1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an HS lop 8

55 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Buổi CỤM VĂN BẢN TRUYỆN KÝ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Bài 1: Văn Tôi học Thanh Tịnh I/ Một vài nét tác giả - Tác phẩm Tác giả - Thanh Tịnh sinh năm 1911, năm 1988 Tên khai sinh Trần Văn Ninh Trước năm 1946 ơng vừa dạy học, vừa làm thơ Ơng có mặt nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký thành công truyện ngắn Truyện ngắn ông trẻo mà êm dịu Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị man mác buồn thương, vừa ngào, vừa quyến luyến Ông để lại nghiệp đáng quý: + Về thơ: Hận chiến trường, sức mồ hôi, mùa sen + Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân Sinh Tác phẩm: - Tôi học in tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại kỷ niệm đẹp tuổi thơ buổi tiu trường II/ Phân tích tác phẩm Tâm trạng bé buổi tựu trường a Trên đường tới trường: - Là buổi sớm đầy sương thu gió lạnh bé cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài – Lòng tưng bừng, rộn rã mẹ âu yếm nắm tay dắt di đường dài hẹp – Cậu bé cảm thấy xúc động, bỡ ngỡ, – Chú suy nghĩ thay đổi – Chú bâng khuâng thấy lớn b Tâm trạng cậu bé đứng trước sân trường - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, sân trường hôm thật khác lạ, đông vui Nhớ lại trước đâythấy trường cao nhà làng Nhưng lần lại thấy trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng – Khi nghe ông đốc gọi tên, bé giật mình, lúng túng , tim ngừng đập oà khóc c Tâm trạng cậu bé dự buổi học - Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác lòng cậu Cậu cảm thấy mùi hương lạ bay lên Thấy lớp lạ lạ hay hay nhìn bàn ghế lạm nhận Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ hình ảnh thân thương em bé buổi tựu trường Người mẹ in đậm kỷ niệm mơn man tuổi thơ khiến cậu bé nhớ Hình ảnh người mẹ sánh đôi nhân vật buổi tựu trường Khi thấy bạn mang sách vở, thèm thuồng muồn thử sức người mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thôi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô hạnh phúc Bàn tay mẹ biểu tượng cho tình thương, săn sóc động viên khích lệ Mẹ sát bên trai , lúc cầm tay, mẹ đẩy lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc III/ Cách xây dựng truyện Phương thức biểu đạt Bố cục : Đoạn 1: Từ đầu rộn rã (Hồi tưởng kỷ niệm ngày tới trường) Đoạn 2: Tiếp núi(Kỷ niệm đường tới trường) Đoạn 3: Tiếp ngày (Kỷ niệm trước sân trường) Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm buổi học đầu tiên) IV/ Chất thơ truyện ngắn a Chất thơ thể cốt truyện: Dòng hồi tưởng, tâm trạng nhân vật thời điểm khác b Chất thơ thể đậm đà qua cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt cảm xúc c Giọng văn nhẹ nhàng, sáng, gợi cảm d Chất thơ cịn thể hình ảnh so sánh tươi giàu cảm xúc V/ Bài tập: Qua văn “Tôi học”, em kể lại kỷ niệm ngày học Buổi Bài 2: Văn lịng mẹ (Trích : Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) I Vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả: - Nguyên Hồng sinh thành phố Nam Định, Hải Phòng cửa biển khơi dậy gắn bó với ơng, với nghiệp văn chương ông Tác phẩm ông thường viết người nghèo khổ đáy xã hội, với lịng u thương đồng cảm ơng coi nhà văn người cung khổ - Trong giới nhân vật ông xuất nhiều người bà, người mẹ, người chị , cô bé, cậu bé khốn khổ nhân hậu Ông viết họ trái tim u thương thắm thiết Ơng mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Văn xi ơng giàu chát trữ tình, nhiều dạt cảm xúc chân thành Ông thành công thể loại tiểu thuyết Tác phẩm - Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự truyện gồm chương: Chương 1: Tiếng kèn Chương 2: Chúa thương xót chúng tơi Chương 3: Truỵ lạc Chương 4: Trong lịng mẹ Chương 5: Đêm nơen Chương 6: Trọn đêm đông Chương 7: Đồng xu Chương 8: Sa ngã Chương 9: Bước ngoặt II/ Phân tích tác phẩm Nhân vật bé Hồng a Hồn cảnh: Là kết nhân khơng có tình u Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút bần Bố chết, chưa đoạn tang chồng, nợ nần túng quá, mẹ phải bỏ tha phương cầu thực Bé Hồng mồ cơi, bơ vơ thiếu vắng tình thương mẹ, phải sống ghẻ lạnh bà cô họ hàng bên cha Ln bị bà tìm cách chia tách tình mẫu tử b Đặc điểm: Bé Hồng ln hiểu bênh vực mẹ: Mẹ dù tha hương cầu thực, phải sống cảnh ăn chực nằm chờ bên nội Bà ln soi mói, dèm pha tìm cách chia cắt tình mẫu tử Với trái tim nhạy cảm tính thơng minh, Hồng phát ý nghĩ cay độc giọng nói cười kịch bà cô Em biết rõ bà cố gieo rắc vào đầu óc em ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ Bằng tình yêu thương mẹ, bé Hồng hiểu , thông cảm với cảnh ngộ mẹ nên em bênh vực mẹ Càng thương mẹ bao nhiêu, em ghê tởm, căm thù cổ tục phong kiến đầy đoạ mẹ Một ý nghĩ táo tợn giông tố trào dâng em Bé Hồng khao khát gặp mẹ Khao khát Hồng chẳng khác khao khát người hành sa mạc khao khát dòng nước, em gục ngã người ngồi xe kéo mẹ Em ung sướng hạnh phúc lòng mẹ Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu chân lại Em lên Đó giọt nước mắt tủi thân bàng hoang Trong cảm giác sung sướng đứa cạnh mẹ, em cảm nhận vẻ đẹp mẹ Em mê man, ngây ngất đắm say tình yêu thương mẹ Nhân vật mẹ bé Hồng: - Là phụ nữ gặp nhiều trái ngang, bất hạnh đời Thời xuân sắc phụ nữ đẹp phố hàng cau, bị ép duyên cho người gấp đơi tuổi Bà chơn vùi tuổi xn hôn nhân ép buộc Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thương, bà bước bị xã hội lên án - Ln sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ đầu chồng- - Yêu thương