểu đồ 2.3: Mức độ thỏa mãn hoạt động vận động nguồn lực Kết khảo sát biểu đồ 2.3 cho thấy, mục đánh giá hoạt

động vận động nguồn lực, mặt chung hoạt động có tỷ lệ người cảm

thấy thỏa mãn thỏa mãn có chênh lệch khơng cao: Chương trình

tặng quà định kỳ vào dịp lễ, tết 81,4%; Kết nối hỗ trợ trực tiếp 15,7% ; Tổ

chức chương trình bữa cơm/cháo miễn phí 71,4% Ba hoạt động kể

các hoạt động người bệnh người nhà người bệnh đánh giá cao

nó phần đáp ứng nhu cầu mong muốn đối tượng,

(67)

PVS 9, N.A.D, nam, 40 tuổi, NNNB: “Vận động nguồn lực hoạt

động mà nhận thấy cán tổ CTXH tâm phát triển mạnh mẽ, bản trợ giúp khơng nhỏ để góp phần cải thiện nâng cao đời sống người bệnh, ổn định đời sống vật chất tinh thần cho người bệnh”

2.6.3 Hoạt động truyền thông quảng bá thương hiệu

Không với vai trò hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần cho người bệnh

và người nhà người bệnh, Tổ Cơng tác xã hội cịn thường xun kêu gọi giúp

đỡ từ phía cộng đồng, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tài trợ cho chương

trình, hoạt động Bệnh viện trợ giúp cho mảnh đời may

mắn Với phương thức truyền thơng đa dạng với nhiều hình thức khác như:

đăng tin trang web thức Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, fanpage

Công tác xã hội – Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Đài Phát Truyền

hình tỉnh Phú Thọ, báo điện tử VTC NEWS, báo Nhân dân phương tiện

thông tin đại chúng Tổ Công tác xã hội mời gọi nhiều tài

trợ lòng vàng, mạnh thường quân

Một câu hỏi đặt việc người bệnh người nhà người bệnh nhận

được nguồn lực Tổ Công tác xã hội cung cấp, kết nối, kết

khảo sát cho thấy, người bệnh người nhà người bệnh thụ hưởng

kết nối hỗ trợ vay vốn; tặng quà dịp lễ tết; chương trình bữa cơm miễn

phí; gặp gỡ chuyên gia đầu ngành/chuyên gia nước tư vấn, điều trị

cụ thể sau: Các hoạt động khác áp dụng hình thức tổ chức

gặp mặt đơn vị tài trợ người bệnh người nhà người bệnh khác

nhau Nếu kết nối hỗ trợ vay vốn thực hình thức gặp mặt cá

nhân hoạt động như: gặp gỡ chuyên gia đầu ngành/chuyên gia nước

ngoài tư vấn, điều trị; Tặng quà dịp lễ tết; tổ chức chương trình “bữa

cơm miễn phí” lại BV sử dụng hình thức gặp chung tất người bệnh

tại Cangteen Bệnh viện Mỗi hình thức nhân viên Tổ Công

(68)

tác xã hội nơi tin cậy người nhà người bệnh tìm đến để nhờ giúp

đỡ, chia sẻ thơng tin bệnh tình, hồn cảnh gia đình người bệnh lên

phương tiện thông tin truyền thông để người biết đến chung tay giúp đỡ

người bệnh khỏi khó khăn bước đầu

(Kết điều tra tháng 5/2019)

Biểu đồ 2.4: Mức độ quan trọng nội dung truyền thông quảng bá thương hiệu

Có thể thấy mức độ quan trọng nội dung thể rõ

ràng thông qua bảng số liệu Các nội dung truyền thông bảng

các nội dung BV quan tâm tuyên truyền, đẩy mạnh cho người bệnh, người

nhà người bệnh cộng đồng hiểu thêm NB Bệnh viện Ở nội dung

về: Bài viết kêu gọi trường hợp khó khăn; Họp hội đồng người bệnh, Kết nối

báo, đài tổ chức truyền thông thân thiết có tỷ lệ đánh giá mức

quan trọng quan trọng (tổng hai mức 100%) Có thể thấy,

(69)

trúng” vào nhu cầu người bệnh người nhà người bệnh để người

cung cấp kiến thức cho q trình chăm sóc điều trị

2.6.4 Người bệnh đánh giá dịch vụ trợ giúp xã hội

Biểu đồ 2.5: Đánh giá người bệnh dịch vụ trợ giúp xã hội

(Kết nghiên cứu T4/2019)

Biểu đồ 2.5 cho thấy mức độ đánh giá người bệnh dịch vụ trợ

giúp xã hội có Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Trong dịch vụ cung

cấp tiền trợ giúp hàng tháng nhận mức độ thỏa mãn cao nhất, dịch vụ

giới thiệu người chăm sóc tồn diện nhà đánh giá Bởi lẽ theo

đúng thang nhu cầu Maslow nhu cầu tối giản,

(70)

2.7 Kết người bệnh nhận hỗ trợ Tổ Công tác xã hội

Biểu đồ 2.6 Kết hỗ trợ người bệnh nhận hỗ trợ Tổ Công tác xã hội

(Kết nghiên cứu T5/2019)

Kết khảo sát thể biểu đồ 2.6 cho thấy, 88,6% người bệnh

người nhà cho họ Tổ Cơng tác xã hội hỗ trợ

hoạt động sau: hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần cho người bệnh người nhà;

tổ chức tập huấn kiến thức chăm sóc; kêu gọi nhà hảo tâm tài trợ, tặng quà;

hỗ trợ bữa cơm miễn phí; ……

Một câu hỏi đặt ra, với tỉ lệ 88,6% người hỏi cho họ hỗ

trợ hoạt động kể trên, 11,4% người bệnh lại

họ lại cho chưa hỗ trợ hoạt động nào? Kết

quả điều tra cho thấy, có lý để trả lời cho câu hỏi đặt

Thứ nhất, Người bệnh tới Bệnh viện dịp Tổ Công tác xã hội tổ

chức hoạt động, kiện hỗ trợ khác khơng nên việc có hỗ

trợ hay không phụ thuộc vào xác suất

Thứ hai, khảo sát chắn điều tra gặp người bệnh tới lần

đầu chưa biết đến Tổ Công tác xã hội nên chưa nhận hỗ trợ

(71)

“Tôi điều trị ung thư Bệnh viện nhiều tháng nay, phải kết hợp xạ

trị nên thường xuyên nhận hỗ trợ từ ngân hàng suất ăn từ thiện, cảm kích”- PVS 10, T.H.T, nam, 65 tuổi, NB

“Điều trị Khoa Nội tháng không nhận

sự trợ giúp nào, tơi khơng khó khăn”- PVS 11, Đ.Đ.T, nam 59 tuổi,

NB

2.8 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình Cơng tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Mặc dù thành lập chưa đầy bốn năm, tổ Công tác xã hội –

