Quan điểm của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước trong việc thực

Một phần của tài liệu Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật, từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Trang 52 - 54)

việc thực hiện hoạt động nghề cho người khuyết tật

1.4.1. Quan đim ca Đảng, Nhà nước trong vic thc hin hot động ngh cho người khuyết tt

Luật người khuyết tật được Quốc hội thông qua 17/6/2010, có hiệu lực từ

01/01/2011 [10]. Luật người khuyết tật có 10 chương, 53 điều, trong đó quy

định rõ về việc khám, chữa bệnh cho người khuyết tật từ nguồn kinh phí của nhà nước. Trong đó có quy định gồm 4 điều, từđiều 32 đến điều 35 quy định về

hỗ trợ học nghề, dạy nghềđối với người khuyết tật; trách nhiệm của cơ sở dạy nghề; người học nghề và giáo viên dạy nghề; các cơ sở sản xuất kinh doanh sử

dụng lao động là người khuyết tật; các tổ chức doanh nghiệp nghiên cứu và quy

định các công việc phù hợp cho người khuyết tật.

Luật người khuyết tật được Quốc hội thông qua 17/6/2010, có hiệu lực từ

01/01/2011. Luật người khuyết tật có 10 chương, 53 điều. Trong đó Chương V,

điều 32. Dạy nghềđối với người khuyết tật như sau:

a) Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật được tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn và học nghề theo khả năng, năng lực bình đẳng như những

người khác.

b) Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghềđào tạo khi người khuyết tật hết chương trình đào tạo và đủ điều kiện theo quy định của thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề.

c) Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải đảm bảo điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật và được hưởng chính sách ưu

đãi theo quy định của pháp luật.

d) Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật được hưởng chếđộ, chính sách theo quy định của pháp luật.

Trong Đại hội X, khi tiếp tục đưa chủ trương đảm bảo an sinh xã hội thành định hướng phát triển bền vững đất nước, Đảng ta đã khẳng định: “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển”, “càng đi vào phát triển kinh tế thị trường, càng phải chăm lo tốt hơn phúc lợi xã hội, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục

Một phần của tài liệu Hoạt động Công tác xã hội trong hỗ trợ học nghề đối với người khuyết tật, từ thực tiễn Trung tâm dạy nghề từ thiện Quỳnh Hoa, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội (Trang 52 - 54)