con: Khi gặp ơm hình hài máu mủ làm cho mẹ lại tươi đẹp Hình ảnh bà Có tâm địa xấu xa độc ác Bà người đại diện, người phát ngôn cho hủ tục phong kiến Bà đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghĩ bà mang nặng tính chất cổ hủ Nghệ thuật đoạn trích Những ngày thơ ấu tiểu thuyết tự truyện thuộc thể hồi ký có kết hợp hài hoà kiện bày tỏ cảm xúc, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tha thiết, giàu chất trữ tình thấm đẫm cảm xúc Luyện tập: Đề 1: Em kể lại đoạn trích lịng mẹ theo ngơi thứ ba Đề 2: Qua đoạn trích: Trong lịng mẹ, em làm sáng tỏ nhận định sau: “Đoạn trích lòng mẹ ghi lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” Gợi ý: a Đau đớn xót xa đến cùng: Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thương, nỗi đau lịng Nhưng bà cố ý muốn lăng nhục mẹ cách tàn nhẫn, trắng trợn Hồng khơng kìm nén nỗi đau đớn, uất ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng tiếng ” Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lịng bừng lên dội b Căm ghét đến cao độ cổ tục Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tước đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thương mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội sâu sắc liệt báy nhiêu: “Giá cổ tục vật thôi” c Niềm khao khát gặp mẹ lên tới cực điểm Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống đau khổthiếu thốn vật chất, tinh thần Có đêm Nơ-en, em lang thang phố cô đơn đau khổ nhớ thương mẹ Có ngày chờ mẹ bên bến tầu, để trở nỗi buồn bực nên nỗi khao khát gặp mẹ lòng em lên tới cực điểm d Niềm vui sướng, hạnh phúc lên tới cực điểm lòng mẹ Niềm sung sướng lên tới cức điểm bên tai Hồng câu nói bà chìm đi, cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ Yêu cầu nhà Đề bài: Nguyên Hồng xứng đáng nhà văn phụ nữ trẻ em Bằng hiểu biết em tác phẩm Trong lòng mẹ, em làm sáng tỏ ý kiến Hướng dẫn: Giải thích: Vì Ngun Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, người đọc dễ nhận thấy hai đề tài xuyên suốt hầu hết sáng tác nhà văn: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ Hoàn cảnh: Gia đình thân ảnh hưởng sâu sắc đến sáng tác nhà văn Bản thân đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại bị gia đình xã hội ghẻ lạnh Nguyên Hồng đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em khơng phải ơng viết nhiều nhân vật Điều quan trọng ông viết họ tất lòng tài tâm huyết nhà văn chân Mỗi trang viết ơng đồng cảm mãnh liệt người nghệ sỹ , dường nghệ sỹ hoà nhập vào nhân vật mà thương cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sướng, Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh người phụ nữ Thấu hiểu nỗi khổ vật chất người phụ nữ Sau chồng chết nợ nần túng quá, mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực, buôn bán ngược xuôi để kiếm sống Sự vất vả, lam lũ khiến người phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều tụy đáng thương “Mẹ ăn mặc rách rưới, gầy rạc ”… Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần người phụ nữ : Hủ tục ép duyên khiến mẹ Hồng phải chấp nhận nhân khơng tình u với người đàn ơng gấp đơi tuổi Vì yên ấm gia đình, người phụ nữ phải sống âm thầm bóng bên người chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm b Nhà văn cịn ngượi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý người phụ nữ: Giàu tình yêu thương Gặp lại sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi người mẹ, người đọc cảm nhận nỗi xót xa ân hận niềm sung sướng vơ hạn gặp Bằng cử dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm mẹ bù đắp cho Hồng tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách c Là người phụ nữ trọng nghĩa tình Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn người trọng đạo nghĩa, mẹ Hồng trở ngày dỗ để tưởng nhớ người chồng khuất d Nhà văn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ: Bảo vệ quyền bình đẳng tự , cảm thông vời mẹ Hồng chưa đoạn tang chồng tìm hạnh phúc riêng Tóm lại: Đúng nhà phê bình nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc sáng tạo nghệ thuật tác giả Những ngày thơ ấu lại niềm cảm thương vô hạn người mẹ Những dịng viết mẹ dịng tình cảm thiết tha nhà văn Không phải ngẫu nhiên mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi” Có lẽ hình ảnh người mẹ trở thành nguồn mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Nguyên Hồng để ông viết văn học tình cảm thiêng liêng thành kính Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh trẻ thơ Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu Hồngđược hưởng dư vị ngào mà đau khổ khơng kể xiết : Mồ cơi cha, thiếu bàn tay chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu người thân Gia đình xã hội khơng cho em sống sống thực trẻ thơ nghĩa ăn ngon, sống tình yêu thương đùm bọc cha mẹ, người thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ: Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liệt Luôn nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mợ mày không?”, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ Hồng ln tin tưởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, khơng gian, dù bà có tính ma độc địa đến đâu Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng ln hiểu cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh nỗi đau mẹ Trong xã hội người thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thương cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau người phụ nữ khát khao yêu thương mà không trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật .thôi” Hồng khao khát gặp mẹ Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ niềm tín ngưỡng thiêng liêng, thành kính Trái tim Hồng rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thoáng thấy người mẹ ngồi xe, em nhận mẹ, em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất dấu lòng c Sung sướng sống lòng mẹ Lòng vui sướng toát lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện d Nhà thơ thấu hiẻu khao khát muôn đời trẻ thơ: Khao khát sống tình thương yêu che chở mẹ, sống lòng mẹ Buổi 3, Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình I Đặc trưng thơ trữ tình số lỗi cần tránh Thơ hình thái nghệ thuật đặc biệt Hệ thống cảm xúc, tâm trạng cách thể tình cảm, cảm xúc xem đặc trưng bật thơ trữ tình Trong tác phẩm thuộc thể loại văn xi tự sự, kịch, có cảm xúc, tâm trạng, cách thể khác so với thơ trữ tình Cảm xúc tác giả có thể loại văn học kể thứ cảm xúc đợc thể cách gián tiếp thơng qua hệ thống hình tượng nhân vật, kiện xã hội diễn biến câu chuyện Trái lại, thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc Rõ ràng đọc đoạn thơ: “ Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, thuyền vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn ! ( Quê hơng - Tế Hanh) người đọc cảm nhận rõ lịng tình cảm nhớ nhung da diết nhà thơ Tế Hanh quê hương, nơi ông sinh ra, lớn lên gắn bó thời nhà thơ cơng khai trực tiếp nói lên tình cảm, suy nghĩ Khác với cách thể tình cảm thơ, em đọc đoạn văn sau: Hôm sau lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! - Cụ bán ? - Bán ! Họ vừa bắt xong Lão cố làm vui vẻ Nhưng trông lão cười nh mếu đôi mắt lão ầng ậng nước - Thế cho bắt ? Mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ( Nam Cao - Trích Lão Hạc) Người kể chuyện xưng tôi, nhng ông giáo khơng phải Nam Cao Nhà văn hồn tồn khơng xuất mà ln dấu Trong trang sách có ơng giáo kể lại câu chuyện Như phải qua cách kể chuyện miêu tả nhân vật ông giáo nỗi ân hận, đau khổ đến cực lão Hạc, thấy lịng thơng cảm, thái độ trân trọng mến yêu Nam Cao nhân vật Trong nhiều thơ trữ tình, nhà thơ xưng ta, chẳng hạn : “Ta nghe hè dậy bên lòng - Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi” ( Khi tú hú - Tố Hữu) nhiều khơng thấy xưng tơi hay ta cả, mà thấy kể, tả tâm sự, tâm tình, chẳng hạn : “ Năm hoa đào nở - Không thấy ông đồ xa - Những người muôn năm cũ- Hồn đâu bây giờ” ( Ơng đồ - Vũ Đình Liên ) Trong trường hợp thế, người xưng ta khơng xưng nhà thơ Nghĩa sau câu thơ thấy lên rõ lòng tình cảm sâu nặng tác giả Có trường hợp nhà thơ mượn lời nhân vật đó, nhập vai vào mà thổ lộ tâm tình ( người ta gọi trữ tình nhập vai) thực chất nhân vật trữ tình tác giả Thế Lữ mượn lời hổ vườn bách thảo để dốc bầu tâm ơng nỗi chán ghét xã hội giả dối, nghèo nàn, nhố nhăng, ngớ ngẩn đương thời; để nói lên khát vọng tự do, khát vọng thời không trở lại Trong trường hợp này, ơng viết: “Ta sống tình thơng nỗi nhớ - Thuở tung hoành hống hách ngày xa” ta hổ Thế Lữ Phân tích thơ trữ tình thực chất tiếng lịng sâu thẳm nhà thơ Nhưng tiếng lịng lại thể đọng hàm xúc hình thức nghệ thuật độc đáo - nghệ thuật ngôn từ Tiếp xúc với thơ trữ tình trước hết tiếp xúc với hình thức nghệ thuật ngơn từ Nhà thơ gửi lịng qua chữ, chữ hình thức biểu đạt độc đáo khác Tất thái độ sung sướng, hê, bõ hờn Nguyễn Khuyến tên quan tuần cướp gửi qua chữ “lèn” câu thơ “ Tôi nghe kẻ cướp lèn ơng” Tiếng kêu đau đớn, đột ngột nhà thơ Tố Hữu trước bé liên lạc đợc thể qua chữ thơi hình thức gãy nhịp câu thơ “Bỗng loè chớp đỏ - Thôi rồi, Lượm !” (Lượm) Như thế, phân tích thơ trữ tình trước hết phải xuất phát từ hình thức nghệ thuật ngơn từ mà vai trị tác dụng chúng việc thể tình cảm, thái độ nhà thơ Nắm đặc điểm yêu cầu trên, HS tránh lỗi dễ mắc việc phân tích cảm thụ thơ trữ tình Trong phân tích, bình giảng thơ trữ tình, HS thường mắc số lỗi sau đây: a, Chỉ phân tích nội dung tư tưởng phản ánh thơ, không thấy vai trị hình thức nghệ thuật Đây thực chất diễn xuôi nội dung thơ mà b, Có ý đến hình thức nghệ thuật, tách rời hình thức nghệ thuật khỏi nội dung (thường gần đến kết nói qua số hình thức nghệ thuật nhà thơ sử dụng bài) c, Suy diễn cách máy móc, gượng ép, phi lí nội dung vai trị, ý nghĩa hình thức nghệ thuật thơ Nghĩa nêu lên nội dung tư tưởng, tình cảm khơng có bài; phát sai hình thức nghệ thuật “bắp ép”các hình thức phải có vai trị tác dụng chúng hình thức bình thường Tóm lại, để phân tích thơ trữ tình có sở khoa học, có sức thuyết phục phải cần đến nhiều lực, nhng trước hết người phân tích cần nắm số hình thức nghệ thuật ngôn từ mà nhà thơ thường vận dụng để xây dựng nên tác phẩm Đây sở đáng tin cậy để người đọc mở “cánh cửa tâm hồn”của nhà thơ thơ II Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình Đọc tác phẩm văn học trước hết tiếp xúc với hình thức thể cụ thể ngơn từ nghệ thuật Đó dấu câu cách ngắt nhịp, vần điệu, âm hưởng nhạc tính, từ ngữ hình ảnh, câu tổ chức đoạn văn, văn thể loại văn bản… Phân tích tác phẩm văn học khơng li văn có nghĩa trước hết phải biết bám sát hình thức biểu ngôn từ nghệ thuật, vai trò ý nghĩa chúng việc thể nội dung Nhịp thơ Nhịp điệu có vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng thơ trữ tình Nó giúp nhà thơ nâng cao khả biểu cảm, cảm xúc Phân tích thơ trữ tình, khơng thể khơng ý phân tích nhịp điệu Để xác định nhịp điệu thơ, việc đọc câu thơ cho ngân vang âm điệu làm bừng sáng hình ảnh thơ, việc nắm đặc điểm chung nhịp điệu thể loại điều cần thiết