Phịng Marketing Truyền thơng có nhiều hoạt động CTXH tích cực

hiệu Một hoạt động hiệu kết nối với tổ chức từ

thiện, nhà hảo tâm giúp đỡ người bệnh khó khăn Trên trang thông tin

điện tử BV thường xuyên cập nhật thông tin hoạt động

BV hồn cảnh khó khăn cần hỗ trợ, giúp đỡ từ cộng đồng Khi có

nguồn tài trợ, nhà hảo tâm nhân viên CTXH trực tiếp đến tận giường

bệnh để trao tặng Bằng kết nối này, nhiều người bệnh có hồn cảnh khó khăn

đã hỗ trợ với tổng số tiền vật, đến lên tới gần 05 tỷ đồng

BV hỗ trợ người bệnh miễn giảm phần viện phí trích từ nguồn

quỹ hỗ trợ người bệnh nghèo BV Các nhân viên CTXH BV hỗ trợ

tìm với gia đình cho người bệnh khơng có người nhà chăm sóc

Tuy nhiên, mơ hình CTXH cần thay đổi, cần kiện toàn

đơn vị chức hoạt động độc lập Bệnh viện Điều giúp cho tiếng nói

những cán CTXH, người trực tiếp làm cầu nối, truyền cảm hứng cho

người bệnh rõ ràng hơn, tự tin

2.8.1 Yếu tố thuộc nhân viên công tác xã hội

Để CTXH trở thành nghề chuyên nghiệp cần có lực lượng cán

(72)

bệnh viện ngoại lệ, xem xét tới yếu tố ảnh hưởng yếu

tố thuộc nhân viên CTXH gần tiên

Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, cán tổ CSKH

cũng coi nhân viên CTXH, thực nhiệm vụ CTXH Tác giả thu

được kết đánh giá sau mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến

người nhân viên xã hội

(Kết điều tra tháng 5/2019)

Biểu đồ 2.7: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân viên công tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Sức khỏe yếu tố vô quan trọng cá nhân để thực

vai trị nhiệm vụ Trong cơng việc, tình trạng sức khỏe góp phần

khơng nhỏ thành công hay thất bại cá nhân hay tập thể Bản

thân người nhân viên xã hội, với khối lượng công việc nhiều, áp lực lớn cộng

thêm yếu tố bên tác động nên sức khỏe vấn đề đáng lưu tâm

Kết khảo sát cho thấy thể biểu đồ 2.7, 88,6% người hỏi cho

(73)

61,4% ý kiến cho ảnh hưởng tốt 27.1% người hỏi cho tình

trạng sức khỏe có ảnh hưởng đến hoạt động CTXH nhiên không nhiều (ở

mức độ bình thường) Bên cạnh có 11,4% ý kiến cho tình trạng sức

khỏe “khơng ảnh hưởng” đến hoạt động CTXH bở theo quan điểm

người luồng ý kiến này, thân người làm CTXH bệnh viện

luôn phải chuẩn bị cho sức khỏe tốt để mang “luồng hứng khởi”

cho người bệnh không may bị cảm cúm hay đau đầu, thân người

nhân viên xã hội biết tự chăm sóc hồn thiện cơng việc tốt

Bên cạnh yếu tố sức khỏe, tâm lý yếu tố tác động không nhỏ

đến chất lượng công việc nhân viên công tác xã hội

Một yếu tố tác động đến người nhân viên công tác xã hội hoạt

động CTXH áp lực cơng việc người nhân viên xã hội bệnh viện

bản chất phải thực nhiều hoạt động tương tác, làm việc với người

bệnh, hồn thiện cơng việc cấp giao phó, quan hệ cơng chúng, giữ

gìn hình tượng Tất điều tạo nên áp lực nhân viên xã

hội

Bên cạnh yếu tố tình trạng sức khỏe, tâm lý, áp lực công việc kết

khảo sát cịn cho thấy có yếu tố khác tác động đến người nhân viên xã

hội nhiên ảnh hưởng không lớn như: cảm xúc với công việc, mối quan hệ

với đồng nghiệp, mức lương, tương tác với bên ngoài, kiến thức, kỹ

nghề

Nói tóm lại, “bản thân người nhân viên công tác xã hội” yếu tố quan

trọng góp phần vào thành công hiệu công việc Nếu bệnh viện

khơng có người làm CTXH theo tình trạng báo đài đưa

tin bệnh viện chưa có CTXH, mâu thuẫn, khơng hài lòng người

bệnh, người nhà người bệnh đội ngũ y bác sĩ ngày tăng lên, vấn đề,

(74)

phải xây dựng phát triển CTXH bệnh viện mà thân người nhân viên

xã hội yếu tố quan tâm hàng đầu

2.8.2 Yếu tố thuộc người bệnh

CTXH bệnh viện hoạt động nhằm mục đích hỗ trợ, quan tâm, động

viên, chia sẻ vấn đề mà người bệnh gặp phải Chính vậy, “người bệnh”

là yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến hoạt động CTXH bệnh viện

(Kết điều tra tháng 5/2019)

Biểu đồ 2.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến người bệnh điều trị BV Kết biểu đồ 2.8 cho thấy, 61,4% ý kiến cho tình trạng bệnh tật

của người bệnh có ảnh hưởng đến hoạt động CTXH, cụ thể tỷ lệ người đánh giá

mức độ ảnh hưởng “tốt” “bình thường” 22,9%/38,6% đó, tỷ lệ người

đánh giá tình trạng bệnh tật người bệnh“không ảnh hưởng” đến hoạt động

CTXH 38,6% Có thể nói, người bệnh mắc bệnh lý, đặc biệt bệnh

lý nan y, thân họ quằn quại đau, hoạt động thăm hỏi,

chia sẻ, tâm với người bệnh gần khơng thể lúc đó, thứ họ

(75)

bệnh viện khơng hướng đến người bệnh mà cịn hướng đến người nhà người

bệnh Họ chịu đau người bệnh họ lại vô lo

lắng cho tình trạng sức khỏe người thân nằm CTXH hoạt động

động viên chia sẻ lo lắng với người chăm sóc người bệnh, tham

vấn, tư vấn cho họ cách thức chăm sóc người bệnh

CTXH bệnh viện muốn thực phải đánh giá đối

tượng cần hướng tới bệnh viện, người bệnh

số đối tượng cần hướng đến, yếu tố vơ quan trọng q

trình hoạt động CTXH Có thể nói, vai trị yếu tố người bệnh hoạt

đông CTXH vô lớn, khơng có người bệnh khơng có

nhân viên CTXH bệnh viện

2.8.3 Yếu tố thuộc sở vật chất

Cơ sở vật chất yếu tố cần thiết để CTXH thực vai trò, nhiệm cụ

mình cách hiệu Theo kết khảo sát, yếu tố phòng chức năng:

phòng tham vấn, trị liệu tâm lý; phòng sinh hoạt chung có tỷ lệ đánh giá có

ảnh hưởng 77,1%, 31,4% ý kiến cho phịng chức năng:

phòng tham vấn, trị liệu tâm lý; phịng sinh hoạt chung có ảnh hưởng mạnh

(76)

Kết nghiên cứu T4/2019

Biểu đồ 2.9: Các yếu tố sở vật chất ảnh hưởng đến hoạt động CTXH Bệnh viện

Các loại tài liệu liên quan hoạt động CTXH bệnh viện yếu tố

vô quan trong hệ thống sở vật chất đáp ứng nhu cầu khơng

nhỏ đối tượng người bệnh người nhà người bệnh q trình chăm

sóc điều trị Kết khảo sát cho thấy, 100% người hỏi cho

các loại tài liệu liên quan đến hoạt động CTXH bệnh viện có ảnh

hưởng đến hoạt động CTXH, cụ thể 42,9% ý kiến cho có ảnh hưởng tốt

và 57,1% cho loại tài liệu liên quan hoạt động CTXH bệnh viện

có ảnh hưởng mức độ bình thường

Tóm lại, yếu tố sở vật chất có ảnh hưởng định đến

hoạt động CTXH BV Mặc dù yếu tố có mức đánh giá ảnh

hưởng không cao yếu tố khác yếu tố quan

cần xem xét, đánh giá bổ sung sở vật chất cho phù hợp với

(77)

