Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
446,54 KB
Nội dung
PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS KIM XÁ CHƯƠNG TRÌNH DẠY CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Ngữ Văn Khối: Họ tên giáo vên dạy: Nguyễn Thị Yến Dạy lớp: 7A1, 7A2, 7A3 I Kế hoạch dạy: Thời gian Học kỳ I Số buổi: Học kỳ II Số buổi: Giảng văn Tiếng Việt Tập làm văn buổi buổi buổi buổi buổi buổi II Chương trình cụ thể: Tiế Buổi t 3 3 Chủ đề CỦNG CỐ CÁC VĂN BẢN BIỂU CẢM CỦNG CỐ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM CỦNG CỐ VỀ TỤC NGỮ CỦNG CỐ : RÚTGỌN CÂU, CÂU ĐẶC BIỆT, THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU HỌC KỲ Nội dung HS yếu, HS trung bình Nắm vững Nắm kiến thức kiến thức về văn văn biểu biểu cảm làm cảm làm được tập tập mức độ mức độ nhận biết, thông hiểu, vận thông hiểu về dụng thấp văn biểu cảm văn biểu cảm Nắm vững kiến Nắm kiến thức thức kĩ kĩ viết viết văn biểu văn biểu cảm làm cảm làm được tập tập mức độ mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thông hiểu kĩ thấp kĩ viết viết văn biểu cảm văn biểu cảm Nắm vững kiến Nắm kiến thức thức tục ngữ tục ngữ và làm làm tập tập mức độ thông mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng thấp thông hiểu tục ngữ tục ngữ Nắm kiến thức Nắm vững kiến Rút gọn thức Rút câu; Câu đặc biệt; gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho Thêm trạng ngữ cho câu làm câu làm tập mức độ nhận tập mức độ biết, thông hiểu thông hiểu, vận dụng Rút gọn câu; Câu đặc thấp Rút gọn câu; HS khá, giỏi Nắm vững kiến thức văn biểu cảm làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao văn biểu cảm Nắm vững kiến thức kĩ viết văn biểu cảm làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao kĩ viết văn biểu cảm Nắm vững kiến thức tục ngữ làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về tục ngữ Nắm vững kiến thức Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Rút gọn câu; Câu đặc biệt; Thêm CỦNG CỐ VĂN NGHỊ LUẬN CỦNG CỐ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tiếp) CỦNG CỐ: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG, DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ biệt; Thêm trạng ngữ cho câu Nắm kiến thức Tìm hiểu văn nghị luận làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu Tìm hiểu văn nghị luận Nắm kiến thức văn nghị luận làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu văn nghị luận Nắm kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ nhận biết, thơng hiểu Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ nhận biết, thơng hiểu Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm kiến thức Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Câu đặc biệt; Thêm trạng ngữ cho câu Nắm vững kiến thức Tìm hiểu văn nghị luận làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Tìm hiểu văn nghị luận Nắm vững kiến thức văn nghị luận làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn nghị luận Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ thơng hiểu, vận dụng thấp Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm vững kiến thức Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ vị để mở rộng câu làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ - trạng ngữ cho câu Nắm vững kiến thức Tìm hiểu văn nghị luận làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Tìm hiểu văn nghị luận Nắm vững kiến thức từ, cấu tạo từ, từ mượn làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về văn nghị luận Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao Tìm hiểu phép lập luận chứng minh; Cách làm văn nghị luận chứng minh Nắm vững kiến thức Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 10 11 12 RỘNG CÂU CỦNG CỐ VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI Nắm kiến thức Tìm hiểu phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích làm tập mức độ nhận biết, thơng hiểu Tìm hiểu phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích CỦNG Nắm kiến thức CỐ VỀ phép liệt kê, dấu PHÉP câu làm LIỆTKÊ, tập mức độ nhận biết, DẤU thông hiểu phép liệt kê, CÂU dấu câu ÔN TẬP PHẦN VĂN ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 13 15 Nắm kiến thức văn truyện đại làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu về văn truyện đại RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 14 vị để mở rộng câu Nắm kiến thức văn học làm tập mức độ nhận biết, thông hiểu văn học Nắm kiến thức tiếng Việt làm tập mức độ nhận biết, thơng hiểu tiếng Việt ƠN TẬP Nắm kiến thức PHẦN tập làm văn TẬP làm tập LÀM mức độ nhận biết, VĂN thông hiểu văn tập làm văn NGƯỜI LẬP CT Nắm vững kiến thức văn truyện đại làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn truyện đại Nắm vững kiến thức về phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp về phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích Nắm vững kiến thức phép liệt kê, dấu câu làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp phép liệt kê, dấu câu Nắm vững kiến thức văn học làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn học Nắm vững kiến thức tiếng Việt làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp tiếng Việt Nắm vững kiến thức tập làm văn làm tập mức độ thông hiểu, vận dụng thấp văn tập làm văn TỔ TRƯỞNG TỔ CM Nắm vững kiến thức văn truyện đại làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao văn truyện đại Nắm vững kiến thức Tìm hiểu phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao về phép lập luận giải thích; Cách làm lập luận giải thích Nắm vững kiến thức phép liệt kê, dấu câu làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao phép liệt kê, dấu câu Nắm vững kiến thức văn học làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao văn học Nắm vững kiến thức tiếng Việt làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao tiếng Việt Nắm vững kiến thức tập làm văn làm tập mức độ vận dụng thấp, vận dụng cao tập làm văn HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Thị Yến NS: NG: 7a1: 7a2: 7a3: CHUYÊN ĐỀ CỦNG CỐ CÁC VĂN BẢN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố nâng cao nội dung nét nghệ thuật chủ văn biểu cảm Kĩ năng: Rèn kĩ phát nội dung nghệ thuật văn biểu cảm 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: SGK, Giáo án, tư liệu tham khảo - HS: SGK, Vở ghi C Tiến trình dạy học Ổn định 7a1: 7a2: 7a3: Bài cũ Bài Tiết 1: CỦNG CỐ VĂN BẢN BIỂU CẢM HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Em nêu nét A Một thứ quà lúa non: Cốm tác giả I Đơi nét tác giả Thạch Lam văn văn “Một thứ - Thạch Lam (1910-1942) sinh Hà Nội, tên khai sinh lúa non: Nguyễn Tường Vinh, sau đổi Nguyễn Tường Lân, nhà văn Cốm” tiếng, thành viên nhóm Tự lực văn đồn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 - Ơng có sở trường truyện ngắn bút tinh tế, nhạy cảm, đặc biệt khai thác giới cảm xúc, cảm giác người II Đôi nét tác phẩm Một thứ quà lúa non: Cốm Xuất xứ Bài “Một thứ quà lúa non: Cốm” rút từ tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943), tập tùy bút viết cảnh sắc phong vị Hà Nội Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “hai đầu cong vút lên chi ếc thuy ền rồng…”): Hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm nguồn gốc cốm - Phần (tiếp đến “vẻ cao quý kín đáo nhũn nhặn?”): Phát ngợi ca giá trị cốm - Phần (còn lại): Bàn cách thưởng thức cốm Giá trị nội dung Em nêu giá trị nội “Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng c dung nghệ thuật cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương v ị tất văn bản: “Một mộc mạc, giản dị khiết đồng quê n ội c ỏ” thứ lúa non: Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm lòng trân trọng, tác Cốm” giả phát nét đẹp văn hóa dân tộc th ứ s ản vật giản dị mà sâu sắc Em nêu nét tác giả văn văn bản” Mùa xuân tôi” Em nÊu giá trị nội dung nghệ thuật văn “Mùa xuân tôi” Giá trị nghệ thuật - Lời văn trang trọng, tinh tế, giàu cảm xúc tràn