Thông thường, nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại thoát; nhịp thơ thất ngơn bát cú hài hịa, chặt chẽ; nhịp thơ tự do, thơ đại phóng khống, phong phú Có lần hội thảo truyện ngắn, nhà văn Tơ Hồi than phiền rằng: nhiều ngời viết văn hình nh quên hết dấu câu Ơng thật có lý cho dấu câu hình thức chữ, từ Thật khơng phải có dấu câu mà cách ngắt nhịp cần xem từ đa nghĩa, từ đặc biệt vốn ngôn ngữ chung nhân loại Các em biết tình giao tiếp thơng thường sống, im lặng lại nói nhiều: căm thù đỉnh, lúc xao xuyến bâng khuâng, cô đơn buồn bã, lúc xúc động dâng trào Những cung bậc tình cảm nhiều mô tả chữ nghĩa Dấu câu ngắt nhịp phương tiện hữu hiệu để thể "sự im lặng không lời" Nhiều người ta nghĩ đến nhiệm vụ dấu câu tách ý, tách đoạn câu văn Thực bên cạnh nhiệm vụ ấy, dấu câu ngắt nhịp cịn có chức quan trọng, tạo nên "ý ngơn ngoại", hàm nghĩa gợi điều mà từ khơng nói hết, thơ Tâm trạng nhà thơ chi phối trực tiếp cách tổ chức, vận hành nhịp điệu thơ Với cảm xúc ạt, sơi nổi, đầy hứng khởi trớc khí lao động sản xuất miền Bắc thời kỳ bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Tố Hữu có câu thơ với nhịp điệu nhanh mạnh , khỏe khoắn, linh hoạt sôi nổi: Đi ta đi! Khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao, đâu sắt đâu vàng? Hỏi biển khơi xa, đâu luồng cá chạy? Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy Hỏi đâu thác nhảy, cho điện quay chiều? (Bài ca mùa xuân 1961) Trước thực đổi thay vùng quê, nơi hoạt động bí mật, Tố Hữu hồi tưởng tháng ngày qua với xúc động bồi hồi Tâm trạng nôn nao, xao xuyến người lâu ngày quay trở lại chốn cũ đầy kỷ niệm ông thể nhịp điệu chậm, sâu lắng, phù hợp với hồi tởng chiêm nghiệm: Mời chín năm Hơm lại bước Đoạn đường xa, cát bỏng lưng đồi Ơi có phải sóng bồi thêm bãi trước Hay biển đau xa rút nước xa rồi? (Mẹ Tơm) Câu thơ Chế Lan Viên " Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải ", nhiều học sinh đọc mạch, bỏ quên dấu chấm dòng thơ, làm bao sức gợi cảm sâu lắng, thiết tha, diễn tả nuối tiếc, đau đớn đến xót xa lịng người phải xa tổ quốc Để ngắt nhịp ngời ta thường dùng dấu câu, nhiều khơng có dấu câu Trong trường hợp này, em cần phải thông nghĩa, hiểu ý ngắt nhịp 10 b Nó học dốt có chi (đi) cịn biết làm mà trơng mong cậy nhờ => Dốt có chi: q dốt để lộ cáI dốt ra, không che c Một cậu người địa phương giới thiệu du kích nom mặt búng sữa => Mặt búng sữa: mặt non choẹt, trẻ măng d Thằng bé ong kiến, suốt ngày chăm chắm vào sách => Con ong kiến: siêng năng, chăm chỉ, cần mẫn, chịu khó cơng việc * Nói giảm nói tránh (Nhã ngữ, uyển ngữ) Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch VD: Cháu bé bớt ngồi chưa? Một số cách nói giảm nói tránh thường gặp a Sử dụng từ đồng nghĩa Hán việt - Chết: từ trần, tạ thế… - Chôn: mai táng, an táng… b Sử dụng tượng chuyển nghĩa thơng qua hình thức ẩn dụ, hoán dụ VD: Bác lên đường theo tổ tiên c Phủ định từ trái nghĩa VD: Xấu: chưa đẹp, chưa tốt d Nói trống VD: Ơng mai thơi Nói giảm nói tránh chủ yếu dùng lời nói hàng ngày, VB luận, VB nghệ thuật Bài tập: Bài 1: Tìm biện pháp nói giảm nói tránh câu sau cho biết ý nghĩa a Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính minh oan trở cõi Phật b Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội c Bỗng lịe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! d Trước bà chưa với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta sung sướng biết bao! Bài 2: Có thể thay từ chết câu sau cách nói tập khơng? Vì sao? a Trong năm qua số người mắc bệnh truyền nhiễm chết bệnh truyền nhiễm giảm dần 41 -> VB khoa học b Sau trận bão, cối vườn chết hết -> Đồ vật c Quân triều đình đốt rừng để giết chết người thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi nghĩa bị dập tắt -> Giết chết (đâm chết, bắn chết…) có tính ổn định chặt chẽ, thêm vào đó, cúng có khả kết hợp khác với từ chết đứng riêng Bài 3: Đặt câu nói giảm nói tránh cách phủ định từ trái nghĩa VD: Em nấu ăn chưa ngon Bài 4: Thay từ ngữ gạch chân từ ngữ đồng nghĩa để thể cách nói giảm, nói tránh: a Anh chuẩn bị đi, bà cụ chết mai thơi b Ơng muốn anh khỏi nơi c Bố làm người gác cổng cho nhà máy d Cậu bị bệnh điếc tai, mù mắt đ Mẹ làm nghề nấu ăn e Ơng giám đốc có người đầy tớ ( * đi; lánh mặt khỏi chút; bảo vệ; khiếm thính, khiếm thị; cấp dưỡng; người giúp việc) Bài nhà Bài 1: Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trường hợp sau a Bác Dương thôi Nước mây man mác, ngậm ngùi lịng ta (Nguyễn Khuyến) - Thơi rồi: Giảm nhẹ mát, trống vắng không phương bù đắp b Kiếp hồng nhan có mong manh Nửa chừng xuân gãy cành thiên hương (Nguyễn Du) - Gãy cành thiên hương: Cuộc đời, số phận nàng kiều bị vùi dập, sắc đẹp tàn phai, bị dày vị Bài 2: Tìm câu có vận dụng cách nói giảm, nói tránh giao tiếp mà em thường gặp ( VD: Chị Lan dạo thưa làm Trơng khơng hiền lắm.) Bài 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO TRONG CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI A Mục tiêu cần đạt - Nắm tư tưởng nhân đạo tác giả phản ánh số phận bất hạnh vẻ đẹp tâm hồn nhân vật qua tác phẩm “ Cô bé bán diêm”; “ Chiếc cuối cùng” - Rèn kỹ phân tích văn học B Nội dung I Kến thức Cô bé bán diêm a Khung cảnh lạnh giá đêm giao thừa - Ngồi trời gió tuyết, mưa lạnh >< Các nhà ấm áp, sực nức mùi ngỗng quay - Cô bé nhớ dĩ vãng tươi đẹp, bà nội hiền từ nhân hậu >< thực tại: đói, rét b Những ánh lửa diêm giới ảo mộng 42 - Que diêm thứ nhất: H/a lò sưởi ấm áp gắn với thực phải chống chọi giá rét khắc nghiệt