2.8.4 Yếu tố kinh phí

Kinh phí yếu tố quan trọng Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu

nay hình thành nhờ mạnh thường quân, nhà hảo tâm nhà tài

trợ Bệnh viện Tổ Công tác xã hội tập trung làm cầu nối kêu gọi

tới người bệnh có hồn cảnh khó khăn

PVS 12, N.V.H, 44 tuổi chia sẻ, nhân viên CTXH: “Những ngày đầu

mới hoạt động, chúng tơi gặp nhiều khó khăn huy động nguồn lực từ bên Nhưng hoạt động thời gian, hoạt động CTXH đi vào chuyên nghiệp nhà hảo tâm, mạnh thường quân đến với Bệnh viện nhiều hơn, tin tưởng kết nối dài lâu hơn”

Bên cạnh đó, Quỹ cịn xây dựng từ Hòm từ thiện đặt xung quanh

khuôn viên Bệnh viện Nguồn Quỹ dùng cho hỗ trợ tất đối tượng người

bệnh tổ chức chương trình thiện nguyện

Đặc biệt, Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ sáu Chi nhánh

Quỹ Hỗ trợ người bệnh ung thư – Ngày mai tươi sáng: nguồn quỹ đặc biệt dành

riêng cho người bệnh ung thư người bệnh ung thư Nguồn Quỹ hết s

sức dồi dào, có trợ giúp từ phía Trung ương liên kết liên tỉnh với

chi nhánh cịn lại

Ngồi ra, nguồn kinh phí rót từ Quỹ Phúc lợi xã hội

Bệnh viện với trường hợp cần thiết, nhiên khơng đáng kể

Các nguồn kinh phí kết hợp với nhau, tập trung lại thành Quỹ chung để

duy trì hoạt động Tổ Cơng tác xã hội, thực hoạt động CTXH

(78)

Tiểu kết chương

Đánh giá chung hoạt động công tác xã hội mà Tổ Công tác xã hội thực bao gồm: hoạt động hỗ trợ tâm lý; động viên tinh thần cho người

bệnh người nhà người bệnh; hoạt động vận động nguồn lực; hoạt động truyền

thơng quan hệ cơng chúng, đánh sau

Tại tỉnh Phú Thọ nay, tình trạng tải xảy BV tuyến tỉnh

nhu cầu KCB người dân lớn Chính vậy, người bệnh nói chung

người bệnh người cao tuổi trẻ em, nhóm đối tượng người bệnh yếu

thế nói riêng ln cần chăm sóc tận tình đội ngũ nhân viên y tế

NVCTXH Áp lực công việc lấy hầu lực nhân viên y tế,

NVCTXH đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ giúp đỡ người bệnh,

người nhà người bệnh trình từ nhập viện đến xuất viện Bệnh

viện đa khoa tỉnh Phú Thọ có nhiều thay đổi cam kết

giảm tải bệnh viện, đổi phong cách thái độ phục vụ cán y tế nên

việc tổ chức mơ hình CTXH bệnh viện nhằm hỗ trợ người bệnh nhân

(79)

Chương 3: HỒN THIỆN MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ VÀ

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

3.1 Xây dựng mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện

3.1.1 Căn xây dựng

3.1.1.1 Căn lí luận

- Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Đề án Phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020;

- Thông tư số 08/2010/TT-NBV ngày 25/8/2010 Bộ Nội vụ ban hành

chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội;

- Thông tư số 34/2010/TT-BLĐTBXH ngày 08/11/2010 Bộ Lao

động-Thương binh Xã hội quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên

chức công tác xã hội;

- Thông tư liên tịch số 11/2011/TTLT/BTC-BLĐTBXH ngày

26/01/2011 liên Bộ Tài –Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng

dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày

25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác

xã hội giai đoạn 2010-2020

- Thông tư số 43 Bộ Y tế ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2015 quy

định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ công tác xã hội

bệnh viện

- Quyết định số 2514 /QĐ-BYT ngày 15 tháng năm 2011của Bộ trưởng

Bộ Y tế Phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn

2011-2020” mục tiêu chung hình thành phát triển nghề CTXH ngành Y tế,

góp phần tăng cường chất lượng, hiệu nghiệp bảo vệ, chăm sóc

nâng cao sức khỏe nhân dân

(80)

Trong bốn năm qua, chức CTXH thực vai trò

các hoạt động vận động xã hội, từ thiện, có hoạt dịch vụ chuyên

nghiệp Việc lập kế hoạch, hỗ trợ theo dõi đối tượng người bệnh, cung cấp

các thông tin phù hợp vấn đề sức khoẻ, tham vấn tâm lý hỗ trợ

những người dễ bị tổn thương hạn chế Thực trạng có nguyên

nhân chưa hiểu hết nhu cầu đa dạng đối tượng, mặt

khác kinh phí hạn hẹp lực, trình độ đội ngũ cán

cịn yếu, chưa đào tạo

3.1.2 Mơ hình Cơng tác xã hội bệnh viện

a Cơ cấu tổ chức Phòng Cơng tác xã hội

Phịng Cơng tác xã hội đơn vị thuộc bệnh viện, có Trưởng phịng,

Phó Trưởng phịng nhân viên

Sơ đồ 3.1: Phịng Cơng tác xã hội hoạt động

(81)

Nhân lực phịng Cơng tác xã hội lý tưởng khoảng 10 ng bao gồm

viên chức, nhân viên chuyên ngành công tác xã hội; chuyên ngành gần với công

tác xã hội chuyên ngành truyền thông, y tế ngành khoa học xã hội khác

được đào tạo bồi dưỡng kiến thức công tác xã hội

Để thành lập Phịng cơng tác xã hội bệnh viện, vấn đề nhân

lực có chuyên mơn chun ngành Cơng tác xã hội, đặc biệt công tác

xã hội bệnh viện cần phải có đầu tư hoạt động phịng công tác xã

hội thực hiệu khoa học

b Mối quan hệ phối hợp thực công tác xã hội bệnh viện

Phịng Cơng tác xã hội có trách nhiệm phối hợp với khoa, phòng, đơn

vị bệnh viện thực nhiệm vụ giao

Mỗi khoa, phịng bệnh viện phân cơng nhân viên y tế tham gia

làm cộng tác viên mạng lưới công tác xã hội bệnh viện

Các khoa, phịng, đơn vị khác có trách nhiệm giới thiệu người bệnh đến

phịng Cơng tác xã hội đề nghị phịng Cơng tác xã hội cử nhân viên đến để

trợ giúp, tư vấn cho người bệnh, đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời

sức khỏe người bệnh để Phịng cơng tác xã hội hỗ trợ, tư vấn cho người

bệnh

c Cơ sở vật chất trang thiết bị

Phịng Cơng tác xã hội bố trí phịng làm việc vị trí thuận lợi, dễ

tiếp xúc với người bệnh bệnh viện trang bị đủ trang thiết bị cần

thiết để thực nhiệm vụ Tại bệnh viện đa khoa Phú Thọ có nhiều nhà nhà

A, B, C, E, G, H nên cần bố trí Phịng cơng tác xã hội khu vực trung tâm Tổ

Chăm sóc khách hàng phải bố trí tòa nhà Khoa khám bệnh tất

cả tòa nhà điều trị nội trú khác , vị trí người dân dễ nhận biết dễ tiếp

(82)