đầy chất thơ - Các chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm - Sáng tạp lời văn, xen kẽ kể tả với gi ọng ệu ch ậm rãi, ngẫm nghĩ mang nặng tính chất tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng B Mùa xn tơi I Đôi nét tác giả Vũ Bằng - Vũ Bằng (1913-1984), sinh Hà Nội - Ông nhà văn nhà báo sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, có sở trường truyện ngắn, tùy bút, bút kí - Sau năm 1954, ông vào Sài Gòn vừa viết văn, vừa làm báo vừa hoạt động cách mạng - Năm 2007, Vũ Bằng tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật II Đôi nét tác phẩm Mùa xuân tơi Hồn cảnh đời - Tác phẩm viết hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống vùng kiểm soát Mĩ – Ngụy, xa cách quê hương đất Bắc Nhà văn gửi gắm vào trang sách n ỗi niềm thương nhớ da diết q hương, gia đình lịng mong mỏi đất nước hịa bình, thống - Bài văn trích từ thiên tùy bút “Tháng giêng m v ề trăng non rét ngọt” tập tùy bút “Thương nhớ mười hai” Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “mê luyến tâm hồn”): Cảm nhận quy luật tình cảm người với màu xuân - Phần (tiếp đến “mở hội liên hoan”): Cảnh sắc, khơng khí mùa xn Hà Nội - Phần (cịn lại): Cảnh sắc khơng khí màu xuân sau ngày rằm tháng Giêng Giá trị nội dung Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội mi ền Bắc cảm nhận, tái nỗi nhớ thương da diết người xa quê Bài tùy bút biểu lộ chân th ực c ụ thể tình q hương, đất nước, lịng yêu sống tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa tác giả Giá trị nghệ thuật - Trình bày nội dung văn theo dịng cảm xúc lơi cu ốn, say mê - Lựa chọn từ ngữ, câu văn linh hoạt, biểu cảm, giàu hình ảnh - Có nhiều so sánh, liên tưởng độc đáo, giàu chất thơ Tiết 2: CỦNG CỐ VĂN BẢN BIỂU CẢM Bài tập chung Câu Một thức quà lúa non: Cốm thuộc thể loại gì? A Kí B Hồi kí C Truyện ngắn D Tùy bút Câu Bài văn viết phương diện nào? A Nguồn gốc cách thức làm cốm B Vẻ đẹp công dụng cốm C Sự thưởng thức cốm D Cả phương diện Câu Đặc sắc nghệ thuật văn là: A Giọn văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc B Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị bi ểu cảm cao C Lập luận chặt chẽ, sắc sảo D Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ 4- 9: Cốm thức quà riêng biệt đất nước, th ức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản d ị ết c đ ồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng c ốm làm quà sêu t ết Khơng cịn h ợp với vấn vít tơ hồng, thức quà s ạch, trung thành nh vi ệc l ễ nghi Hồng cốm tốt đơi…Và khơng có hai màu lại hòa hợp h ơn đ ược n ữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng nh ng ọc l ựu già M ột th ứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu b ền Câu Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Nội dung đoạn văn gì? A Miêu tả cách thức làm cốm B Bàn luận cách làm cốm C Ca ngợi giá trị cốm D Kể nguồn gốc cốm Câu Nghĩa từ “thanh khiết” gì? A Trong B Cao C Vắng vẻ D Tươi tắn Câu Lời giải nghĩa sau phù hợp cho từ nào? Những phép tắc lẽ phải xã hội mà người phải làm, phải theo A Lễ nghi B Lễ nghĩa C Lễ phép D Lễ phục Câu Câu văn nói rõ giá trị đặc sắc chứa đựng hạt cốm? A Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đ ồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, gi ản dị ết đ ồng quê nội cỏ An Nam B Không cịn hợp với vấn vít tơ h ồng, th ức quà s ạch, trung thành việc lễ nghi C Và hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi c c ốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già D Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đ ỡ đ ể h ạnh phúc lâu bền Câu Trong câu “Hồng cốm tốt đôi” từ “hồng” vật gì? A Qủa hồng B Tơ hồng C Giấy hồng D Hoa hồng Câu 10 Đặc sắc đoạn văn trên: A Sử dụng nhiều tính từ có giá trị biểu cảm cao B Sử dụng ngôn từ tinh tế, giàu giá trị biểu cảm C Phát giá trị văn hóa ẩn chứa thức quà giản dị D Cả ý Câu 11 Nội dung gì? A Ca ngợi lúa non, cốm, thức quà ngon độc đáo B Cốm thức quà riêng biệt đất nước, cánh đ ồng, mang hương vị mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ C Những khám phá, phát giá trị độc đáo, đặc trưng th ức quà c ốm, gi ản d ị D Cả B C Câu 12 :Dựa vào nội dung đoạn văn em vừa tìm, nh ận xét b ố c ục tùy bút Thạch Lam Trả lời: Nhận xét bố cục tùy bút: - Bố cục văn không tuân theo bố cục thơng thường mang tính logic m ột văn - Bố cục văn bố cục mạch cảm xúc, tác giả dòng c ảm xúc c miên man, chảy trơi, cảm xúc tn đến đâu tác giả đặt bút viết Câu 13 :Hãy giới thiệu ăn truyền thống dân tộc mà em bi ết u thích Trả lời: Giới thiệu ăn truyền thống mà em yêu thích: - Ý 1: Giới thiệu xuất xứ, nguồn gốc ăn - Ý 2: Vị ngon ăn - Ý 3: Giá trị văn hóa, tinh thần ăn (đ ối v ới địa phương hay đ ối v ới dân t ộc nói chung) - Ý 4: Tình cảm riêng em ăn mà em giới thiệu Tiết 3: CỦNG CỐ VĂN BẢN BIỂU CẢM Câu Tác giả văn Mùa xuân ai? A Vũ Bằng B Minh Hương C.Nguyễn Duy D Nguyễn Tuân Câu Văn trích tản văn Thương nhớ mười hai, hay sai? A Đúng B Sai Câu Văn Mùa xuân tơi viết hồn cảnh nào? A Tác giả trực tiếp chứng kiến miêu tả vẻ đẹp mùa xuân B Tác giả miêu tả bộc lộ cảm xúc mùa xuân từ điều nghe kể C Đất nước chia cắt, tác giả miền Nam nhớ hoài vọng mùa xuân miền Bắc D Tác giả sống mùa xuân thống Câu Dòng sau nêu vẻ đẹp mùa xuân miền Bắc? A Tươi tắn sôi động B Lãnh lẽo u buồn C Không gian sáng ấm áp D Thiên nhiên se lạnh lịng người ấm áp tình thương Câu Câu văn sau không nhằm bộc lộ tr ực tiếp tình c ảm c tác gi ả với mùa xn? A Tơi u sơng xanh, núi tím; tơi yêu đôi lông mày trăng in ng ần xây mộng ước mơ B Người yêu cảnh, vào lúc đất trời mang mang vậy, khoắc áo lông, ngậm ống điếu mở cửa ngồi… C Mùa xn tơi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội- mùa xuân có m ưa riêu riêu, gió lành lạnh D Đẹp đi, mùa xuân ơi- mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt th ương mến Câu Câu văn “Ai bảo non đừng thương nước, bướm đ ừng th ương hoa, trăng đừng thương gió, cấm trai thương gái, c ấm đ ược mẹ u con, cấm gái cịn son nhớ chồng hết người mê luyến mùa xuân” sử dụng phép tu từ gì? A Điệp ngữ B So sánh C Dùng từ đồng nghĩa D Dùng lối chơi chữ Câu Từ “ai” câu là? A Danh từ người B Danh từ vật C Đại từ để trỏ D Đại từ để hỏi Câu Văn mùa xuân tơi nói cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xuân Hà Nội miền Bắc cảm nhận, tái nỗi nhớ thương da diết người xa quê, hay sai? A Đúng B Sai Bài tập nâng cao Câu Em lập dàn ý phân tích tác phẩm Mùa xn tơi I Mở - Giới thiệu tác giả Vũ Bằng (giới thiệu khái quát v ề cu ộc đ ời, ti ểu s đ ặc ểm sáng tác tác giả…) - Giới thiệu thể loại tùy bút - Giới thiệu văn “Mùa xuân tơi” (giới thiệu khái qt hồn c ảnh đ ời, xuất xứ, giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…) II Thân Cảm nhận quy luật tình cảm người với mùa xuân - Ai chuộng mùa xuân - Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió - Ai cấm trai thương gái, cấm mẹ yêu con, cấm cô gái son nhớ chồng - Nghệ thuật: điệp ngữ - Giọng văn: nhẹ nhàng, say đắm ⇒ Tình yêu mùa xuân điều hiển nhiên, tồn sâu th ẳm trái tim m ỗi người, quy luật Cảnh sắc khơng khí mùa xuân Hà Nội - Thời tiết: mưa riêu riêu, gió lành lạnh - Âm thanh: + Tiếng nhạn kêu đêm + Tiếng trống vọng chèo từ xa + Câu hát ân tình gái đẹp - Khung cảnh gia đình: bàn thờ, đèn nên, nhang trầm tình cảm gia đình u th ương, gắn bó - Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh so sánh mẻ, sinh đ ộng, h ấp d ẫn di ến tá ức s ống mùa xuân + Mùa xuân khơi dậy sức sống thiên nhiên người + Mùa xuân thần thánh ⇒ Mùa xuân khơi dậy sức sống cho mn vật, mn lồi cho c ả ng ười Mùa xuân đất Bắc có nét đặc trưng riêng mà khơng nơi có đ ược T ất c ả đ ược thể tình yêu nỗi niềm thương nhớ mùa xuân đất Bắc tác giả Cảnh sắc khơng khí màu xuân đất Bắc sau ngày rằm tháng Giêng - Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai mà nhụy cịn phong - Có khơng mướt xanh nức mùi hương man mác - Trời hết nồm, mưa xuân thay cho mưa phùn - Con