Cơ bé vui thích chứng kiến ánh sáng lửa, mở giới ảo tưởng huy hoàng - Que diêm thứ hai: Bàn ăn ngỗng quay – bụng đói cồn cào -> chống chọi với đói giấc mơ - Que diêm thứ ba: H/a thông Nô-en – khát khao vui chơi tuổi thơ sớm phải chịu thiệt thịi hồn cảnh nghèo khổ - Que diêm thứ tư: Em bé gặp lại bà nội khuất Thực khơng cịn ảo mộng mà thực trước phút em bé bị chết rét Nhưng lòng nhà văn dể em có nhữngkhoảnh khắc hạnh phúc sống tình thương - ánh sáng huy hồng đón em trời bà lời tiễn đưa đầy thương cảm dành cho em bé ngoan c Buổi sáng đầu năm - Sự vô cảm người trước chết em bé - Tình cảm nhà văn bộc lộ trực tiếp -> an ủi cho số phận bất hạnh => Bức thơng điệp giàu tình người II Bài tập: Vì giới mộng tưởng em bé bán diêm bắt đầu hình ảnh lị sưởi kết thúc hình ảnh người bà nhân từ? (Vì em phải chịu rét khủng khiếp đêm giao thừa với gió tuyết lạnh, phải chịu rét thiếu vắng tình thương – hình ảnh bà xuất -> tô đậm bất hạnh em bé giới thực) Hãy chuyển hóa mộng thực truyện? (Thế giới mộng tưởng em bé trước tiên dệt lên từ chất liệu thực: lò sưởi, ngỗng quay….đây cảnh sinh hoạt thực bao quanh em, người có em khơng -> thực thành mộng tưởng, mộng tưởng, em tìm thực mất; cịn người bà với em hình ảnh bà lên thực…) Theo em, kết thúc truyện có phải kết thúc có hậu khơng? Vì sao? (Khơng, truyện cổ tích thường kết thúc có hậu, nhân vật tìm hạnh phúc thực cịn bé tìm thấy hạnh phúc mộng tuởng chết cô đơn, giá lạnh, giới mà chẳng biết -> nỗi xót xa làm day dứt lịng người Bài nhà: Truyện “Cơ bé bán diêm” An-đéc-xen câu chuyện xúc động, chan chứa tình cảm nhân Hãy phân tích truyện để làm sáng rõ Chiếc cuối a Khung cảnh mùa đơng tình cảnh tuyệt vọng Giôn-xi: - Nỗi sợ hãi ám ảnh tâm trạng Xiu cụ Bơ-men đêm mưa gió - Niềm tin kì quặc Giơn-xi phó thác đời vào thường xuân b Tình đảo ngược thứ nhất: - Tâm trạng đau khổ hồi hộp Xiu phải mở cửa cho Giôn-xi Sự bất ngờ ngồi dự kiến: cuối cịn tường -> hy vọng trở lại - Tâm trạng chờ đợi héo hắt Giôn-xi -> tuyệt vọng, thiếu niềm tin vào sống Thời gian nỗi ám ảnh Giôn-xi - Chiếc tường: thức tỉnh ý chí sống Giơn-xi, giúp vượt qua bệnh tật -> Thiên nhiên thua lá, định mệnh thua ý chí người c Tình đảo ngược thứ 2: - Tâm trạng Xiu: từ hồi hộp lo lắng đến hiểu rõ thật hòa trộn tình u thương cảm phục trước lịng cao cụ bơ-men - Sự hi sinh từ hành động lừa dối cao 43 -> Nghệ thuật thức tỉnh niềm tin người => Tác phẩm khẳng định cho ý nghĩa cao sống Là lời ca ngợi kính trọng trước nhân cách cao đẹp người nghệ sĩ dám hi sinh đồng loại Bài tập: Giơn -xi nói ngắm nhìn mà cụ Bơ-men vẽ: Muốn chết tội” cụ Bơ-men đánh đổi sinh mạng để vẽ nên Điều tưởng mâu thuẫn gây cho em suy nghĩ gì? ( HS có nhiều lý giải nhìn chung trả lời gợi ý: Cụ Bơ-men lựa chọn chết người khác, chết gieo mầm cho sống, hồi sinh ý thức sống cho Giơn- xi… ) Bí mật cuối tiết lộ phần kết câu chuyện Hãy ý nghĩa nghệ thuật cách kết thúc truyện này? ( - Tạo bất ngờ cho người đọc, khiến cho truyện trở nên hấp dẫn đến dòng cuối - Giúp ta chứng kiến lo lắng, quan tâm đến xót xa Xiu giành cho Giôn- xi - Khiến ta nghĩ tới triết lý thật đẹp giàu tính nhân văn: sống ẩn chứa bao điều đẹp đẽ mà chưa biết đến ….) Bài nhà: Phân tích nghệ thuật mơ tả tâm trạng dựng truyện đắc sắc nhà văn Mỹ O Hen-ry “Chiếc cuối cùng” để làm rõ thông điệp nghệ thuật cảm động ông CÂU GHÉP A Mục tiêu cần đạt - Nắm đặc diểm câu ghép, mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép - Rèn kỹ phân tích cấu tạo câu ghép cách sử dụng câu ghép cho phù hợp B Nội dung Khái niệm: Có từ cụm C - V trở lên, không bao chứa - Mỗi cụm C-V câu ghép có dạng câu đơn gọi chung vế câu ghép VD: Trời mưa to, nước sông dâng cao Cách nối vế câu ghép a Dùng từ có tác dụng nối - Nối qht VD: “Tơi nói anh khơng chịu nghe” - Nối cặp qht VD: Nếu em khơng cố gắng em khơng qua kì thi - Nối cặp phó từ, hay đại từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) VD: Cơng việc khó khăn cố gắng nhiêu (đại từ) b Không dùng từ nối: Giữa vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu chấm VD: + Nó thằng khá, thấy bố nói thơi + Ta đến bệnh viện K thấy rõ: Bác sĩ viện trưởng cho biết 80% ung thư vòm họng ung thư phổi thuốc Các kiểu quan hệ câu ghép 44 - Các vế câu ghép có qh ý nghĩa với chặt chẽ Nững qh thường gặp: qh nguyên nhân, đk (gt), tương phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích - Mỗi cặp qh thường đánh dấu qht, cặp qht cặp từ hô ứng định - Phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp để nhận biết xác qh ý nghĩa vế câu VD: Tơi chợ, nấu cơm -> Qh ngun nhân, đồng thời, tiếp nối, tương phản… Các kiểu câu ghép a Câu ghép phụ: QHT - VP - QHT - VC VC - QHT - VP * Khái niệm: Gồm vế: VC VP, vế phụ bổ sung ý nghĩa cho vế chính, vế nối với qht * Phân loại: - CGCP qh ngun nhân-kq VD: Bởi khơng nghe lời thầy giáo nên hoch hành chẳng cả! - CGCP qh điều kiện (gt) VD: Hễ tên xâm đất nước ta ta cịn phải tiếp tục chiến đấu qt đi! - CGCP qh nhượng - tăng tiến VD: Nó khơng thơng minh mà cịn chăm - CGCP qh hành động - mục đích VD: Chúng ta phải học tập tốt để cha mẹ vui lòng b Câu ghép liên hợp * Khái niệm: Các vế bình đẳng với mặt ngữ pháp, thường nối với dấu phẩy qht liên hợp * Phân loại: - CG liên hợp không dùng qht VD: Người ta cấy lấy cơng Tơi cấy cịn trơng nhiều bề - CG liên hợp có dùng qht + Chỉ qh bổ sung qh đồng thời VD: Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít + Chỉ qh tiếp nối VD: Hai người giằng co nhau, du đẩy buông gậy ra, áp vào vật + Chỉ qh tương phản VD: Con dường quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ  Lưu ý: Câu ghép có nhiều vế MQH vế câu ghép có nhiều tầng bậc khác 45 VD: (1) Tơi nói (2) khơng nghe tơi (3) nên thi trượt  vế câu có loại qh + Vế 1, 2: qh tương phản + Vế 2, 3: qh nguyên nhân Bài tập: Các câu sau gồm cụm C - V Chúng có phải câu ghép khơng, sao? a Bà ta hôm qua chợ thấy mẹ ngồi cho bú bên rổ bóng đèn C V -> Câu đơn b Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem mẹ tơi vội quay đi, lấy nón che C V C V -> Câu ghép c Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống có ý chờ xem chồng chị ăn có C V ngon miệng hay không -> Câu đơn Có thể đảo trật tự vế câu câu ghép sau khơng, sao? a Ngày mai, mang sính lễ đến trước ta gả gái cho b Bà vui lòng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước -> Khơng thể đảo vị trí vế câu câu Vì ý nghĩa vế sau hiểu trước có vế câu nêu ý nghĩa làm sở để hiểu ý nghĩa vế sau Nừu vế sau chuyển lên đầu câu, người đọc khơng hiểu nghĩa vế câu Chỉ rõ mqh vế câu ghép: a Người ta đánh khơng sao, đánh người ta phải tù, phải tội -> Qh đối lập ý nghĩa b Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngã nhào thềm -> Qh nguyên nhân - kết Bài nhà: Cho đoạn văn: “Với khói từ điếu thuốc hút, người hút hút vào 1nghìn chất Phần lớn chất khí a-mơ-ni-ắc, xít các-bon hắc ín nguy hiểm sức khỏe Chất ni-cơ-tin thuốc cịn độc hại hơn: thứ ma túy Nhiều người hút quen tới mức nhịn Bởi vậy, họ tiếp tục hút” a Trong đoạn văn câu câu ghép? b Các vế câu câu ghép có qh gì? => Câu ghép: Chất ni-cơ-tin thuốc cịn độc hại hơn: thứ ma túy 46 Các vế nối với dấu chấm Vế sau giải thích cho vế trước Viết đoạn văn ngắn có câu ghép qh đk - gt, nội dung học tập LÒNG YÊU NƯỚC QUA BÀI THƠ “VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC” VÀ “ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN” A Mục tiêu cần đạt - Thấy tinh thần yêu nước chiến sĩ cách mạng đầu TK XX: Ung dung, hiên ngang, bất khuất - Rèn kỹ phân tích thơ B Nội dung Hồn cảnh cảm hứng - Nhà tù đế quốc, thực dân giam cầm chiến sĩ hoạt động CM: + PBC bị giam Quảng Châu (QĐ - TQ) + PCT bị đày Cơn Đảo - Trong hồn cảnh bị giam cầm, nhà yêu nước bộc lộ tâm hồn qua thơ, nói lên chí hướng, thể tư hiên ngang không khuất phục trước cường quyền Khí phách người anh hùng - Khí phách hiên ngang: làm thơ lập ngơn, lập chí để thách thức cách ngạo nghễ với cảnh tù: “Vẫn hào kiệt phong lưu Chạy mỏi chân tù” (Vào nhà ngục QĐ cảm tác) “Làm trai đứng đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non” (Đập đá Côn Lôn) - Nhà tù đế quốc trở thành trường học rèn luyện ý chí người CM: “Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hịn” - Chí anh hùng dời non lấp bể, dù thất không chịu cúi đầu, sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy việc lớn: “Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế Mở cười tan oán thù” (Vào nhà ngục QĐ cảm tác) “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng bền sắt son” (Đập đá Cơn Lơn) => Vẻ đẹp lịng son sắt, tinh thần lạc quan người tù CM - Tình cảm ln hướng đất nước cao chân thành Những bận rộn tâm tư gắn liền với vận nước vượt khỏi lo toan sống chết thân: 47 “Thân còn, nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu” Hay: “Những kẻ vá trời lỡ bước Gian nan chi kể việc con”  Ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả, vĩ đại tâm hồn  Giọng thơ hào hùng, khí ngang tàng -> tư hiên ngang lẫm liệt người anh hùng, tư cao đẹp sánh với trời đất Bài tập: Hình ảnh người anh hùng cứu nước hiên ngang lẫm liệt qua thơ “Đập đá Côn Lôn” (Phan Châu Trinh) Bài nhà: Phân tích phát biểu cảm nhận khí phách kiên cường chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX qua tác phẩm: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (PBC) “Đập đá Côn Lôn” (PCT)  Dàn ý: a MB: - Sơ lược văn thơ yêu nước đầu kỉ XX nhà chí sĩ yêu nước PBC PCT - Giới thiệu thơ nhà thơ, thể khí phách tâm hồn người yêu nước b Thân bài: - Tổng: + Thơ tù tượng đặc biệt văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX -> trước CMT8 – 1945 Kẻ thù run sợ trước sức mạnh ptđt y/n -> thẳng tay đàn áp, bắt người chống đối + Từ nhà ngục vang lên lời thơ bất khuất mang theo hào khí dt khơng chịu cúi đầu - Phân: + Phong thái ung dung, khí ngạo nghễ người có chí dời non lấp bể, coi nhà tù trò hành hạ kẻ thù chẳng qua thử thách không đáng quan tâm + H/a người chiến sĩ CM hoàn cảnh, đk khắc nghiệt không run sợ dù phải đứng trước ranh giới sống - chết + Tự tin vào khả năng, vượt lên thử thách lao tù, tinh thần lạc quan + Khát vọng tự do, ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cường - Hợp: + Đánh giá người nhà yêu nước + Nghệ thuật thơ mẻ, vượt lên khuôn khổ thi ca truyền thống c Kết bài: Bài học rút từ nhân cách nhà CM tiền bối ÔN TẬP CÂU: NGHI VẤN, CẦU KHIẾN, CẢM THÁN, TRẦN THUẬT A Mục tiêu cần đạt - Nắm vững đặc điểm, chức các loại câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật - Rèn kỹ nhận biết sử dụng kiểu 48 B Nội dung I Câu nghi vấn Khái niệm: Là câu có hình thức nghi vấn, có chức dùng để hỏi Các hình thức nghi vấn thường gặp a Câu nghi vấn khơng lựa chọn - Câu có đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, (tại) sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu,… VD: Vậy bữa sau ăn đâu ? - Câu có tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ,… VD: U bán thật ? b Câu nghi vấn có lựa chọn: Kiểu câu hỏi người ta thường dùng qht: hay, hay là, hoặc, là; dùng cặp phó từ: có…khơng, đã…chưa VD: Sáng người ta đấm u có đau khơng ? Các chức khác câu nghi vấn: Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn dùng để cầu khiến, kđ, pđ, đe dọa, biểu lộ t/c, cảm xúc,…và không yêu cầu người đối thoại trả lời Nếu khơng dùng để hỏi số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng tùy thuộc mục đích nói -> câu nghi vấn dùng với mđ nói gián tiếp a Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động cầu khiến VD: Nếu khơng có tiền nộp sưu cho ơng bây giờ, ơng dỡ nhà mày đi, chửi mắng ! b Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động khẳng định VD: Anh bảo có khổ khơng ? c Phủ định VD: Bài khó mà làm ? d Đe dọa VD: Mày định nói cho cha mày nghe ? e Bộc lộ t/c, cảm xúc VD: Hắn để mặc vợ khổ sở ư? Hắn bỏ liều, ruồng rẫy chúng, hi sinh người ta nói ? - Trong số trường hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng Chú ý: - Câu hỏi tu từ dạng câu nghi vấn dùng với mđ nhằm nhấn mạnh vào điều muốn nói thể cảm xúc - Khi dùng câu nghi vấn khơng nhằm mđ hỏi cần ý đến hoàn cảnh giao tiếp qh người nói với người nghe II Câu cầu khiến Khái niệm: Là kiểu câu có từ cầu khiến hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… VD: Đừng cho gió thổi ! 49 Đặc điểm chức a Đặc điểm: - Câu cấu tạo từ ngữ mệnh lệnh hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… + Hãy có ý nghĩa khẳng định VD: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương + Đừng, có ý nghĩa phủ định VD: Đừng uống nước lã ! - Các từ mệnh lệnh như: đi, thôi, nào…ngồi mục đích thúc giục cịn có sắc thái thân mật VD: Đi + Không ý thân mật VD: Không trèo tường ! (khác với: Cấm trèo tường) - Ngồi có cịn thể ngữ điệu, viết thường có dấu chấm than VD: Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bào Bắc Nam sum họp xuân vui (Hồ Chí Minh) b Chức năng: dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… VD: - Ra lệnh: Xung phong ! - Yêu cầu: Xin đừng đổ rác ! - Đề nghị: Đề nghị người giữ trật tự - Khuyên bảo: Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu Chú ý: - Chủ ngữ câu khiến thường chủ thể thực hành động cầu khiến câu (ngôi thứ ngơi thứ số nhiều) - Có trường hợp câu cầu khiến rút gọn CN - Câu cầu khiến biểu sắc thái khác có khơng có CN, sử dụng từ xưng hơ khác -> người nói phải ý Bài tập: Xác định câu nghi vấn hình thức nghi vấn đoạn sau: a Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão tơi cịn hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa tơi cụ lấy mà ăn ? (Nam Cao – Lão Hạc) b Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói mình: - Thanh niên lạ thật! Các anh chị bướm Mà mười giờ, đến “ốp” đâu ? Tại khơng tiễn đến tận xe ? (Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ Sa Pa) c Cô hỏi luôn, giọng ngọt: - Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu ! (Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu) 50 Xác định mục đích nói câu nghi vấn trường hợp sau: a Nếu khơng bán lấy tiền đâu nộp sưu ? (Ngô Tất Tố) -> Phủ định b Tôi cười dài tiếng nấc hỏi cô tôi: - Sao biết mợ có ? (Ngun Hồng) -> Hỏi c Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống ? (Ngô Tất Tố) -> Khẳng định d Bác sao, Bác ! (Tố Hữu) -> Bộc lộ cảm xúc buồn thương Hãy xác định sắc thái ý nghĩa câu cầu khiến sau đây: a Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên ! -> Tha thiết b Anh trả lời ! -> Thân hữu c Đi đi, ! -> Dịu dàng d Mày đi ! -> Gắt gỏng So sánh câu sau đây: - Chồng đau ốm, ông không phép hành hạ ! (Ngô Tất Tố) -> Kiên - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! -> Cầu khẩn - Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! -> Van xin a Xác định sắc thái mệnh lệnh câu ? b Câu có tác dụng ? Vì ? => Câu 1, mệnh lệnh từ trái tim, từ lẽ phải -> chị Dậu kiên hành động để bảo vệ chồng Bài nhà: Xác định chức câu nghi vấn đoạn trích sau: a Thoắt trơng lờn lợt màu da Ăn cao lớn đẫy đà ? (Nguyễn Du) -> Bộc lộ cảm xúc b Nghe nói, vua triều thần bật cười Vua lại phán: - Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ được! 51 (Em bé thông minh) -> Phủ định, bộc lộ cảm xúc c Mụ vợ trận lơi đình tát vào mặt ông lão: - Mày cãi ? Mày dám cãi bà phẩm phu nhân ? Đi biển, không tao cho người lơi (Ơng lão đánh cá cá vàng) -> Đe dọa Các câu nghi vấn sau biểu thị mục đích ? a Bác ngồi đợi cháu lúc có khơng ? -> Cầu khiến b Cậu có chơi biển với bọn khơng? -> Rủ rê c Cậu mà mách bố có chết tớ khơng ? -> Bộc lộ cảm xúc d Sao mà cháu ồn ? -> Cầu khiến e Bài văn xem khó cậu ? -> Trình bày g Sao u lại không ? -> Hỏi Trong trường hợp sau đây: - Đốt nén hương thơm mát người Hãy vui chút, mẹ Tơm ! (Tố Hữu) - Hãy cịn nóng ! Em đừng mó vào mà bỏng khốn (Ngơ Tất Tố) a Câu câu cầu khiến ? - Hãy vui chút, mẹ Tơm ! - Em đừng mó vào mà bỏng khốn b Phân biệt khác từ câu đoạn trích - Hãy vui chút, mẹ Tơm ! -> từ có ý nghĩa cầu khiến - Hãy cịn nóng ! -> từ mang ý nghĩa tồn tại, đồng nghĩa với từ III Câu cảm thán Khái niệm: Là câu dùng để bộc lộ cách rõ rệt cảm xúc, t/c, thái độ người nói vật, việc nói tới VD: Thiêng liêng thay tiếng gọi Bác Hồ ! (Tố Hữu) Đặc điểm hình thức chức a Đặc điểm: Câu cảm thán cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, trời ơi, biết bao, biết chừng nào…Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Câu cảm thán cấu tạo thán từ 52 VD: Ôi, buổi trưa tuyệt trần nắng đẹp ! (Tố Hữu) + Thán từ đứng tách riêng VD: Ôi ! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê ? (Phạm Duy Tốn) + Thán từ kết hợp với thực từ VD: Mệt mệt ! - Câu cảm thán cấu tạo từ thay từ VD: + Thương thay kiếp người (Nguyễn Du) + Bố mày khôn ! (Nguyễn Công Hoan) - Các từ lạ, thật, quá, ghê, dường nào, biết mấy, biết bao…thường đứng sau VN để tạo câu cảm thán VD: + Con gớm thật ! (Nguyên Hồng) + Thế tốt ! (Nam Cao) + Mà lòng trọng nghĩa khinh tài ! (Nguyễn Du) b Chức chính: Biểu thị cảm xúc trực tiếp người nói VD: Hỡi lão Hạc ! Thì đến lúc lão làm liều hết…(Nam Cao) IV Câu trần thuật Khái niệm: Là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định, trình bày… VD: Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Đặc điểm chức a Đặc điểm: Câu trần thuật khơng có dấu hiệu hình thức kiểu câu khác (khơng có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ cảm thán); thường kết thúc dấu chấm dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm xúc…nó kết thúc dấu chấm lửng chấm than VD: - Con (câu trần thuật) - Con đi ! (câu cầu khiến) - Con ? (câu nghi vấn ) - Ôi, ! (câu cảm thán) b Chức - Trình bày: Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ - Tả: Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn, làm bạt màu hồng gò má - Kể: Mẹ thức theo - Biểu lộ t/c, cảm xúc: Cậu ! Bài tập: Các câu sau có phải câu cảm thán khơng ? Vì ? a Lan ! Về mà học ! b Thôi rồi, Lượm ! (Tố Hữu) 53 -> a Đây câu, câu sau có ý nhấn mạnh nên đặt dấu chấm than Câu đầu (Lan !) có hình thức cảm thán, khơng phải câu cảm thán, mục đích gọi đáp b Đây câu cảm thán, nhằm biểu thị cảm xúc Chỉ khác câu sau: a Biết bao người lính xả thân cho Tổ quốc ! => Biết bao: từ số lượng b Vinh quang người lính xả thân cho Tổ quốc ! => Biết bao: từ cảm thán -> Câu cảm thán VẺ ĐẸP CỦA BỨC TRANH LÀNG QUÊ TRONG BÀI THƠ “QUÊ HƯƠNG” - TẾ HANH I Vài nét tác giả, tác phẩm * Tác giả: Tên khai sinh Trần Tế Hanh, sinh 1921, quê làng chài ven biển Quảng Ngãi - Là nhà thơ pt Thơ - chặng cuối (40 - 45) - Quê hương cảm hứng lớn suốt đời thơ TH * Tác phẩm: sáng tác mở đầu cho nguồn cảm hứng quê hương + Nhà thơ viết “Quê hương” lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng hùng tráng quê hương, mến yêu người lao động tràn trề sức lực; kỉ niệm sâu đậm, nồng nàn thời niên thiếu + Bài thơ viết theo thể chữ, kết hợp kiểu gieo vần: liên tiếp vần ôm II Vẻ đẹp tranh làng quê Vẻ đẹp làng quê tác giả - Làng chài Bình Sơn - QN cù lao sông nước “bao vây” bốn bề, phải thuyền nửa ngày đến biển - Các chữ “nước, biển, sông” -> h/a làng “vốn làm nghề chài lưới” gắn với sông nước, biển khơi - “Cách biển nửa ngày sông”: t/g dùng phép đo khoảng cách người dân chài Vẻ đẹp tươi sáng, khỏe khoắn sống người làng chài - Cảnh đồn thuyền khơi đánh cá: + Buổi bình minh: trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng -> thiên nhiên sáng, thơ mộng + Khí lao động hăng hái: chàng trai “phăng mái chèo”, thuyền “mạnh mẽ vượt trường giang” -> Chiếc thuyền - tuấn mã tung vó chinh phục dặm đường thiên lí liên tưởng đẹp độc đáo + Cánh buồm - mảnh hồn làng -> so sánh độc đáo -> linh hồn làng chài 54 -> Cánh buồm mang theo bao hi vọng lo toan người dân chài mưu sinh sông nước => H/a khỏe khoắn, đầy chất lãng mạn, bay bổng - Cảnh đoàn thuyền trở bến: + Cảnh “Dân làng tấp nập đón ghe về” âm “ồn bến đỗ” -> tả thực đến chi tiết, h/a => Niềm sung sướng tác giả + “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” -> lời cảm tạ chân thành cất lên từ niềm tin hồn nhiên, chất phác người lao động + “Những cá tươi ngon thân bạc trắng” -> giàu sức miêu tả gợi cảm cao =>Niềm vui giản dị mà lớn lao trước thành lao động -> khát vọng cs ấm no, hạnh phúc + H/a chàng trai: “Làn da ngăm rám nắng” -> tả thực => gợi tả linh hồn “Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” ->lãng mạn, tinh tế tầm vóc người biển + Những thuyền mang hồn người vẻ đẹp người: “im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” -> Nghệ thuật nhân hóa, dùng từ đắt “ nghe " => Mệt mỏi đọng lại lịng người cảm giác bình yên, thư thái nhẹ nhàng Con thuyền vô tri trở nên có hồn Khơng phải người vạn chài thiết tha gắn bó với q hương viết câu thơ ! Và viết câu thơ nhà thơ biết đặt hồn vào đối tượng, vào người, vào cảnh để lắng nghe Có lẽ chất muối mặn mịi thấm sâu vào da thớ thịt, vào tâm hồn nhà thơ TH để thành niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu Cái tinh tế, tài hoa TH chỗ nghe thấy điều khơng hình sắc, không âm… -> Tất mang đậm hương vị biển khơi, tạo nên vẻ đẹp riêng cho làng chài quê hương => T/c sáng, thiết tha TH quê hương => Nét đẹp cs người làng chài Việt Nam Bài tập: Phân tích cảnh người dân chài khơi đánh cá Bài nhà: Nói thơ TH, Nguyễn Văn Long cho rằng: “Trong thơ TH, cảm xúc chân thực thường diễn đạt lời thơ giản dị, tự nhiên, giàu h/a Tiếng nói nhỏ nhẹ, hiền hịa, bình dị khơng phần thiết tha giúp cho thơ TH dễ dàng đến với người đọc” Bằng thơ “Quê hương”, chứng minh nhận định 55 ... màu Xanh lại có : xanh um, xanh nhạt, xanh thẫm, xanh non, xanh lợt, xanh lè, xanh lét, xanh rờn, xanh rì, xanh lam, xanh biếc, xanh lơ, xanh mét, xanh ngắt, xanh ngăn ngắt, xanh rớt, xanh xao... đỏ cạch, Với tính từ chuyển sang tiếng Pháp, tiếng Anh, thường người ta thêm vào chữ (très - Pháp very - Anh ) Chẳng hạn : xanh um, xanh rờn très bleu ( xanh ) 18 đỏ au, đỏ chót, đỏ rực dịch... Tràng giang Huy Cận) 13 Một tác dụng quan trọng vần tạo nên âm hưởng vang ngân thơ, từ mà diễn đạt thể nội dung Đọc đoạn thơ sau: Em Ba Lan mùa tuyết tan Đờng bạch dương sương trắng nắng tràn Anh

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w