3.2 Hồn thiện mơ hình cơng tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

Từ thực khảo sát thực trạng CTXH bệnh viện đa khoa Phú Thọ,

có vấn đề xảy nhu cầu bệnh viện Để giải vấn đề

đó, kiến thức học, tham khảo, nghiên cứu mơ hình từ

thực trạng BV đa khoa tỉnh Phú Thọ, đề xuất mơ hình cơng tác

xã hội bệnh viện hoạt động hiệu khoa học

Sơ đồ 3.2: Sơ đồ mơ hình CTXH

Phịng CTXH mơ hình nằm hệ thống quản lý bệnh viện,

một phận bệnh viện có vị ngang với phòng, ban khác

BV hoạt động dựa thông tư 43 Bộ Y tế Phòng CTXH trực thuộc

quản lý trực tiếp từ Giám đốc bệnh viện, phòng chia tổ chuyên trách

đảm nhiệm nhiệm vụ mà CTXH đóng vai trị Ở tổ, có người phụ

trách đứng đầu có thâm niên nghiệp vụ cơng tác CTXH có liên

BỆNH VIỆN Người bệnh Cán y tế Các đoàn thể Các dịch vụ Ban lãnh đạo Gia đình người bệnh Nguồn lực Các tổ chức xã hội

Phòng CTXH

(83)

quan đảm bảo yếu tố chuyên môn cho nghề, đảm bảo tính chuyên

nghiệp hiệu cho hoạt động Bệnh viện

3.3 Các giải pháp thực mơ hình Cơng tác xã hội bệnh viện nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

3.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực công tác xã hội

Hiện có số bệnh viện tuyến Trung ương tuyến tỉnh có

Phịng Cơng tác xã hội riêng trực thuộc khoa Theo Đề án phát triển nghề

công tác xã hội lĩnh vực y tế giai đoạn từ năm 2011 – 2020 triển khai

hoạt động công tác xã hội 80% bệnh viện tuyến Trung ương, 60% bệnh viện

tuyến tỉnh, 30% bệnh viện tuyến huyện, 40% số xã/phường đáp ứng u cầu

xã hội, tín hiệu mừng để phát triển cơng tác xã hội nói chung

trong lĩnh vực y tế nói riêng

Tổ Công tác xã hội trực thuộc Phịng Marketing Truyền thơng

là phịng ban thực công việc liên quan trực tiếp hoạt

động cơng tác xã hội bệnh viện Với đội ngũ nhân phụ trách có 05

người (một cán q trình học việc), thấy đội ngũ cịn

về số lượng, hạn chế kiến thức, kỹ nghề CTXH, chưa đủ đáp ứng

nhu cầu thực tế so với 1300 người bệnh 1000 cán Bệnh viện Vì

vậy, xây dựng, đào tạo phát triển đội ngũ điều dưỡng viên có nghiệp vụ cơng

tác xã hội nhân viên công tác xã hội bệnh viện chuyên nghiệp nhiệm

vụ trọng tâm hàng đầu, phương hướng quan trọng trình thực

hiện trợ giúp người bệnh BV

Vì vậy, để Cơng tác xã hội ngày phát triển cần có phối hợp ăn

ý nhân viên y tế, có nhân viên điều dưỡng viên phục vụ

việc chăm sóc cho người bệnh Ngồi chun mơn y học, kỹ thuật, người

(84)

kỹ lắng nghe, kỹ giao tiếp, động viên an ủi tâm lý cho người bệnh

và người nhà người bệnh quan trọng Ngược lại, nhân viên CTXH

bệnh viện cần học hỏi, nắm vững kiến thức y học để nắm bắt

tâm lý người bệnh, hoàn cảnh, trường hợp cụ thể, từ sử dụng

những kỹ tham vấn, tư vấn giúp cho người bệnh có thêm niềm tin vượt lên

số phận, nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội vai trò nhân viên

CTXH bệnh viện Bên cạnh đó, Bệnh viện cần thu hút thêm tình

nguyện viên, ngươì học ngành CTXH để họ có hội thực

hành, thực tập nghề nghiệp hỗ trợ cho nhân viên xã hôị cơng việc

Để hoạt động CTXH đạt hiệu cần có khóa tập huấn

ngắn hạn, dài hạn mang tính chuyên nghiệp, hiệu để điều dưỡng viên,

nhân viên công tác xã hội thấy rõ vai trò trách nhiệm từ giúp

họ có thái độ đắn vai trị cơng việc Thơng qua cung

cấp kiến thức, kỹ công tác xã hội nhằm giúp cán làm

việc có khoa học chuyên nghiệp lĩnh vực này, đồng thời nâng cao

chất lượng đội ngũ nhân viên công tác xã hội bệnh viện Ngịai cần có

sự hợp tác Liên ngành Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương Binh & Xã hội, Bộ

Giáo dục Đào tạo việc xây dựng khung chương trình đào tạo

mơn Cơng tác xã hội bệnh viện đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao

phục vụ cho đề án đưa công tác tác xã hội vào bệnh viện

3.3.2 Giải pháp thực vai trò kết nối nguồn lực

Trong nhu cầu người nhu cầu nhu cầu bản:

ăn, mặc, đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe Những người bệnh

cần đáp ứng nhu cầu này, Cơng tác xã hội có vai trị kết nối

các nguồn lực từ gia đình người bệnh ngồi cộng đồng xã hội

việc xây dựng sở vật chất, thiết bị máy móc y tế phục vụ người bệnh, thái độ

(85)

Tuy nhiên, để làm điều này, vai trò Cơng tác xã hội tìm kiếm

nguồn lực tài nhằm giúp đỡ cho người bệnh nghèo khơng có tiền

điều trị, người bệnh có nhu cầu vay vốn làm ăn, đào tạo hỗ trợ việc

làm Nguồn lực mà Công tác xã hội bệnh viện cần tài chính, sở

vật chất, người ủng hộ cá nhân, quan, doanh nghiệp, tổ

chức, ngân hàng, nhà hảo tâm, tình nguyện viên đến bệnh viện giúp

đỡ người bệnh chia sẻ, vui chơi, tham gia hoạt động văn nghệ để giảm

bớt âu lo, căng thẳng bệnh tật

Để làm vậy, Bệnh viện cần lập cho chiến lược kế

hoạch cụ thể, rõ ràng với mục đích, mục tiêu cụ thể, mở rộng mối quan

hệ với cá nhân, quan, tổ chức, đơn vị có lịng hảo tâm, mạnh thường

quân hỗ trợ, giúp đỡ để đời sống người bệnh viện

bước cải thiện

3.3.3 Biện pháp sách xã hội

Để công tác xã hội phát huy hiệu cao lĩnh vực y tế, đó,

bệnh viện nơi có nhu cầu công tác xã hội hỗ trợ nhiều cần nâng cao nhận thức

và cam kết thực cấp lãnh đạo sở y tế, công chức viên chức

tồn ngành y tế vị trí, vai trị việc hình thành phát triển nghề Cơng tác xã

hội lĩnh vực y tế Bộ Y tế cần phối hợp với Bộ, ngành liên quan

Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội, Bộ Giáo dục – Đào tạo cần phải có

những sách cụ thể đưa cơng tác xã hội trở thành phận Bộ Y tế

quản lý nhân lực có biên chế, đội ngũ nhân viên công tác xã hội làm

việc chuyên trách có hội đào tạo chuyên môn, tạo điều kiện

học hỏi mơ hình cơng tác xã hội bệnh viện quốc gia giới, từ

đó phát huy hiệu cơng tác xã hội bệnh viện, bước cải

(86)