người trở với bữa cơm gia đình giản dị - Các trò vui ngày Tết tạm thời kết thúc III Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn + Nội dung: Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà N ội mi ền B ắc đ ược cảm nhận, tái nỗi nhớ thương da diết người xa quê + Nghệ thuật: từ ngữ, hình ảnh phong phú, giàu sức gợi, nhi ều liên tưởng h ấp dẫn, độc đáo - Cảm nhận thân mùa xuân 4.Vận dụng: GV nhắc lại kiến thức Hướng dẫn học bài: - Ôn tập kĩ kiến thức trọng tâm - Xem lại & hoàn thiện tiếp BT./ NS: NG: 7a1: 7a2: 7a3: CHUYÊN ĐỀ 2: CỦNG CỐ KĨ NĂNG VIẾT VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt 1) Kiến thức Giúp học sinh : Ví dụ: Phạm Duy Tốn người có cơng đầu hình thành phát triển thể loại truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đại nước ta Truyện ngắn ông thường thiên phản ánh xã hội theo cảm hứng thực chủ nghĩa Trong số đó, phải kể đến tác phẩm “Sống chết mặc bay” Trong truyện ngắn này, tác giả khéo léo kết hợp phép tương phản tăng cấp để vạch trần chất tên quan phủ lòng lang thú trước sinh mạng người dân b Thân bài: Sử dụng phép tương phản để vạch trần chất tên quan phủ lòng lang thú trước sinh mạng người dân * Khái niệm phép đối lập, tương phản: viêc tạo hành động, cảnh tượng, tính cách trái ngược để qua làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm Trong tác phẩm “SCMB” đối lập thể việc xây dựng cảnh đình ngồi đình * Cảnh bên ngồi nguy kịch: + Người dân phải đối diện với đê vô nguy khốn: Nước sông Nhị Hà lên to quá, khúc đê làng X, phủ ích xem chừng núng lắm, vài ban đoạn nước thấm vào tận ruộng Con đê đứng trước nguy bị vỡ, sinh mạng hàng ngàn người dân bị đe doạ nghiêm trọng + Cảnh quan đình, nơi địa cao, vững chãi, đê vỡ không - Khơng khí, cảnh tượng bên ngồi vơ nhốn nháo, căng thẳng, người dân hoảng loạn, kiệt sức mưa gió, bùn ngập + Truyện ngắn mở đầu với thời gian ”Gần đêm” Đó thời gian khuya khắt, mà bình thường người ngủ say Xác định thời gian ấy, nhà văn muốn nói: , hộ đê kéo dài suốt ngày, đến tối, tới tận đêm khuya mà chưa nghỉ ngơi Họ vô mệt mỏi, đuối sức đói rét quần quật kéo dài + Trước tình hiểm nghèo đê, “Dân phu kể hàng trăm nghìn người … bì bõm bùn lầy …” Giọng văn: gấp gáp, câu văn ngắn nghe ngắn gọn tin thời tiết dồn dập thể tất khẩn cấp, nguy cấp đê bao lo âu, hốt hoảng dân phu hộ đê Nghệ thuật liệt kê kết hợp với từ ngữ giàu sức gợi cho thấy dân chúng huy động người, sức để hộ đê, hàng trăm, nghìn người đem thân hèn yếu chống chọi với đê, không lùi bước Những động từ, tính từ dồn dập nối kết hợp với thủ pháp so sánh: “người người ướt lướt thướt chuột lột” dựng lên trước mắt cảnh tượng hối hả, chèo chống, người người kiệt sức đói rét, mưa gió Bằng ngịi bút thực sắc sảo, niềm cảm thương sâu sắc, tác giả ghi lại cách chân thực, xúc động hình ảnh dân phu hộ đê tình hiểm nghèo Đó tình cảnh khốn khổ, khốn cùng, vô thảm hại người dân quê * Cảnh bên - Khơng khí đình: “tĩnh mịch”, “trang nghiêm”, “nhàn nhã”, “đường bệ”, “nguy nga’, “tôn nghiêm thần thánh”, trừ quan phụ mẫu ra, không dám to tiếng - Sống sang trọng, xa hoa + Đi hộ đê mà mang theo đủ thứ + Ăn ngon, vật lạ - Sống nhàn nhã, vương giả + Hàng trăm người đội đát vác tre hộ đê quan ngồi uy nghi, chễm chệ “trong đình đèn thắp sáng trưng” + Quan dựa gối xếp, có lính đứng canh Cịn nhân dân “gội gió tăm mưa đàn sâu lũ kiến” - Sự đam mê tổ tơm: Tình cảnh thê thảm nhân dân ván đen đỏ - Khi bên ngồi có tiếng kêu vang trời dậy đất, nguời đình vơ trách nhiệm cịn chút sợ sệt, nghĩa họ cịn có chút lương tâm Cịn tên qua phủ điềm nhiên ngả quân Thật độc ác, lạnh lùng, vơ lương tâm - Trong bên ngồi xảy thảm cảnh đê vỡ, tộ nỗi đau thương, bên tên quan phủ vỗ tay cười nói, kêu to “ù! Thơng tơm…chi chi nảy” Đó đỉnh điểm thái độ bất lương, bộc lộ chất thú tính quan, hết nhân tính, nhân tình lịng lang thú đây, tác giả khơng có lời bình dành cho hắn, từ việc lời nói lời tố cáo danh thép lời văn biểu cảm Sử dụng nghệ thuật tăng cấp để vạch trần chất tên quan phủ lòng lang thú trước sinh mạng người dân a Khái niệm phép tăng cấp: đưa thêm chi tiết, chi tiết sau cao chi tiết trước Qua làm rõ thêm chất việc, tượng muuốn nói Trong tác phẩm “SCMB”, ngồi việc sử dụng nghệ thuật đối lập, tác giả sử dụng phép tăng cấp để làm rõ chất tên quan phủ b Phép tăng cấp truyện ngắn Sống chết mặc bay thể việc miêu tả loại chi tiết mặt tương phản * Với cảnh dân hộ đê: - Thiên nhiên lúc dằn: trời mưa lúc nhiều, dồn dập: “mưa tầm tã trút xuống”, mực nước sông lúc dâng cao: “dưới sông nước cuồn cuộn bốc lên”, Âm “trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ” cất lên cách dồn dập gấp gáp tơ đậm khơng khí nhốn nháo, khẩn trương, căng thẳng, gay go, cho thấy rõ tình khẩn cấp tình trạng hoảng loạn dân chúng - Sức nhân dân ngày yếu sức mạnh thiên nhiên, nguy vỡ đê lúc đến gần Và kết dân lâm vào thảm cảnh kinh hoàng Nỗi đau dồn nén giọng văn miêu tả gián tiếp tai hoạ khủng khiếp “Bỗng tiếng kêu vang trời dậy đất”, giọng văn miêu tả âm kinh hãi: tiếng người kêu cứu rầm rì, thảm thiết vang lên đêm, “Tiếng ào thác chảy xiết, tiếng gà chó trâu bị kêu vang tứ phía” Nỗi dau thương vỡ trang sách “Khắp nơi nước trâu lênh láng tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết” Một cảnh tượng hãi hùng, nước trôi nhà cửa, ruộng vườn hàng ngàn sinh mạng người dân Giọng văn đau đớn thắt nghẹn, lời văn biểu cảm trực tiếp Đó niềm đau tác giả phải chứng kiến thảm cảnh * Với cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tơm đình Phép tăng cấp vận dụng vào việc miêu tả độ đam mê tổ tôm gắn với chất vô trách nhiệm, vô lương tâm tên quan phủ - Mưa đổ xuống sân đình lúc to, quan mệ bạc nên coi khơng biết - Trước tiếng kêu kinh hồng quan điềm nhiên đến kinh hãi, khơng động tĩnh - Khi có người nhắc, quan: Ngồi vuốt râu rung đùi, mắt mải trông vào đĩa nọc, cau mày, gắt: mặc kệ Đây câu nói quan việc hộ đê, lúc quan người có thẩm quyền cao chịu trách nhiệm - Khi có người vào báo tin đê vỡ quát: “Đuổi cổ ra” người làm dở ván Và lại tiếp tục quay lại chơi: “Thầy bốc quân thế” - Giữa lúc nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu quan cực điểm sung sướng, phi nhân tính: vừa cười, vừa nói “Ù! Thơng tơm …chi chi nảy” Đánh giá khái quát: Qua việc sử dụng hai nghệ thật trên, tác giả thể đồng cảm sâu sắc trước nỗi khổ cực, lầm than nhân dân; vạch trần, lên án tố cáo thờ ơ, vô trách nhiệm bọn quan lại đương thời, đặc biệt tên quan phủ lòng lang thú Đó biểu sâu sắc tinh thần nhân đạo tác phẩm ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Lí thuyết Rút gọn câu: - Câu thiếu hai thành phần nịng cốt mà lúc nói viết hợp lí - Tác dụng: + Làm cho câu ngắn gọn hơn, tránh trùng lặp + Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người Câu đặc biệt: - Khái niệm: + Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ + Câu đặc biệt thường cấu tạo từ riêng lẻ cụm từ phụ mà khơng có kết cấu chủ - vị - Câu đặc biệt thường dùng để: + Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn; + Liệt kê, thơng báo tồn vật, tượng + Bộc lộ cảm xúc - Phân biệt câu rút gọn câu đặc biệt: Câu đặc biệt Câu rút gọn - Khơng có chủ ngữ, vị ngữ - Vốn câu có chủ ngữ vị ngữ bị rút gọn thành phần - Chỉ tồn ngữ cảnh định - Có thể tồn độc lập Thêm trạng ngữ cho câu a Đặc điểm trạng ngữ: - Về ý nghĩa: trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nới chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức: + Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu + Giữa trang ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết b Trạng ngữ có cơng dụng sau: - Xác định hồn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác; - Liên kết câu với câu, đoạn với đoạn, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động * Câu chủ động câu: có chủ ngữ người, vật thực hành động hướng vào người vật khác (chỉ chủ thể hành động) * Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hành động người khác hướng vào (chỉ đối tượng hành động) * Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn văn thành mạch thống * Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Là chuyển từ cụm từ đối tượng hoạt động lên đầu câu làm chủ ngữ - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: + Cách 1: Thêm từ “bị” hay “được” vào sau cụm từ (làm chủ ngữ) + Cách 2: Không thêm từ “bị” hay “được” vào sau cụm từ (làm chủ ngữ) Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Khi nói viết, dùng cụm từ giống hình thức câu bình thường, gọi cụm chủ - vị làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu - Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo cụm chủ - vị Liệt kê - Là xếp hàng loạt từ, cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm - Các kiểu liệt kê: + Về cấu tạo, phân biệt kiểu liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê khơng theo cặp + Về ý nghĩa, phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với liệt kê không tăng tiến B Thực hành Cho đoạn văn: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước a Xác định trạng ngữ có đoạn văn Nêu rõ trạng ngữ dùng để làm gì? - Trạng ngữ câu đoạn văn trên: + Từ xưa đến Trạng ngữ thời gian + Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng Trạng ngữ thời gian b Xác định cấu tạo ngữ pháp câu văn sau nhận xét xem cấu tạo ngữ pháp có đặc biệt: Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn c Câu văn đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ tác dụng biện pháp ấy? - Câu đầu đoạn văn có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ cụm từ làm phụ ngữ Từ đảo trật tự: từ nồng nàn đảo lộn trước từ yêu nước Tác dụng: Nhấn mạnh tính chất lịng u nước Cho đoạn văn: “Lịch sử ta có nhiều kháng chiến chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, …Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc vị tiêu biểu dân tộc anh hùng.” a Đoạn văn trích từ văn nào, tác giả ai? b Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? c Dấu chấm lửng đoạn văn có tác dụng gì? d Đoạn văn sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ ấy? Gợi ý: a Đoạn văn trích từ văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, tác giả Hồ Chí Minh b Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: nghị luận c Dấu chấm lửng đặt cuối câu, tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc chưa kể hết d Đoạn văn sử dụng phép liệt kê liên tiếp, không theo cặp: Bà Trưng, Bà triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … Tác dụng: + Nhấn mạnh, khẳng định truyền thống yêu nước dân tộc: cho thấy thời kì vẻ vang lịch sử dân tộc, gắn liền với chiến công tiêu biểu tên tuổi vị anh hùng Những tên tuổi ấy, cần chạm khẽ, nhắc đến nhớ, sống dậy kí ức người thời kì lịch sử hào hùng + Thể thái độ: Tự hào, ngưỡng lịch sử vị anh hùng Cho đoạn văn: Tinh thần yêu nước thứ quý Có đuợc trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất dấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho thứ quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc kháng chiến Xác định câu rút gọn, câu bị động đoạn văn Nêu tác dụng - Câu rút gọn: + Có đuợc trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy + Nhưng có cất dấu kín đáo rương, hòm + Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc kháng chiến - Câu bị động: + Có đuợc trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy + Nhưng có cất dấu kín đáo rương, hòm Tác dụng: + Nhấn mạnh, làm bật hai biểu khác lòng yêu nước (Tiềm tàng kín đáo bộc lộ trực tiếp) nhiệm vụ người; + Tránh lặp lại từ ngữ, kiểu câu dùng trước đó; + Tạo liên kết chặt chẽ với câu trước Cho đoạn văn: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xi, lịng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ chiến sĩ mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiểu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khun chồng tịng qn mà xung phong giúp việc vận tải,cho đến bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đợi đẻ Từ nam nữ cơng nhân nông dan thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến,cho đến đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, Những cử cao q đó, khác nơi việc làm, giống nơi lòng nồng nàn yêu nước Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật - Thủ pháp liệt kê, lặp cấu trúc câu: từ … đến Tác dụng: + Diễn tả biểu khác lòng yêu nước người, lứa tuổi, tầng lớp, thành phần, không gian, nơi, lúc… không kể xiết Từ đó, giúp ta hình dung cụ thể, rõ nét kháng chiến chống pháp diễn khắp nơi với sôi thi đua yêu nước, tâm cao độ niềm tin chiến thắng + Thái độ: yêu mến, tự hào truyền thống yêu nước dân tộc, ý chí đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta Cho đoạn văn: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có, đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần Xác định cụm chủ vị dùng để mở rộng câu câu Nêu tác dụng - Có hai cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu: ta khơng có ta sẵn có Làm phụ ngữ cụm danh từ Tác dụng: Góp phần làm rõ cơng dụng văn chương: làm cho tình cảm, tâm hồn người trở nên phong phú, sâu sắc tốt đẹp Cho đoạn văn: Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ, nhuần thấm hương thơm lá, báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết Các bạn có ngửi thấy qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa cịn tươi, ngửi thấy mùi thơm mát lúa non khơng? Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý trời Xác định trạng ngữ có đoạn văn sau Nêu tác dụng - Như báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết Trạng ngữ cách thức - Khi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc làm trĩu nặng thân lúa tươi Trạng ngữ thời gian - Trong vỏ xanh Trạng ngữ nơi chốn - Dưới ánh nắng Trạng ngữ nơi chốn Cho đoạn văn: “Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều tới giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùm lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm.” a Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? b Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? c Đoạn văn sử dụng biện pháp tu từ nào? d Viết đoạn văn văn phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ đoạn văn e Viết đoạn đoạn văn trình bày cảm nhận em hình ảnh dân phu đoạn văn Hướng dẫn trả lời: a Đoạn văn trích tác phẩm “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn b Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp tự sự, biểu cảm c Liệt kê, so sánh d Trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn sử dụng biện pháp liệt kê, so sánh đặc sắc để làm bật hình ảnh dân phu cảnh hộ đê qua đoạn văn: Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều tới giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùm lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm Biện pháp liệt kê kết hợp với từ ngữ giàu sức gợi tạo giọng văn dồn dập, gấp gáp thể tất khẩn cấp, nguy cấp đê bao lo âu, hốt hoảng dân phu hộ đê, cho thấy dân chúng huy động người, sức để hộ đê, hàng trăm, nghìn người đem thân hèn yếu chống chọi với đê, không lùi bước Thủ pháp so sánh “người người ướt lướt thướt chuột lột” với động từ liên tiếp dựng lên trước mắt cảnh tượng hối hả, chèo chống, người người kiệt sức đói rét, mưa gió Đó tình cảnh khốn khổ, khốn cùng, vô thảm hại người dân quê Bao đời nay, cảnh lũ lụt, đê vỡ trở thành nỗi đe doạ khủng khiếp người dân quê Bằng ngòi bút thực sắc sảo, biện pháp tu từ đặc sắc với niềm cảm thương sâu sắc, tác giả ghi lại cách chân thực, xúc động hình ảnh dân phu hộ đê tình hiểm nghèo e Trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn diễn tả chân thực, xúc động hình ảnh dân phu cảnh hộ đê qua đoạn văn: Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều tới giữ gìn, kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùm lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm Trước tình hiểm nghèo đê, “Dân phu kể hàng trăm nghìn người … bì bõm bùn lầy …” Nhịp văn ngắn, giọng văn dồn dập, gấp gáp thể tất khẩn cấp, nguy cấp đê bao lo âu, hốt hoảng dân phu hộ đê Nghệ thuật liệt kê kết hợp với từ ngữ giàu sức gợi cho thấy dân chúng huy động người, sức để hộ đê, hàng trăm, nghìn người đem thân hèn yếu chống chọi với đê, không lùi bước Những động từ, tính từ dồn dập nối kết hợp với thủ pháp so sánh: “người người ướt lướt thướt chuột lột” dựng lên trước mắt cảnh tượng hối hả, chèo chống, người người kiệt sức đói rét, mưa gió Đó tình cảnh khốn khổ, khốn cùng, vơ thảm hại người dân quê Bao đời nay, cảnh lũ lụt, đê vỡ trở thành nỗi đe doạ khủng khiếp người dân quê Bằng ngòi bút thực sắc sảo, niềm cảm thương sâu sắc, tác giả ghi lại cách chân thực, xúc động hình ảnh dân phu hộ đê tình hiểm nghèo Cho đoạn văn: " Ôi! