+ Hình ánh so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như củi; Người nói cỏ lay trong rừng rậm; Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối; .. + Từ ngữ: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằ[r]
(1)Soạn Dọn làng (Nông Quốc Chấn)
1 Soạn Dọn làng (Nông Quốc Chấn) mẫu 1
Bố cục
Phần (6 câu đầu + 15 câu cuối): niềm vui trở làng
Phần (31 câu giữa) sống gian khổ niềm căm hờn giặc người dân Cao -Bắc - Lạng
Câu (trang 141 sgk ngữ văn 12 tập 1):
Cuộc sống gian khổ người dân Cao Bắc Lạng thể qua hình ảnh:
+ Mấy năm: thời gian kéo dài
+ Quên tết… quên rằm
+ Chạy hết núi khe, cay đắng…
+ Lán sụp, nát cửa, vắt bám
+ Mẹ địu em chạy, sau lưng tay dắt bà, vai đầy tay nải
+ Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li biệt
+ Cha ngã xuống, phủ mặt cho chồng, máu đầy tay
→ Hiệu nghệ thuật việc xây dựng cảnh tượng thê thảm tạo ấn tượng mạnh tác động người đọc
- Tội ác giặc Pháp:
+ Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng
+ Áp quần bị vơ vét
+ Cha bị bắt, bị đánh chết
+ Chôn cất cha khăn mẹ, liệm áo
+ Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt
→ Giặc Pháp tàn bạo, ác độc, qua thể căm thù đến độ muốn trả thù tác giả
(2)Nét độc đáo cách thể niềm vui Cao - Bắc - Lạng giải phóng:
- Hình ảnh vui vẻ người dân cười vang, xuống làng, người nói cỏ lay, tơ kêu vang đường, ríu rít tiếng cười trẻ
- Niềm vui tự diễn tả chân chất, tươi vui theo cách nói người dân Tây Nguyên
- Ngôn từ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả diễn tả niềm vui đủ cung bậc, màu sắc
Câu (trang 141 sgk ngữ văn 12 tập 1):
Màu sắc dân tộc thể qua lối nói so sánh có hình ảnh, kết hợp với từ ngữ nhà thơ
+ Người đông kiến, súng đày củ, người nói cỏ lay rừng rậm
+ Hổ không dám đến đẻ vườn chuối
- Từ ngữ mộc mạc, chân thật: quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, mày, tao…
- Cách diễn tả nỗi đau, niềm vui tự do, độc lập tác giả thật gần gũi, thân thuộc, hồn nhiên lịng người dân miền núi
Bố cục:
Phần (2 khổ đầu): Sự trăn trở trước ngày lên đường
Phần (9 khổ tiếp): Khát vọng gắn bó với nhân dân, kỉ niệm kháng chiến nghĩa tình
Phần (cịn lại): Khúc hát yêu đời, yêu đất nước
2 Soạn Dọn làng (Nông Quốc Chấn) mẫu 2 2.1 Nội dung học
- Dọn làng thơ viết quê hương tác giả năm kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều đau thương mà anh dũng
2.2 Bố cục
- Phần (6 câu đầu + 15 câu cuối): niềm vui trở làng
- Phần ( 31 câu giữa) sống gian khổ niềm căm hờn giặc người dân Cao-Bắc- Lạng
2.3 Hướng dẫn soạn bài
(3)- Cuộc sống gian khổ người dân Cao Bắc Lạng thể qua hình ảnh:
+ Mấy năm: thời gian kéo dài
+ Quên tết quên rằm
+ Chạy hết núi khe, cay đắng
+ Lán sụp; nát cửa; vắt bám
+ Mẹ địu em chạy; sau lưng tay dắt bà; vai đầy tay nải
+ Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li tán, cực
→ Gây nên ấn tượng mạnh, tác động vào người đọc hình ảnh cụ thể
- Tội ác giặc Pháp:
+ Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng
+ Áo quần bị vơ vét
+ Cha bị bắt, bị đánh chết
+ Chôn cất cha; khăn mẹ; liệm áo
+ Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt
→ Thể thái độ: xót xa, đau đớn, căm thù đến độ
Câu (trang 141 sgk Ngữ văn 12 Tập 1):
- Nét độc dáo cách thể nềm vui Cao- Bắc –Lạng giải phóng:
+ Mở đầu câu thơ tràn đầy niềm vui chiến thắng q hương hồn tồn giải phóng, kết thúc tranh đẹp ngày dọn làng
+ Hình ảnh vui vẻ người dân cười vang, xuống làng, người nói cỏ lay, tơ kêu vang đường, ríu rít tiếng cười trẻ
+ cách thể niềm vui hình ảnh, cách so sánh, cách diễn đạt mang đậm chất miền núi: hồn hậu, chân thực, chất phác, tự nhiên
+Giọng điệu thơ tươi vui, sung sướng (đối lập với uất hận, căm thù, buồn tủi đoạn giữa)
(4)- Hình ảnh giản dị, gần gũi với sống ngày, lối diễn đạt tự nhiên, giàu hình ảnh, khơng cầu kì, hoa mĩ, trau chuốt
- Dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp thể cách cảm, cách nghĩ đồng bào dân tộc thiểu số:
+ Hình ánh so sánh: Người đông kiến, súng đầy củi; Người nói cỏ lay rừng rậm; Hổ khơng dám đến đẻ vườn chuối;
+ Từ ngữ: hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy; mày; tao