3.4 Khuyến nghị

Từ kết nghiên cứu, thực trạng mơ hình CTXH bệnh viện đa

khoa Phú Thọ, nhu cầu CTXH BV chức quan trọng ngành

CTXH lĩnh vực y tế, với kiến thức học qua tìm hiểu

số thơng tin liên quan xin đưa số kiến nghị sau

3.4.1 Đối với Bộ Y tế

Thứ cần nâng cao nhận thức cam kết thực cấp lãnh

đạo, sở y tế, cơng chức, viên chức tồn ngành y tế vị trí, vai trị việc

hình thành, phát triển nghề CTXH CSSK Để thực điều Bộ

Y tế cần cung cấp chứng vị trí, vai trị, tầm quan trọng nhu cầu triển

khai CTXH công tác CSSK cho nhân dân cách khảo sát thực trạng

nhu cầu triển khai CTXH ngành Y tế Cử cán tham quan học tập kinh

nghiệm số nước giới khu vực (Philippin Úc ) Tổ

chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm nước quốc tế vai trò CTXH

trong CSSK

Bên cạnh cần xây dựng triển khai thực Đề án phát triển nghề

CTXH Ngành Y tế giai đoạn 2011-2020 Tổ chức Hội nghị quán triệt

triển khai thực Đề án Tiến hành kiểm tra giám sát việc triển khai thực

Tổ chức hội thảo chuyên đề CTXH lĩnh vực ngành Y tế như:

CTXH bệnh viện, CTXH với chăm sóc sức khỏe tâm thần, CTXH với

chăm sóc sức khỏe trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (Trẻ em khuyết tật, bị lạm

dụng, mắc bệnh hiểm nghèo…), CTXH với hỗ trợ sở điều trị người

nhiễm HIV/AIDS, CTXH với hỗ trợ phục hồi chức năng, CTXH với CSSK

(87)

3.4.2 Đối với bệnh viện

Cần thực tốt đề án ‘‘Phát triển nghề CTXH lĩnh vực y tế giai

đoạn 2011-2020’’ Bộ Y tế có kế hoạch để phát triển mơ hình CTXH

BV thời gian tới, để giải nhiều vấn đề bất cập xảy BV

như : tình trạng q tải, cị BV, vướng mắc làm loại thủ

tục…mà chưa có giải pháp hữu hiệu Nên trước mắt BV cần đưa đề án vào thực

tiễn để thông qua đội ngũ nhân viên CTXH BV vấn đề xúc

trên giải Việc đưa đề án vào thực tiễn việc làm

đơn giản, thời gian ngắn xong mà địi hỏi phải có kế hoạch rõ

ràng cụ thể Nó địi hỏi Ban Giám đốc BV phải có tầm nhìn tâm để

thực hiện, cán y tế người bệnh nhiệt tình ủng hộ

Cần nhận thức vai trò tầm quan trọng CTXH BV Hơn

ai hết, nhà lãnh đạo BV, cán y tế làm việc BV phải hiểu

được vị trí lợi ích mà mơ hình CTXH BV mang lại Khơng

trong BV mà lĩnh vực CSSK nói chung ngành CTXH đóng vai

trị quan trọng Nhân viên CTXH không hỗ trợ người bệnh

trình KCB, hỗ trợ cán y tế giảm bớt áp lực công việc, nâng cao hiệu điều

trị mà người giải vấn đề xã hội xảy BV, kết nối người

bệnh với người nhà, kết nối người bệnh người nhà với cán y tế Ngoài

nhân viên CTXH cịn người tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cho công tác

CSSK người dân, hỗ trợ tham gia vào việc xây dựng sách

chương trình y tế

Bên cạnh đó, BV cần mở lớp tập huấn kiến thức kỹ

thực hành CTXH cho đội ngũ cán y tế làm việc BV Để góp phần nâng

cao hiệu điều trị, giảm bớt khó khăn cho người bệnh ngồi việc đẩy

mạnh thực hành CTXH, BV cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, mua sắm

(88)

bác sĩ giỏi làm việc BV Tuyên truyền, quán triệt việc thực y đức

nâng cao tinh thần trách nhiệm tập thể cán y tế làm việc BV

Thực tốt đồng tất giải pháp chắn chất

lượng KCB BV tốt Hình ảnh uy tín BV nâng

(89)

Tiểu kết chương

Hoạt động CTXH bệnh viện nói chung có nhiệm vụ, vai trò đặc biệt

quan việc tạo lập mối quan hệ hài hòa tinh thần thể chất người

bệnh, người bệnh với sở y tế, người bệnh với cộng đồng… Để làm

được điều người nhân viên XH phải tìm hiểu đặc điểm tâm lý, xã hội

người bệnh, hoàn cảnh thực tế mà họ phải đối mặt mong muốn

của họ gia đình từ tìm hỗ trợ thích hợp cho người bệnh Do bệnh

viện nơi cần đến NV CTXH

Do CTXH bệnh viện triển khai gần đây, nên việc hoạt

động chưa đồng chưa thực có mơ hình chuẩn xác, hoạt động cịn mang tính tự phát nhân viên hoạt động lĩnh vực

CTXH phần lớn từ y tá, điều dưỡng chuyển sang cộng tác nên chưa

mang tính chun nghiệp, cấp lãnh đạo ban ngành liên

quan Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần có

sách vĩ mơ hợp lý để đưa hoạt động CTXH mơ hình CTXH lên tầm cao

hơn, chuyên nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu người bệnh, người nhà

người bệnh nhân viên y tế cách tốt nhất, từ thúc đẩy an sinh xã

(90)

KẾT LUẬN

Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, CTXH với mục đích thực điều

chỉnh xã hội giúp thân chủ vượt qua hồn cảnh để hịa nhập phát triển,

cũng có vai trị quan trọng việc tạo nên sức khỏe cho người

yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm: hoàn cảnh điều kiện sống (mức

sống, vệ sinh, mơi trường…); trình độ học vấn văn hóa; bùng nổ dân số - gia

tăng nhu cầu CSSK; trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật…

Trong ngành Y tế, năm gần đây, số bệnh viện tuyến Trung

ương triển khai hoạt động CTXH với tham gia đội ngũ nhân viên

y tế kiêm nhiệm tình nguyện viên nhằm hỗ trợ thầy thuốc phân loại

người bệnh, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc người

bệnh… góp phần làm giảm bớt khó khăn q trình tiếp cận sử dụng

dịch vụ khám chữa bệnh Một số mơ hình tổ chức hoạt động CTXH bệnh

viện cộng đồng hình thành thực tiễn như: phịng

CTXH, phịng Chăm sóc khách hàng, tổ Từ thiện xã hội… thuộc bệnh viện hay

nhóm cơng tác xã hội tham gia hỗ trợ người có HIV/AIDS, người bệnh tâm

thần, giúp phục hồi chức xã/phường…

Tuy nhiên, hoạt động CTXH ngành mang tính tự phát,

chưa điều chỉnh văn mang tính pháp lý Đội ngũ cán tham

gia hoạt động chủ yếu có nhiệt huyết kinh nghiệm, chưa đào

tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nên thường thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu

quả hoạt động chưa mong đợi

Bởi vậy, việc xây dựng Đề án phát triển nghề Công tác xã hội

ngành Y tế giai đoạn 2011-2010 cần thiết nhằm cụ thể hóa Quyết định số 32 Thủ tướng Chính phủ vào thực tiễn ngành Y tế góp phần giải

quyết nhu cầu thiết CSSK, hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ

(91)