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê thế? … Này này, đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy không nước cao thấp Đứng đê mà đốc kẻ cắm cừ, người đổ đất, nỗi lầm than, ngồi đình, sẵn kẻ bốc nọc người chia bài, nhiều đường thú vị.” a Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? b Tìm câu đặc biệt đoạn văn trên? c Câu văn gạch chân, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Gợi ý: a Đoạn văn trích từ văn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn b Câu đặc biệt: " Ôi!” c Biện pháp tu từ: Đối lập Cho đoạn văn: Ấy, quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nới chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết! a Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? b Đoạn văn kết hợp phương thức biểu đạt nào? c Dấu chấm lửng đoạn văn có tác dụng gì? d Phạm Duy Tốn sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn trích? Viết đoạn văn phân tích hiệu biểu đạt biện pháp Hướng dẫn trả lời: a Đoạn văn trích tác phẩm “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn b Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm c Dấu chấm lửng đoạn văn có tác dụng: Đánh dấu ranh giới phận: - Trong phép liệt kê phức tạp - Hai vế câu ghép phức tạp d Trong tác phẩm “Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn sử dụng biện pháp đối lập, liệt kê, tăng cấp đặc sắc, giàu ý nghĩa qua đoạn văn: Ấy, quan lớn ù ván to thế, khắp nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nới chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể cho xiết! Kết thúc truyện, tác giả nêu bật tranh thực thảm kích nhân dân đê vỡ Vẫn tiếp tục sử dụng nghệ thuật tương phản: cảnh đình ngồi đình Đặc biệt, tên quan phụ mẫu sung sướng, ván ù lớn ngồi đê vớ với hậu khơn lường nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, bao cải vật chất mà đời người dân lam lũ., tần tảo có bị trôi chốc lát Tác giả sử dụng thủ pháp liệt kê, tăng cấp: kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nới chôn, lênh đênh mặt nước, bóng bơ vơ cho thấy nỗi đau đớn cùng, không tả xiết người dân đê vỡ Nhà văn chứng kiến thảm cảnh với bao nơi xót thương Và xót thương nhân dân bao nhiêu, tác giả lại căm phẫn bọn quan lại vơ trách nhiệm, hết tính người nhiêu Chỉ đoạn trích ngắn thể sâu sắc giá trị thực nhân đạo 10 Cho đoạn văn: Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu rồi, khơng khéo vỡ a Đoạn văn trích từ văn nào? Của tác giả nào? b Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? c Dấu chấm phẩy đoạn văn có tác dụng gì? d “Gần đêm” câu gì? e Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em đoạn trích Hướng dẫn trả lời: a Đoạn văn trích tác phẩm “Sống chết mặc bay”, tác giả Phạm Duy Tốn b Phương thức biểu đạt chính: Tự c Dấu chấm lửng đoạn văn có tác dụng: Đánh dấu ranh giới phận: - Trong phép liệt kê phức tạp - Hai vế câu ghép phức tạp d Trong tác phẩm “Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn bày tỏ nỗi lo lắng trước tình nguy cấp đê qua đoạn văn: Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu rồi, khơng khéo vỡ Cảnh để vỡ diễn vào thời điểm gần đêm Đây thời gian đêm hôm khuya khoắt, cho thấy hộ đê kéo dài suốt ngày, đến tối, tới tận đêm khuya mà chưa nghỉ ngơi Chọn thời điểm ấy, tác giả tạo ấn tượng thêm khó khăn, nguy kịch nhấn mạnh mệt mỏi, đuối sức đói, rét, quần quật kéo dài Không gian tác giả đưa dây Sông Nhị Hà, Làng X phủ X Đây không gian vừa cụ thể vừa không cụ thể Cụ thể để người ta tin việc đê vỡ có thật Địa danh Làng X phủ X nhằm ám không nơi mà nhiều nơi đất nước ta thời xảy việc Hình ảnh “Mưa tầm tã, khúc đê hai ba đoạn thẩm lậu rồi” cho ta hình dung dằn thiên nhiên suy yếu tình lúc nguy cấp đê Tác giả viết câu văn ngắn lời thông báo, bày tỏ thái độ vô lo lắng Nỗi lo xuất phát từ tình thương giành cho nhân dân lao động 11 Cho đoạn văn: “Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền không gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trang, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp.” a Tìm đoạn văn câu đặc biệt, câu rút gọn? b Hai câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Gợi ý: a Câu đặc biệt: Đêm Câu rút gọn: Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp b Hai câu cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê Tác dụng: + Làm bật âm vô phong phú, đặc sắc loại nhạc cụ giới thiệu + Nhấn mạnh nét tinh tế, lịch tính chất dân tộc nghệ thuật biểu diễn ca Huế 12 Cho đoạn văn: Chèo cạn, thai, hò đưa linh buồn bã, hị giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, chòi, tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người Hị lơ, hị xay lúa, hị nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh Hò Huế thể lịng khao khát, nỗi mong chờ, hồi vọng thiết tha tâm hồn Huế Ngồi cịn có điệu lí như: lí sáo, lí hồi xn, lí hồi nam Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật - Nghệ thuật: Liệt kê Tác dụng: - Làm bật đa dạng, phong phú làm điệu dân ca Huế - Bộc lộ đời sống nội tâm, tâm hồn vô phong phú người dân Huế - Cho thấy am hiểu, gắn bó tác giả với đất người Cố Đô 13 Cho đoạn văn: Đấy lúc ca nhi cất lên khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình, phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân Cũng có nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha cách điệu Nam không vui, không buồn tứ đại cảnh Thể điệu ca Huế có sơi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khng, có tiếc thương, ốn Lời ca thong thả, trang trọng, sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật - Nghệ thuật: Liệt kê Tác dụng: + Làm bật vẻ đẹp, tác động diệu kì ca Huế: Những giai điệu dân ca có khả khơi gợi tình người, tình đất nước, thể đời sống nội tâm thầm kín, đẹp, phong phú, đầy cảm xúc + Cho thấy ca Huế có sức quyến rũ lạ thường: khiến người nghe qn khơng gian, thời gian cịn sống với tình người Ca Huế mãi quyến rũ nét đẹp bí ẩn + Thể tình cảm tác giả: Ngợi ca, tơn vinh ca Huế Viết đoạn văn: Trong văn “Ca Huế sông Hương”, tác giả Hà Ánh Minh sử dụng biện pháp liệt kê giàu ý nghĩa để bày tỏ cảm nhận sâu sắc thưởng thức ca Huế Trong cảm nhận tác giả: Điệu Nam buồn man mác, thương cảm, vương vấn, bi ai; có điệu ca Huế lại sơi nổi, tươi vui; lời ca thong thả, trang trọng, sáng Bằng thủ pháp liệt kê kết hợp với nhiều từ ngữ giàu sức gợi cảm, tác giả làm bật vẻ đẹp, tác động diệu kì ca Huế: Những giai điệu dân ca có khả khơi gợi tình người, tình đất nước, thể đời sống nội tâm thầm kín, đẹp, phong phú, đầy cảm xúc Đồng thời, cho thấy ca Huế có sức quyến rũ lạ thường: khiến người nghe quên không gian, thời gian cịn sống với tình người Bằng ngịi bút tài hoa, qua đoạn văn ngắn, tác giả làm bật vẻ đẹp bí ẩn, đầy quyến rũ ca Huế Qua đó, tác giả bày tỏ lịng ngợi ca, tơn vinh nét đẹp văn hố truyền thống vùng đất Cố Đơ thơ mộng RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN QUA VĂN BẢN “NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU” A Củng cố lý thuyết GV cho HS nhắc lại kiến thức cách làm văn chứng minh học buổi trước: Bước 1: Tìm hiểu đề - Đọc kĩ, gạch chân từ ngữ quan trọng - Xác định kiểu đề: Đề yêu cầu nghị luận chứng minh hay nghị luận giải thích + Đề yêu cầu nghị luận vấn đề đời sống hay vấn đề văn chương + Đề nghị luận yêu cầu chứng minh hay giải thích - Xác định nội dung cần nghị luận: Đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì? - Xác định phạm vi nghị luận: Đề yêu cầu nghị luận điều đời sống, văn chương Bước 2: Tìm ý + Xác lập luận điểm + Cụ thể hoá luận điểm phụ + Luận Bước 3: Lập dàn ý a Mở bài: - Nêu vấn đề cần nghị luận (Luận điểm - luận điểm xuất phát) b Thân bài: - Làm sáng tỏ luận điểm luận điểm phụ (Lấy phần tìm ý) - Mỗi luận điểm phụ dựng thành đoạn văn diễn dịch Tổng - phân - hợp c Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận - Mở rộng, nâng cao vấn đề Bước 4: Viết B Luyện tập Giải thích nhan đề: Những trị lố Varen Phan Bội Châu Dạng đề: giải thích nhan đề thơng thường có ý sau: + Nhan đề có ý nghĩa nào? + Vì tác giả lại đặt tên nhan đề đó? + Những biểu + Tác dụng việc đặt nhan đề a Nhan đề có ý nghĩa nào? - Vế 1: trị lố: - trị: hành động khơng nghiêm túc, thiếu đứng đắn, có ý nghĩa bỡn cợt, dễ mua vui - lố: đà, lố bịch, kệch cỡm, trái với lẽ thường, đáng cười, đáng phê phán Khái quát: Trò lố: việc bày có tính tốn khơng che đậy đựơc kệch cỡm, lố lăng, bịp bợm, dối trá + Vế 2: Varen Phan Bội Châu Nhằm giải thích rõ vế trước: trị lố lăng bịp bợm diễn chạm trán ngài Tân tồn quyền Đơng Dương, tên thực dân cướp nước Varen người tù lừng tiếng, người anh hùng dân tộc vĩ đại Phan Bội Châu b Vì tác giả lại đặt nhan đề đó: - Vì tác phẩm kể việc làm bịp bợm, lố lăng, kệch cỡm Varen - Vì nội dung câu chuyện hồn tồn phù hợp với nhan đề c Biểu nhan đề tác phẩm: -Biểu hiện: + Trò lố lời nỏ thức hứa Va-ren: Va-ren hứa trước cơng luận chưm sóc Phan Bội Châu lời hứa ngài không thực hiện, ngài hứa cốt để trấn an dư luận, làm dịu bớt phong trào đấu tranh Đơng Dương Lời hứa trò bịp bợm + Trò lố việc Va-ren chăm sóc Phan Bội Châu Hỏa Lị: Hắn hứa chăm sóc Phan Bội Châu thực chất dụ Phan Bội Châu hàn để thực mưu đồ trị bẩn thỉu Bằng độc diễn trứơc Phan Bội Châu tự phơi bày chất bịp bợm, gian trá; tâm địa xấu xa, đê hèn kẻ phản bội vô liêm sỉ Hắn giống tên lố lăng, kệch cỡm sân khấu, Kết cục ngài Tân toàn quyền, tên thực dân cướp nước khơng khơng thực đựoc mục đích trị đê tiện mà thất bại tmả hại nhục nhã chưa có d Tác dụng việc đặt nhan đề: - Tạo sự, khơi gợi trí tị mị người đọc - Tô đậm chủ đề tác phẩm, làm bật hành động, chất nhân vật - Trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, kệch cỡm; chất gian trá, bịp bợm tên cáo già thực dân cướp nước - Làm bật ngòi bút trào phúng đặc sắc -> thể phong cách viết truyện ngắn Nguyễn Quốc: dùng ngòi bút làm vũ khí đấu tranh sắc bén Giải thích im lặng Phan Bội Châu truyện ngắn” Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” Bước 1: Tìm ý Các luận điểm: - Phan Bội Châu im lặng nào? - Vì Phan Bội Châu lại có thái độ thế? - Xây dựng Phan Bội Châu với thái độ im lặng có tác dụng gì??? Bước 2: Dàn ý chi tiết a Mở bài: - Trong truyện ngắn “ Những trò lố va-ren Phan Bội Châu”, chạm trán hai nhân vật lịch sử Va-ren Phan Bội Châu tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho thiên truyện Thực chất độc diễn Va-ren, cịn Phan Bội Châu im lặng từ đầu đến cuối -> dẫn dắt - Nêu luận điểm giải thích: Vì Phan Bội Châu lại có thái độ im lặng ? b Thân bài: Ý 1: Phan Bội Châu im lặng nào? - Phan Bội Châu im lặng dửng dưng suốt gặp gỡ làm cho Va-ren “ sửng sốt người” lời nói Va-ren lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác nước đổ khoai - Qua lời khai anh lính dõng “ có thay đổi nhẹ tren nét mặt người tù lừng tiếng”, anh thấy “ đôi râu mép người tù nhếch lên chút hạ xuống ngay” Phan Bội Châu mỉm cười cách kín đáo, đầy ẩn ý - Theo lời nhân chứng thứ hai Phan Bội Châu nhổ vào mặt Va-ren Nhân chứng nhìn thấy Khái quát: Như vậy, suốt gặp gỡ so với độc diễn ngài tân toàn quyền Va-ren,thái độ im lặng Phan Bội Châu tương phản đối lập cực độ Ý 2: Vì Phan Bội Châu lại có thái độ đó? - Phan Bội Châu im lặng dửng dưng vì: + Cụ hiểu tâm địa xấu xa, bỉ ổi, chất gian trá, xảo quyệt, vô liêm sỉ kẻ thù + Theo lời tác giả, im lặng Phan Bội Châu vì” Phan Bội Châu khơng hiểu Va-ren, Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” Hai người đối lập gay gắt hai nhân cách, hai thái cực, hai trận tuyến nước với lửa, bóng tối ánh sáng, quỷ thánh nhân Vì vậy, hai người làm có tiếng nói chung để hiểu - Im lặng thơi chưa đủ, thái độ Phan Bội Châu khắc hoạ qua nụ cười nhếch mép đầy ẩn ý nho sỹ, nhằm thể thái độ khinh bỉ cao độ mỉa mai sâu cay trước trò lố lăng, kệch cỡm mà ngài Va-ren bày - Cuối thái độ phản ứng dội đựơc khắc hoạ đầy ấn tượng phần tái bút: Phan Bội Châu phỉ nhổ vào mặt Va-ren Hành động thể niềm căm giận phẫn nộ cực độ đồng thời thể khinh bỉ Phan Bội Châu trước chất gian trá, xảo quyệt tên cáo già thực dân cướp nước Khái quát:Với kẻ thù, có nhiều cách để bộc lộ thái độ Thái độ im lặng tuyệt đối Phan Bội Châu với phản ứng dội đòn công mạnh mẽ vào kẻ thù khiến cho chúng phải run sợ Ý 3: Tác dụng việc xây dựng nhân vật Phan Bội Châu với thái độ im lặng thế: - Làm cho độc diễn Va-ren trở thành trò lố lăng, kệch cỡm > góp phần phơi bày chất xấu xa, bỉ ổi, đê tiện tên tồn quyền Đơng Dương - Làm bật vẻ đẹp người anh hùng dân tộc: + Nhân cách cao thượng tuyệt vời + Tư hiên ngang, bất khuất, ngạo nghễ, đầy kiêu hãnh người chiến thắng Trước tên phản bội, người anh hùng lên sừng sững, uy nghi, đầy khí phách, kẻ thù thất bại thảm hại chân người tử tù cách mạng + Lòng yêu nước thiết tha cháy bỏng, lòng căm thù giặc sâu sắc, tâm theo duổi lý tưởng đến cùng, tuyệt đối trung thành với nhân dân, cảnh giác cao độ trước âm mưu thâm độc kẻ thù => Hình tượng Phan Bội Châu tiêu biểu cho khí phách hiên ngang bất khuất dân tộc Việt Nam Đó đứng dân tộc trước kẻ thù không đội trời chung - Thể thái độ tôn vinh, ngưỡng mộ, ngợi ca người anh hùng dân tộc * Khái quát: Bằng việc xây dựng hình tượng Phan Bội Châu, Nguyễn Quốc tạo thứ vũ khí đấu tranh sắc bén kẻ thù: + Khơi dậy tinh thần yêu nước + Tranh thủ đồng tình nhân dân tiến + Góp tiếng nói có ý nghĩa vào việc địi thả Phan Bội Châu Vì trị mà Va-ren bày với Phan Bội Châu lại gọi trò lố Triển khai luận điểm: Luận điểm 1: Thế trò lố? - Vế 1: trò lố: + Trị: hành động khơng nghiêm túc, thiếu đứng đắn, có ý nghĩa bỡn cợt, dễ mua vui + Lố: đà, lố bịch, kệch cỡm, trái với lẽ thường, đáng cười, đáng phê phán Khái qt: Trị lố: việc bày có tính tốn khơng che đậy đựơc kệch cỡm, lố lăng, bịp bợm, dối trá => Cụm từ “ Những trị lố” dùng để gọi tên việc làm trị bẩn thỉu va-ren Đó trị có tác dụng mua vui, giải trí Luận điểm 2: Vì trị mà Va-ren bày với Phan Bội Châu lại gọi trò lố? (-) Va-ren bày với Phan Bội Châu trị gì? + Tại Pháp: Va-ren hứa trước cơng luận chăm sóc vụ Phan Bội Châu đến nơi đến chốn + Tại Đông Dương: đến nhà giam Hoả Lò, tiếp tục bày trò trả tự cho Phan Bội Châu (-) Những trò “ lố” chỗ nào? ( trị thật lố lăng, kệch cỡm, nực cười) Trò lố 1: (trò lố chỗ) Ngài Va-ren nửa thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu Lời hứa quan toàn quyền Đông Dươnglúc gây xôn xao dư luận Pháp cúng Việt Nam, lờig hứa đáng giá ngàn vàng Nhưng nực cười thay, ngài hứa cho xong chuyện không thực lời hứa đó, ngài muốn chăm sóc đến yên vị thật xong xuôi bên Và hành trình thực lời hứa” kéo dài chừng bốn tuần lễ”, bốn tuần lễ Phan Bội Châu bị giam tù Rốt cục, lời hứa hấn chẳng khác trị Nguyễn Quốc dùng từ ngữ mỉa mai châm chọc “ nửa thức hứa” để bàn luận, phỉ nhổ vào trò bịp bợm, mị dân mà bày trước đặt chân đến Đông Dương Trò lố 2: ( Tại nhà giam Hoả Lò hành động hán lố chỗ nào?) Lố lăng kệch cỡm hành động nhà giam Hoả Lị Hắn thực việc chăm sóc Phan Bội Châu việc dụ Phan Bội Châu hàng, thuyết phục 20 triệu đồng bào theo để thực mục đích thao thao bất tuyệt độc diễn vơ cơng phu, hồn hảo Hắn tinh vi, lọc lõi, ma quái chiêu lừa lọc, phỉnh nịnh - Hắn huênh hoang rao bán, mặc tự với Phan