Từ việc phân tích vai trị CTXH lĩnh vực CSSK; dễ dàng

nhận thấy cấp độ hoạt động ngành Y tế chưa có

tham gia CTXH

Trước hết, bệnh viện tất tuyến khu vực công lập

như ngồi cơng lập, hoạt động khám chữa bệnh thực

nhân viên có trình độ chuyên môn y, dược.Các biện pháp trị liệu xã hội

chưa quan tâm Hiện số bệnh viện, đặc biệt tỉnh phía Nam có

duy trì hoạt động xã hội mang tính từ thiện để trợ giúp người bệnh song

là việc làm tự phát số cá nhân tổ chức tự nguyện tham gia

Tại cộng đồng, nhiều chương trình mục tiêu y tế quốc gia triển

khai cần có tham dự nhân viên CTXH, đặc biệt chương trình

liên quan đến nhóm xã hội đặc thù như: quản lý, chăm sóc, tư vấn cho

người nhiễm HIV cộng đồng, phục hồi chức dựa vào cộng đồng, phịng

chống lao, chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng, quản lý sức khỏe hộ

gia đình, sức khỏe sinh sản,

Tại tuyến xã/phường, chương trình từ trước đến thường

nhân viên y tế thôn cán đoàn thể đảm nhận theo tinh thần tự

nguyện, chưa đào tạo cách chuyên nghiệp Nếu hình thành mạng lưới

CTXH CSSK cộng đồng có nghĩa cần phải có đến hàng

nghìn nhân viên đào tạo qua trường lớp lĩnh vực

Tại cấp hoạch định sách CSSK cịn bỏ ngỏ chưa quan

tâm đến tham gia CTXH

Có thể thấy nhu cầu sử dụng đội ngũ nhân viên CTXH ngành Y tế

hiện lớn cần thiết cấp độ song cần phải vào nhu

cầu thực tế khả đáp ứng nguồn lực để xác định lĩnh vực ưu tiên, lộ

trình phát triển cho phù hợp

Qua nghiên cứu luận văn cho thấy nhân viên CTXH

(92)

bệnh bệnh viện, từ khâu đón người bệnh đến khâu chuẩn bị cho người bệnh

xuất viện Trong khâu nhân viên CTXH ứng dụng lý thuyết

thực hành CTXH học Trong bệnh viện NVCTXH có trách nhiệm

là hỗ trợ tâm lý người bệnh, can thiệp giúp người bệnh vượt qua căng thẳng,

sự lo âu bệnh tật, bệnh viện hay KCB gây nên NVCTXH thành

viên đội ngũ trị liệu, tham gia vào phối hợp nhóm trị liệu để người bệnh

được phục hồi tốt nhất, sớm thể chất (sinh lý sinh học),

mà tâm thần (tâm lý xã hội), NVCTXH người trung gian

Thầy thuốc người bệnh, gia đình họ giúp thầy thuốc hiểu rõ

người bệnh gia đình người bệnh, giúp người bệnh, gia đình người bệnh hiểu

rõ Thầy thuốc trị liệu, bệnh viện

Để thực tốt mơ hình CTXH bệnh viện Việt nam việc

nâng cao chất lượng KCB cho người bệnh cần phải trọng đến

nhu cầu thiết yếu vật chất tinh thần nhân viên y tế Sau

những ngày dài tiếp xúc với người bệnh, mệt mỏi công việc mang lại

hơn hết nhân viên y tế cần quan tâm, động viên, khích lệ

mặt để hồn thành tốt vai trị, chức năng, nhiệm vụ để phục vụ cho

nghiệp CSSK nhân dân

Tại Việt Nam nay, chưa có mơ hình CTXH bệnh viện theo

chuẩn quốc tế Ở phạm vi luận văn này, tác giả đưa lý luận, phương

pháp, kinh nghiệm thực tế mơ hình CTXH bệnh viện giới để từ

đó có định hướng cho mơ hình CTXH tiên tiến, để đơn vị áp dụng cho CTXH bệnh viện sở

Chính từ gợi ý mơ hình cụ thể xây dựng nên người ta

có thể điều chỉnh dần cơng việc NVCTXH bệnh viện, khẳng định

thêm cần thiết nhân viên CTXH bệnh viện

Việc kết hợp liên ngành để hoàn thành ngành nghề cần thiết,

(93)

trong bệnh viện mà khơng có tác động ngành khoa học khác

Giáo dục học, Y học, Tâm lý học…là nhũng ngành bổ sung, hỗ trợ để CTXH

trong bệnh viện ngày phát huy hiệu phục vụ cho CTXH nói

(94)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1 Lê Chí An, Nhập mơn Cơng tác xã hội, Đại học mở bán cơng TP Hồ Chí

Minh, xuất năm 2000

2 Đào Văn Dũng, Đỗ Văn Dung (2013), Y học xã hội XHH sức khỏe,

NXB Chính trị QG, Hà nội

3 Lương Thị Đào (2015), Cơng tác xã hội bệnh nhi có hồn cảnh

khó khăn bệnh viện Nhi Trung ương

4 Phạm Huy Tuấn Kiệt (2012), Lý thuyết công tác xã hội tiếp cận dạy

công tác xã hội cho y tế, NXB Y học, Hà nội

5 Kỉ yếu Hội thảo quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế Công tác xã hội

và An sinh xã hội 2012

6 Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Công tác xã hội Việt Nam thách thức

tính chuyên nghiệp trước nhu cầu hội nhập phát triển, 2015

7 Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Kim Thoa, Nguyễn Khắc Bình, Giáo trình

Công tác xã hội đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

8 Đặng Kim Khánh Ly (2011), “Định hướng phát triển mơ hình CTXH

chuyên nghiệp bệnh viện Việt Nam nay”, Kỉ yếu hội thảo

khoa học: Đổi CTXH điều kiện kinh tế thị trường hội nhập

quốc tế, quan điểm mơ hình giải pháp, Trường Đại học Khoa học xã

hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội

9 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn CTXH, NXB Lao động, Hà Nội

10 Nguyễn Thị Minh (2015), Mơ hình công tác xã hội bệnh viện từ

thực tiễn bệnh viện Nhi Trung ương bệnh viện Nội tiết Trung ương,

luậnvăn thạc sĩ Công tác xã hội

11 Niên giám thống kê (2014), Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê

(95)

nghề chuyên môn, Nxb Thanh Niên

13 Quyết định số 432/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến

lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020

14 Phạm Song (2012), Một thập kỉ suy nghĩ chiến lược, sách ngành

y tế (2000-2010), NXB y học, Hà Nội

15 Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi (2011), Kỷ yếu hội nghị triển khai đề

án phát triển nghề CTXH, Nxb Thống kê, Hà nội

16 Trần Đình Tuấn (2012) Cơng tác xã hội-Lý thuyết thực hành

17 UNICEF (2005), Nghiên cứu nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo cho phát

triển CTXH Việt Nam

18 Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn

2011 – 2020, www.moj.gov.vn,

19 Phát triển nghề công tác xã hội ngành y tế giai đoạn 2011 – 2020,

23/12/2011,www.baochinhphu.vn,

20 Tổ chức quản lý bệnh viện đa khoa, 03/6/2013,

www.medicare.health.vn,

21 Phát triển nghề công tác xã hội Việt Nam phương diện pháp luật,

www.congtacxahoiquangninh.vn,

22 Thông tư quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ

công tác xã hội bệnh viện, 26/11/2015, www.thuvienphapluat.vn,

23 Mạng thông tin CTXH Việt Nam, www.vnsocialwork.net,

24 www.kontum.gov.vn

www.wikipedia.org

25

Tài liệu nước ngồi

26 Barker R,Từ điển cơng tác xã hội/dịch từ tiếng anh Mỹ, năm 1995

27 MARKDEST Aubin Đại học Utah, Salt Lake City, Utah, Hoa Kỳ (2009),

The Clinical Supervisor

28 Jennifer Zimmerman, MSW, MAHolly I Dabelko, MSW, PhD (2014),

(96)

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

Tôi học viên cao học, chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Lao động

- Xã hội Hiện tơi nghiên cứu đề tài: Mơ hình Cơng tác xã hội từ thực

tiễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Rất mong ông (bà) dành chút thời gian

để hỏi chút vấn đề Những thơng tin thu thập nhằm mục đích phục vụ

cho đề tài nghiên cứu tuyệt đối đảm bảo bí mật

Câu Anh(chị) điều trị bệnh Bệnh viện ạ?

………

Câu Anh(chị) có hưởng chế độ sách q trình nằm viện khơng?

1 Thương binh liệt sĩ

2 Hộ nghèo

3 Dân tộc thiểu số

Chính sách khác………

Câu Trong thời gian nằm viện người chăm sóc? Vợ chồng

2 Cha mẹ chồng

3 Cha mẹ vợ

4 Con (đẻ, nuôi)

5 Anh, chị , em

6 Cha mẹ đẻ

Câu Anh (chị) có gặp khó khăn q trình làm thủ tục khơng? Thủ tục nhập viện

(97)

3 Thủ tục chuyển tuyến

4 Thủ tục cấp cứu

5 Thủ tục bảo hiểm y tế

Thủ tục khác:………

Câu Anh(chị) nông thôn hay thành thị? Nông thôn

2 Thành thị

Câu Anh(chị) học: Chưa học

2 Cấp

3 Cấp

4 Cấp

5 Đại học, Cao đẳng

Câu Anh(chị) có mối quan hệ với thành viên gia đình? Rất tốt

2 Tốt

3 Bình thường

4 Xấu

Câu Điều kiện gia đình anh(chị) thuộc diện nào? Hộ nghèo

2 Hộ cận nghèo

3 Hộ trung bình

4 Hộ giả

Câu Anh (chị) nghe “nhân viên công tác xã hội” chưa ? v Đã nghe

v Chưa nghe

(98)

nào? Rất tốt

2 Tốt

3 Bình thường

4 Xấu

Câu 11: Anh (chị) đánh giá mức độ cần thiết nhu cầu chăm sóc bệnh viện?

STT Nhu cầu

Mức độ cần thiết Rất

cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

1 Tư vấn điều trị, chăm sóc sức

khỏe

2 Tham vấn tâm lý

3 Hỗ trợ nguồn lực trực tiếp

4 Kết nối với nhà hảo tâm

Câu 12: Các hình thức Tổ CTXH thường sử dụng để tham vấn tâm lý gì? Mức độ hiệu nào? Anh/chị vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng

STT Các hình thức

Mức độ hiệu

Hiệu quả cao

Bình thường

Không hiệu

(99)

2 Gặp mặt trực tiếp cá nhân

3 Tổ chức tư vấn theo nhóm

Câu 13: Tổ Công tác xã hội cung cấp, kết nối anh chị với nguồn lực nào? Anh chị đánh giá hoạt động hỗ trợ có cần thiết khơng?

(Có thể lựa chọn nhiều phương án)

TT Nguồn lực

Mức độ cần thiết

Không cần thiết Cần thiết Thực sự rất cần thiết

1 Chương trình tặng quà định kỳ

vào dịp lễ, tết

2 Kết nối hỗ trợ trực tiếp

3 Tổ chức chương trình bữa

cơm/cháo miễn phí

4 Liên hệ nhà hảo tâm

Câu 14: Theo anh chị, Tổ Công tác xã hội tuyên truyền nội dung nào có liên quan đến bệnh Anh chị đánh giá mức độ quan trọng của nội dung (Có thể lựa chọn nhiều phương án)

Anh/chị vui lịng đánh dấu (X) vào tương ứng

STT Nội dung truyền thông

Mức độ quan trọng

(100)

1 Hội thảo, chương trình gặp mặt

của tổ CTXH

2 Bài viết chương trình

mới định kỳ Tổ CTXH

3 Bài viết kêu gọi trường hợp

khó khăn

4 Họp hội đồng người bệnh

5 Kết nối báo, đài tổ chức

truyền thông thân thiết

Câu 15: Theo anh chị, Tổ Công tác xã hội có dịch vụ trợ giúp xã hội kèm theo? Anh chị đánh giá mức độ quan trọng nội dung (Có thể lựa chọn nhiều phương án)

Anh/chị vui lịng đánh dấu (X) vào tương ứng ST

T

Các dịch vụ, trợ giúp xã hội

Cần

thiết Cần

Khơng cần thiết Tiền trợ cấp hàng tháng

2 Bảo hiểm y tế, KCB

3 Tư vấn CSSK

4 Tư vấn sách,

dịch vụ trợ giúp, thủ tục trợ

giúp, nguồn lực cần thiết

5 Tư vấn, tham vấn tâm lý

6 Tham gia nhóm xã hội

để chia sẻ

(101)

trí

8 Kiến thức, kỹ sống/kỹ

năng sống độc lập

9 Tư vấn pháp lý

10 Giới thiệu người chăm sóc

toàn thời gian nhà (24/24)

(102)

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

Tôi học viên cao học, chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Lao

động - Xã hội Hiện tơi nghiên cứu đề tài: Mơ hình Công tác xã hội từ

thực tiễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Rất mong ông (bà) dành chút

thời gian để hỏi chút vấn đề Những thông tin thu thập nhằm mục

đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu tuyệt đối đảm bảo bí mật

Thơng tin người vấn:

Họ tên:………

Tuổi: …………

Giới tính:………

Trình độ chun mơn:………

Chức vụ:………

Địa (cơ quan):………

1 Anh/ Chị thấy hoạt động CTXH BV trợ giúp người bệnh

người nhà người bệnh gì?

2 Anh/ chị thấy thái độ người bệnh người nhà người bệnh

các nhân viên CTXH nào?

3 Trong trình đạo thực hiện, anh/chị thấy có khó khăn gì?

4 Anh/chị có cảm nhận nhân viên CTXH làm

thế nào?