Bội Châu Hắn tự đặt vào tư hào hiệp, đầy chủ động, vẻ ban ơn với hành động trơ trẽn, kệch cỡm “tay trái nâng gông to kệch siết chặt Phan Bội Châu nhà tù ảm đạm”, hùng hồn tuyên bố với Phan Bội Châu: “Tôi mang tự đến cho ông đây” Nhưng nực cười thay, tự mà mang đễn cho Phan Bội Châu thứ tự xiềng xích, tự nô lệ Tự với điề kiện phản bội quốc gia, đầu hàng kẻ cướp nước “nhưng có phải có lại … hứa với tơi trung thành với nước Pháp” Một thứ tự đáng phỉ nhổ - Hắn ngây thơ dụ dỗ, phỉnh nịnh vị anh hùng, vị thiên sứ bắt tay với Hắn sức tâng bốc, vuốt ve, nịnh bợ, mua chuộc PBC “Tôi biết rõ tâm hồn cao thượng ông … làm ông tất cả” Hắn tuôn lời nói đầy thiết tha, xúc động: “Than ôi!”, “Vả lai, trời ơi!”, “Ô!” Hắn gan dùng từ tốt đẹp để nói với Phan Bội Châu: “tự do”, “danh dự”, “cơng lí”, “hi sinh” Hắn dám huyên thuyên với Phan Bội Châu: “tôi ông ta nắm chặt tay”, “chúng ta …” Đáng thương thay lòng đen tối kẻ tiểu nhân đủ tầm vóc để hiểu bậc anh hùng! Thật nực cười lố bịch làm sao, say sưa, với vai diễn mà kẻ tầm thường, trơ trẽn, hèn hạ, thấp tìm tiếng nói chung với bậc đại trượng phu Bằng hùng biện trơn tru, nhất, tự “vạch áo cho người xem lưng” Bản chất bỉ ổi kẻ phản bội, tâm địa xấu xa tên thực dân cướp nước bóc trần Trên sân khấu, giống thàng lố lăng, kệch cỡm - Kết thúc độc diễn, để tiếp tục thuyết phục Phan Bội Châu phản bội quốc gia Tên “chính khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn” trơ tráo đưa gương kẻ phản bội đê hèn, nhơ nhuốc Khơng thế, cịn cao giọng khoe mẽ nguồn gốc xấu xa, bỉ ổi, đường cơng danh q nhục nhã Khơng biết nhục gì, lại cịn dán nêu gương sáng trước bậc anh hùng, vị thiên sứ thật trị trơ trẽn - Càng lố lăng, kệch cỡm đối diện với Phan Bội Châu Hắn huyện thuyện, thao thao độc diễn, cịn PBC im lặng tuyệt đối Vị khán giả bất đắc dĩ hiểu chất nên dửng dưng nước đổ khoai, khiễn cho diễn trở nên tầm thường, nhạt nhẽo Phản ứng “vị thiên sứ dành cho phần tái bút đỉnh điểm hài kịch mà bày Những trò diễn cơng phu với tính tốn khơn ngoan, lọc lõi bị phỉ nhổ, khiến cho trở thành thằng thảm bại nhất, tồi tệ sân khấu, khônbg thể rửa hết nhục => Tóm lại: Varen vơ lọc lõi, xảo quyệt, tên cáo già thực dân không đủ tầm cỡ để hiểu Phan Bội Châu Chính thế, khơng khơng đạt mục đích trị bẩn thỉu: thuyết phục Phan Bội Châu phản bội lí tưởng, phản bội tổ quốc, mua chuộc dân tộc Việt Nam mà trở thành thằng mạt hạng nhất, lố bịch Luận điểm 3: Tác dụng việc xây dựng trò lố tác phẩm - Vạch trần chất tên cáo già thực dân: xảo trá, bất lương, bịp bợm, đểu giả aùng dã tâm cướp nước kẻ thù Góp phần bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm - Làm bật nhân cách cao thượng người anh hùng - Thể thái độ trị rõ ràng Nguyễn Quốc: đả kích trị mị dân bịp bợm thực dân Pháp; đề cao tinh thần yêu nước bất khuất, nhan cách cao thượng người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu - Làm cho tác phẩm đạt mục đích trị lớn lao: trị lố địn cơng mạnh mẽ vào kẻ thù, tranh thủ đồng tình nhân dân tiến bộ, góp tiếng nói có ý nghĩa vào việc đòi thả PBC - Thể ngòi bút trào phúng đặc sắc NAQ, phong cách viết truyện ngắn độc đáo, tài hoa bậc thầy (Là kết hợp chất thăng trầm, thâm thuý phương Đông chất văn phong đại phương Tây) * Đánh giá: Tấm lòng yêu nước thiết tha cháy bỏng, tinh thần dân tọc cao Nguyễn Quốc - trái tim ln đập hạnh phúc nhân dân Trong tác phẩm “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu”, hai nhân vật Va-ren Phan Bội Châu thể tương phản, đối lập cực độ Hướng dẫn làm bài: Triển khai luận điểm: + Luận điểm 1: Va-ren - tên cáo già thực dân với chất xấu xa, bỉ ổi + Luận điểm 2: Đối lập với nhân vật Va-ren, người anh hùng dân tộc PBC lên với nhân cách cao đẹp tuyệt vời Chi tiết: Đoạn 1: Khái quát tương phản đối lập cực độ hai nhân vật tác phẩm Đoạn 2: Triển khai luận điểm với ý sau: * Bản lí lịch nhơ nhuốc, đáng ghê tởm tên quan thầy thực dân Trước hết, ta thấy Varen xuất lời giới thiệu, bình luận tác giả với tiểu sử bất hảo rặt dòng chữ đen ngòm: “Con người phản bội … Tên khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn … Kẻ ruồng bỏ khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bot giai cấp mình” Đó lí lịch nhơ nhuốc, đáng ghê tởm tên quan thầy thực dân * Lời nói, hành động Va-ren: - Lời hứa: Ngài Va-ren nửa thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu Lời hứa quan toàn quyền Đông Dươnglúc gây xôn xao dư luận Pháp Việt Nam, lời hứa đáng giá ngàn vàng Nhưng nực cười thay, ngài hứa cho xong chuyện không thực lời hứa đó, ngài muốn chăm sóc đến yên vị thật xong xuôi bên Và hành trình thực lời hứa” kéo dài chừng bốn tuần lễ”, bốn tuần lễ Phan Bội Châu bị giam tù Rốt cục, lời hứa hấn chẳng khác trị Nguyễn Quốc dùng từ ngữ mỉa mai châm chọc “ nửa thức hứa” để bàn luận, phỉ nhổ vào trò bịp bợm, mị dân mà bày trước đặt chân đến Đông Dương - Vụ chăm sóc PBC Hoả Lị Lố lăng kệch cỡm hành động nhà giam Hoả Lị Hắn thực việc chăm sóc Phan Bội Châu việc dụ Phan Bội Châu hàng, thuyết phục 20 triệu đồng bào theo để thực mục đích thao thao bất tuyệt độc diễn vơ cơng phu, hồn hảo Hắn tinh vi, lọc lõi, ma quái chiêu lừa lọc, phỉnh nịnh + Hắn huênh hoang rao bán, mặc tự với PBC Hắn tự đặt vào tư hào hiệp, đầy chủ động, vẻ ban ơn với hành động trơ trẽn, kệch cỡm “tay trái nâng gông to kệch siết chặt PBC nhà tù ảm đạm”, hùng hồn tuyên bố với PBC: “Tôi mang tự đến cho ông đây” Nhưng nực cười thay, tự mà mang đễn cho PBC thứ tự xiềng xích, tự nô lệ Tự với điều kiện phản bội quốc gia, đầu hàng kẻ cướp nước “nhưng có phải có lại … hứa với tơi trung thành với nước Pháp” Một thứ tự đáng phỉ nhổ + Hắn ngây thơ dụ dỗ, phỉnh nịnh vị anh hùng, vị thiên sứ bắt tay với Hắn sức tâng bốc, vuốt ve, nịnh bợ, mua chuộc PBC “Tôi biết rõ tâm hồn cao thượng ông … làm ông tất cả” Hắn tn lời nói đầy thiết tha, xúc động: “Than ơi!”, “Vả lai, trời ơi!”, “Ơ!” Hắn gan dùng từ tốt đẹp để nói với PBC: “tự do”, “danh dự”, “cơng lí”, “hi sinh” Hắn dám huyên thuyên với PBC: “tôi ông ta nắm chặt tay”, “chúng ta …” Đáng thương thay lòng đen tối kẻ tiểu nhân đủ tầm vóc để hiểu bậc anh hùng! Thật nực cười lố bịch làm sao, say sưa, với vai diễn mà khơng biết kẻ tầm thường, trơ trẽn, hèn hạ, thấp tìm tiếng nói chung với bậc đại trượng phu Bằng hùng biện trơn tru, nhất, tự “vạch áo cho người xem lưng” Bản chất bỉ ổi kẻ phản bội, tâm địa xấu xa tên thực dân cướp nước bóc trần Trên sân khấu, giống thàng lố lăng, kệch cỡm + Kết thúc độc diễn, để tiếp tục thuyết phục PBC phản bội quốc gia Tên “chính khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn” trơ tráo đưa gương kẻ phản bội đê hèn, nhơ nhuốc Không thế, cao giọng khoe mẽ nguồn gốc xấu xa, bỉ ổi, đường công danh nhục nhã Khơng biết nhục gì, lại cịn dán nêu gương sáng trước bậc anh hùng, vị thiên sứ thật trị trơ trẽn + Càng lố lăng, kệch cỡm đối diện với PBC Hắn huyện thuyện, thao thao độc diễn, cịn PBC im lặng tuyệt đối Vị khán giả bất đắc dĩ hiểu chất nên dửng dưng nước đổ khoai, khiễn cho diễn trở nên tầm thường, nhạt nhẽo Phản ứng “vị thiên sứ Dành cho phần tái bút đỉnh điểm hài kịch mà bày Những trị diễn cơng phu với tính tốn khôn ngoan, lọc lõi bị phỉ nhổ, khiến cho trở thành thằng thảm bại nhất, tồi tệ sân khấu, khônbg thể rửa hết nhục => Tóm lại: Varen vơ lọc lõi, xảo quyệt, lố bịch, lật lọng, tráo trở, bỉ ổi, tên cáo già thực dân không đủ tầm cỡ để hiểu PBC Chính thế, khơng khơng đạt mục đích trị bẩn thỉu: thuyết phục PBC phản bội lí tưởng, phản bội tổ quốc, mua chuộc dân tộc Việt Hắn thất bại nhục nhã trước người tử tù cách mạng Đoạn 3: Triển khai luận điểm với ý sau: - Lời giới thiệu, bình luận PBC - Sự im lặng tuyệt đối PBC với ba biểu hiện: + Im lặng dửng dưng + Cười nhếch mép + Nhổ vào mặt Va-ren - Phan Bội Châu im lặng dửng dưng suốt gặp gỡ làm cho Va-ren “ sửng sốt người” lời nói Va-ren lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác nước đổ khoai Phan Bội Châu im lặng dửng dưng cụ hiểu tâm địa xấu xa, bỉ ổi, chất gian trá, xảo quyệt, vô liêm sỉ kẻ thù.Theo lời tác giả, im lặng Phan Bội Châu vì” Phan Bội Châu khơng hiểu Varen, Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” Hai người đối lập gay gắt hai nhân cách, hai thái cực, hai trận tuyến nước với lửa, bóng tối ánh sáng, quỷ thánh nhân Vì vậy, hai người làm có tiếng nói chung để hiểu - Im lặng thơi chưa đủ, thái độ Phan Bội Châu khắc hoạ qua nụ cười nhếch mép đầy ẩn ý nho sỹ qua lời khai anh lính dõng Cái cười kín đáo thể thái độ khinh bỉ cao độ mỉa mai sâu cay trước trò lố lăng, kệch cỡm mà ngài Va-ren bày - Cuối thái độ phản ứng dội khắc hoạ đầy ấn tượng phần tái bút: Phan Bội Châu phỉ nhổ vào mặt Va-ren Hành động thể niềm căm giận phẫn nộ cực độ đồng thời thể khinh bỉ Phan Bội Châu trước chất gian trá, xảo quyệt tên cáo già thực dân cướp nước => Vẻ đẹp người anh hùng vĩ đại: + Nhân cách cao thượng tuyệt vời + Bản lĩnh cách mạng + Tự anh hùng hiên ngang, bất khuất, ngạo nghễ -> Tư người chiến thắng Khái quát: Như vậy, suốt gặp gỡ so với độc diễn ngài tân toàn quyền Va-ren, thái độ im lặng Phan Bội Châu tương phản đối lập cực độ Đoạn 4: Khái quát - Xây dựng thành công hai nhân vật, hai trận tuyến, hai thái cực đối lập nước với lửa, bóng tối ánh sáng, quỷ thánh nhân, nghĩa gian tà - Va-ren, tên cáo già thực dân thối tha, bỉ ổi, vô liêm sỉ đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương, kẻ thù không đội trời chung dân tộc PBC - người anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam Đoạn 5: Đánh giá - Tài năng: + Tài xây dựng nhân vật với nghệ thuật tương phản, đối lập, mang lại hiệu biểu đạt cao + Ngòi bút viết truyện ngắn trào phúng đặc sắc - Tấm lòng: Trái tim yêu nước vĩ đại => Làm cho tác phẩm khơng đạt mục đích trị lớn lao mà cịn tác phẩm văn học có giá trị Trong tác phẩm “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu”, ngòi bút tài hoa, sắc sảo, Nguyễn Quốc vạch trần chất gian trá, lố bịch Va-ren qua trò lố mà bày với Phan Bội Châu Em chứng minh A Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Cách 1: Chảy dòng sống văn học Việt Nam, giai đoạn đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945, truyện ngắn “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” Nguyễn Quốc mang màu sắc âm điệu độc đáo: viết chữ Pháp, xuất đất Pháp, có tính chiến đấu cao bút pháp điêu luyện, đại Cách 2: Nguyễn Quốc bút có đóng góp xuất sắc vào hình thành phát triển truyện ngắn Việt Nam đầu kỉ XX “Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu” nhiều tác phẩm khác mà người viết thời gian Pháp góp phần làm sơi động dịng chảy văn chương dân tộc - Giới thiệu vấn đề cần chứng minh: Trong tác phẩm này, ngòi bút tài hoa, sắc sảo, Nguyễn Quốc vạch trần chất gian trá, lố bịch Va-ren qua trò lố mà bày với Phan Bội Châu B Thân bài: Đoạn 1: Khái quát Va-ren với trò lố tác phẩm Chân dung nhân vật Va-ren lên tác phẩm Nguyễn Quốc thật sinh động Với ngòi bút xây dựng nhân vật tài tình, bút pháp trào phúng đặc sắc tác giả khắc hoạ , làm bật chất hắn, tên khách thực dân xảo trá, lố bịch Trị lố 1: Sự gian trá, lố bích Va-ren thể trò lố trước đặt chân đến Đông Dương Va-ren nửa thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu Lời hứa quan tồn quyền Đơng Dương lúc gây xôn xao dư luận Pháp Việt Nam, lời hứa đáng giá ngàn vàng Nhưng nực cười thay, ngài hứa cho xong chuyện không thực lời hứa đó, ngài muốn chăm sóc đến yên vị thật xong xuôi bên Và hành trình thực lời hứa” kéo dài chừng bốn tuần lễ”, bốn tuần lễ Phan Bội Châu bị giam tù Rốt cục, lời hứa chẳng khác trị Nguyễn Quốc dùng từ ngữ mỉa mai châm chọc “ nửa thức hứa” để bàn luận, phỉ nhổ vào trò bịp bợm, mị dân mà bày trước đặt chân đến Đơng Dương Trị lố 2: - Lời dẫn: Lố lăng kệch cỡm hành động nhà giam Hoả Lò Hắn thực việc chăm sóc Phan Bội Châu việc dụ Phan Bội Châu hàng, thuyết phục 20 triệu đồng bào theo để thực mục đích thao thao bất tuyệt độc diễn vô công phu, hồn hảo Hắn tinh vi, lọc lõi, ma quái chiêu lừa lọc, phỉnh nịnh - Hắn huênh hoang rao bán, mặc tự với Phan Bội Châu Hắn tự đặt vào tư hào hiệp, đầy chủ động, vẻ ban ơn với hành động trơ trẽn, kệch cỡm “tay trái nâng gông to kệch siết chặt Phan Bội Châu nhà tù ảm đạm”, hùng hồn tuyên bố với Phan Bội Châu: “Tôi mang tự đến cho ông đây” Nhưng nực cười thay, tự mà mang đễn cho Phan Bội Châu thứ tự xiềng xích, tự nơ lệ Tự với điề kiện phản bội quốc gia, đầu hàng kẻ cướp nước “nhưng có phải có lại … hứa với trung thành với nước Pháp” Một thứ tự đáng phỉ nhổ - Hắn ngây thơ dụ dỗ, phỉnh nịnh vị anh hùng, vị thiên sứ bắt tay với Hắn sức tâng bốc, vuốt ve, nịnh bợ, mua chuộc Phan Bội Châu “Tôi biết rõ tâm hồn cao thượng ông … làm ông tất cả” Hắn tn lời nói đầy thiết tha, xúc động: “Than ôi!”, “Vả lai, trời ơi!”, “Ô!” Hắn gan dùng từ tốt đẹp để nói với Phan Bội Châu: “tự do”, “danh dự”, “cơng lí”, “hi sinh” Hắn dám hun thun với Phan Bội Châu: “tôi ông ta nắm chặt tay”, “chúng ta …” Đáng thương thay lòng đen tối kẻ tiểu nhân đủ tầm vóc để hiểu bậc anh hùng! Thật nực cười lố bịch làm sao, say sưa, với vai diễn mà khơng biết kẻ tầm thường, trơ trẽn, hèn hạ, thấp tìm tiếng nói chung với bậc đại trượng phu Bằng hùng biện trơn tru, nhất, tự “vạch áo cho người xem lưng” Bản chất bỉ ổi kẻ phản bội, tâm địa xấu xa tên thực dân cướp nước bóc trần Trên sân khấu, giống thàng lố lăng, kệch cỡm - Kết thúc độc diễn, để tiếp tục thuyết phục Phan Bội Châu phản bội quốc gia Tên “chính khách bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn” trơ tráo đưa gương kẻ phản bội đê hèn, nhơ nhuốc Không thế, cao giọng khoe mẽ nguồn gốc xấu xa, bỉ ổi, đường công danh nhục nhã Khơng biết nhục gì, lại cịn dán nêu gương sáng trước bậc anh hùng, vị thiên sứ thật trò trơ trẽn - Càng lố lăng, kệch cỡm đối diện với Phan Bội Châu Hắn huyện thuyện, thao thao độc diễn, Phan Bội Châu im lặng tuyệt đối Vị khán giả bất đắc dĩ hiểu chất nên dửng dưng nước đổ khoai, khiễn cho diễn trở nên tầm thường, nhạt nhẽo Phản ứng “vị thiên sứ dành cho phần tái bút đỉnh điểm hài kịch mà bày Những trị diễn cơng phu với tính tốn khơn ngoan, lọc lõi bị phỉ nhổ, khiến cho trở thành thằng thảm bại nhất, tồi tệ sân khấu, khơng thể rửa hết nhục => Tóm lại: Varen vô lọc lõi, xảo quyệt gian trá với chất tên cáo già thực dân Mặc dù vây, không đạt mục đích trị bẩn thỉu: thuyết phục PBC phản bội lí tưởng, phản bội tổ quốc, mua chuộc dân tộc Việt Nam Những trò mà bày sân khấu trị bị thất bại thảm hại trước im lặng Phan Bội Châu Đồng nghĩa với điều đó, trở thành thằng mạt hạng nhất, lố bịch * Đánh giá khái quát: - Việc xây dựng nhân vật Va-ren trò lố mà bày tác phẩm tác phẩm, thể ngòi bút trào phúng đặc sắc, phong cách viết truyện ngắn độc đáo, tài hoa bậc thầy Nguyễn Quốc - Qua đó, tác giả vạch trần chất tên cáo già thực dân: xảo trá, bất lương, bịp bợm, đểu giả dã tâm cướp nước kẻ thù - Thể thái độ trị rõ ràng Nguyễn Quốc: đả kích trị mị dân bịp bợm thực dân Pháp; đề cao tinh thần yêu nước bất khuất, nhân cách cao thượng người anh hùng dân tộc Phan Bội Châu - Làm cho tác phẩm đạt mục đích trị lớn lao: trị lố địn cơng mạnh mẽ vào kẻ thù, tranh thủ đồng tình nhân dân tiến bộ, góp tiếng nói có ý nghĩa vào việc đòi thả Phan Bội Châu - Tấm lòng yêu nước thiết tha cháy bỏng, tinh thần dân tọc cao Nguyễn Quốc - trái tim đập hạnh phúc nhân dân o0o ... linh, toả sáng NS: NG: 7a1: 7a2: 7a3: CHUYÊN ĐỀ : CỦNG CỐ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp hs hiểu tinh thần yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta T/cảm biểu rực rỡ thời kì chống... theo nhóm,thảo luận, minh hoạ, viết sáng tạo, động não… PTDH: -SGK,SGV,STK,TBDH, soạn giáo án - TBDH : Bảng phụ D Tiến trình giảng: Tổ chức : 7a1: 7a2: 7a3: Kiểm tra : Bài TIẾT 1: CỦNG CỐ VĂN... ời kì ? A Trong khứ B Trong C Trong khứ D Trong tương lai Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta viết thời kì ? A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mĩ C Thời kì