5 Để phát huy hiệu mơ hình CTXH, bệnh viện theo

anh/chị cần có giải pháp gì?

(103)

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

Tôi học viên cao học, chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Lao

động - Xã hội Hiện nghiên cứu đề tài: Mơ hình Cơng tác xã hội từ

thực tiễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Rất mong ông (bà) dành chút

thời gian để hỏi chút vấn đề Những thông tin thu thập nhằm mục

đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu tuyệt đối đảm bảo bí mật

Thông tin người vấn:

Họ tên:………… …

Tuổi:………

Giới tính:………

Trình độ chun mơn:………

Chức vụ:………

Địa (cơ quan):………

1 Anh/chị làm việc Tổ Công tác xã hội thời gian rồi?

2 Cơng việc anh/chị làm việc Tổ Cơng tác xã hội gì?

3 Các hoạt động nhân viên CTXH việc trợ giúp người bệnh nào?

4 Các anh, chị tiếp cận thân chủ cách thức nào?

5.Anh/ Chị thấy hoạt động CTXH trợ giúp người bệnh người nhà người bệnh gì?

(104)

7.Trong trình làm việc, anh/chị thấy có khó khăn gì?

8.Anh/chị có cảm nhận cơng việc làm nào?

(105)

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ

Tôi tên Ngô Ánh Minh, học viên cao học, chuyên ngành Công tác xã hội

trường Đại học Lao động - Xã hội Hiện tơi nghiên cứu đề tài: Mơ

hình Công tác xã hội từ thực tiễn Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ Rất mong

các ông(bà) dành chút thời gian để hỏi chút vấn đề Những thơng tin

thu thập nhằm mục đích phục vụ cho đề tài nghiên cứu tuyệt đối đảm

bảo bí mật

Thơng tin người vấn:

Họ tên:………

Tuổi:………

Giới tính:…………

Trình độ chun mơn:………

Chức vụ:……….…

Địa (cơ quan):………

1.Người bệnh điều trị bệnh viện từ nào?

2.Anh/chị nhận xét thái độ nhân viên y tế bệnh viện với người bệnh người nhà người bệnh nào?

3.Trong người bệnh điều trị bệnh viện, đội ngũ y bác sĩ gia đình anh/chị có nhận trợ giúp Tổ Cơng tác xã hội khơng?

4.(Nếu có) Các nhân viên CTXH giúp gia đình gì?

5.Anh/chị thấy thái độ nhân viên CTXH với người bệnh người nhà

người bệnh sao?

6.Nếu ngày có nhân viên CTXH đến thăm hỏi, trợ giúp người bệnh

và người nhà người bệnh anh/chị thấy có cần thiết khơng?

(106)

PHỤ LỤC CÁC BẢNG

Bảng 3: Đánh giá mức độ hiệu hình thức hỗ trợ tâm lý, động viên tinh thần người bệnh người nhà người bệnh

Các hình thức

Mức độ hiệu

Hiệu Bình thường Khơng hiệu quả

Tư vấn qua điện thoại (hotline) 8.6% 34.3% 57.1%

Gặp mặt trực tiếp cá nhân 18.6% 51.4% 30.0%

Tổ chức tư vấn theo nhóm 28.6% 42.9% 28.6%

(Kết điều tra tháng 5/2019)

Bảng : Mức độ thỏa mãn hoạt động vận động nguồn lực

Các hoạt động vận động nguồn lực Không thỏa

mãn Thỏa mãn

Rất thỏa mãn

Chương trình tặng quà định kỳ vào

dịp lễ, tết 18.6% 55.7% 25.7%

Kết nối hỗ trợ trực tiếp 84.3% 8.6% 7.1%

Tổ chức chương trình bữa

cơm/cháo miễn phí 28.6% 55.7% 15.7%

Liên hệ nhà hảo tâm 8.6% 65.7% 25.7%

(107)

Bảng 5: Đánh giá mức độ quan trọng nội dung truyền thông

Nội dung truyền thông

Mức độ quan trọng

Quan trọng

Rất quan trọng

Không quan trọng Hội thảo, chương trình gặp mặt tổ

CTXH 45.7% 37.1% 17.1%

Bài viết chương trình định

kỳ Tổ CTXH 31.4% 45.7% 22.9%

Bài viết kêu gọi trường hợp khó khăn 38.6% 61.4% 0.0%

Họp hội đồng người bệnh 41.4% 58.6% 0.0%

Kết nối báo, đài tổ chức truyền

thông thân thiết 67.1% 32.9% 0.0%

(Kết điều tra tháng 4/2019)

Bảng 6: Đánh giá người bệnh dịch vụ trợ giúp xã hội

Đơn vị tính: %

STT Các dịch vụ, trợ giúp xã hội Cần thiết Cần Khơng cần thiết

1 Tiền trợ cấp hàng tháng 75.7% 18.6% 5.7%

2 Bảo hiểm y tế, KCB 72.9% 21.4% 5.7%

3 Tư vấn CSSK 70.0% 25.7% 4.3%

4 Tư vấn sách,

dịch vụ trợ giúp, thủ tục trợ

giúp, nguồn lực cần thiết

64.3% 27.1% 8.6%

5 Tư vấn, tham vấn tâm lý 57.1% 31.4% 11.4%

6 Tham gia nhóm xã hội để

(108)

7 Các hoạt động vui chơi giải trí 40.0% 50.0% 10.0%

8 Kiến thức, kỹ sống/kỹ

năng sống độc lập 37.1% 50.0% 12.9%

9 Tư vấn pháp lý 31.4% 45.7% 22.9%

10 Giới thiệu người chăm sóc

tồn thời gian nhà (24/24) 20.0% 25.7% 54.3%

(Kết điều tra tháng 5/2019)

Bảng 7: Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân viên công tác xã hội Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ

STT Các yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

Tốt Bình thường Khơng ảnh hưởng

1 Thể chất 61.4% 27.1% 11.4%

2 Tinh thần 72.9% 15.7% 11.4%

3 Tác động ngoại vi 52.9% 24.3% 22.9%

(Kết điều tra tháng 5/2019)

Bảng 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến người bệnh điều trị Bệnh viện

STT Các yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

Tốt Bình thường Khơng ảnh hưởng

1 Tình trạng bệnh

(109)

2 Sức khỏe tinh

thần 41.4% 37.1% 21.4%

3 Nhu cầu

người bệnh 67.1% 18.6% 14.3%

(Kết khảo sát tháng 5/2019)

Bảng 9: Các yếu tố sở vật chất ảnh hưởng đến hoạt động CTXH tại Bệnh viện

STT Các yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

Tốt Bình

thường

Không ảnh hưởng

1

Các phòng chức năng: phòng tham vấn, trị liệu tâm lý; phòng sinh hoạt chung…

31.4% 45.7% 22.9%

2 Các loại máy móc, trang thiết bị

văn phòng 28.6% 34.3% 37.1%

3

Các tài liệu văn hội thảo liên hoạt động CTXH Bệnh viện

42.9% 57.1% 0.0%

www.moj.gov.vn www.baochinhphu.vn, www.medicare.health.vn, www.congtacxahoiquangninh.vn, , www.thuvienphapluat.vn www.vnsocialwork.net www.kontum.gov.vn www.wikipedia.org

Ngày đăng: 28/12/2020, 14:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w