1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Soạn bài Nhàn - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kì I

9 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 13,95 KB

Nội dung

Với lời thơ tự nhiên, giản dị mà giàu ý vị, bài thơ Nhàn thể hiện được một cách sâu sắc cái thú và ý nghĩa triết lí trong lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựa chọn.. Đó là quan niệm sống [r]

(1)

Soạn Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 1 Soạn bài: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) mẫu 1

1.1 Hướng dẫn soạn bài

Câu (trang 129 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Cách dùng số từ, danh từ câu thơ thứ nhất:

+ Số từ “một” lặp lại ba lần: tư sẵn sàng lao động + Danh từ: mai, cuốc, cần => sống lao động giản dị

=>Hình ảnh người nông dân gắn với công cụ lao động giản dị, quen thuộc - Nhịp điệu hai câu thơ đầu:

+ Câu nhịp thơ ngắt 2/2/3 + Câu nhịp thơ ngắt: 4/3

=> Sáng tạo so với thơ đường luật Nhịp thơ cho thấy khoan thai, tự chủ thể trữ tình

- Cuộc sống nhà thơ cáo quan quê ẩn: ung dung, thản gắn liền với công cụ lao động quen thuộc, giản dị

Câu (trang 129 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

- Nơi “vắng vẻ: nơi bình yên tự nhiên, nơi thư thái tâm hồn

- Chốn “lao xao” chốn đô hội, cửa quyền, nơi người bon chen danh lợi - Quan điểm tác giả dại – khôn:

+ Chữ “dại” tác giả tự vận vào hóa “khơng dại” thời kẻ lộng quyền xấu xa hồnh hành việc rút lui khỏi chốn quan quyền điều đắn

+ Chữ “khôn” tác giả dùng cho “người ta” lại “không khôn”: xã hội lọa lạc, rối ren đánh nhân phẩm, mực bon chen, giành giật để đạt danh vọng, trở thành kẻ xấu bao kẻ xấu

(2)

=>Cách nói ngược, hàm ý pha chút hóm hỉnh, mỉa mai Theo ơng khơn mà dại, dại mà khôn

- Nghệ thuật đối hai câu thơ 4: + Khôn ><dại

+ Nơi vắng vẻ><chốn lao xao

=> Nhân cách sáng, tránh xa bụi trần sống bon chen

=> Quan niệm sống Nguyễn Bỉnh khiêm xuất phát từ trí tuệ uyên thâm, từ nhân cách cao quý

Câu (trang 129 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

- Các sản vật khung cảnh sinh hoạt hai câu thơ 5, 6:

+ Các sản vật: Mùa thu ăn măng trúc, đông ăn giá=>Món ăn dân dã, đạm khơng cực

- Khung cảnh sinh hoạt: xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao =>thú vui tao nhã, bần => Cuộc sống thôn quê chất phác, đạm bạc cao Sự hịa quyện, gắn bó người thiên nhiên

- Giá trị nghệ thuật:

+ Hình ảnh dung dị, mộc mạc, chân tình

+ Ngắt nhịp: 1/3/1/2=>nhấn mạnh mùa năm, mùa thức Câu (trang 130 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

- Điển tích: Thuần Vu Phần uống rượu nằm gốc hòe để thức tỉnh, nhận chân lý sống: Phú quý giấc chiêm bao, ảo mộng

=> Thái độ coi thường, phú quý, danh lợi

- Tác giả khẳng định tồn vĩnh thiên nhiên nhân cách người Phủ nhân danh lợi, vật chất hư vô

(3)

Quan niệm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: không màng phú quý Ông xa lánh nơi quyền quý để giữ cốt cách cao, sống hòa hợp với thiên nhiên cỏ Đó lối sống khơng vướng bận, khơng bon chen

=> Quan niệm sống tích cực hồn cảnh rối ren, nhiều bon chen, phụ bạc tác giả muốn giữ gìn nhân cách, thản, tĩnh cho

1.2 Luyện tập

Cảm nhận chung sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Nhàn

Gợi ý:

a Mở bài: giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm Nhàn b Thân bài:

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác thơ - Phân tích thơ:

1 Hai dòng thơ đề: Cuộc sống lao động giản dị nơi thôn quê dân dã - Liệt kê: mai, cuốc, cần => sống lao động giản dị

- Điệp từ: (3 lần)=> tư sẵn sàng lao động

=> hình ảnh người nơng dân gắn với công cụ lao động giản dị, quen thuộc - “thơ thẩn” gợi trạng thái thảnh thơi, tâm ung dung, thản không vướng bận ưu tư, phiền muộn, danh lợi

=> Cuộc sống nhà thơ cáo quan quê ẩn: ung dung, thản gắn liền với công cụ lao động quen thuộc, giản dị

- Quan niệm nhàn: ung dung, tự tại, bình dị

2 Hai dịng thơ thực: quan niệm dại khôn nhà thơ - “Nơi vắng vẻ” “chốn lao xao” mang ý nghĩa biểu tượng

+ “Tìm nơi vắng vẻ” khơng phải xa lánh đời mà tìm nơi thích thú sống thoải mái an nhàn

(4)

- Tự nhận dại, cho người khơn =>Cách nói ngược, hàm ý pha chút hóm hỉnh, mỉa mai Theo ông khôn mà dại, dại mà khơn

+ Biện pháp nói ngược: ta dại người khôn

+ Biện pháp ẩn dụ: lối sống gán bó với thiên nhiên, lối sơng bạch =>Bộc lộ thái độ, phương châm sống pha chút mỉa mai người khác =>Nhân cách sáng, tránh xa bụi trần sống bon chen

3 Hai dịng thơ luận: Cuộc sống sinh hoạt nơi thơn dã vơ bình dị cao

- Mùa thu ăn măng trúc, đơng ăn giá=>Món ăn dân dã, đạm không cực

- Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao =>thú vui tao nhã, bần =>Cuộc sống thôn quê chất phác, đạm bạc cao Hai dòng thơ cuối: chân lý sống

- Phú quý giấc chiêm bao, ảo mộng - Thái độ coi thường, phú quý, danh lợi

=>Quan niệm sống cao bậc đại nhân, đại chí

=>Bài học quan niệm sống, lẽ sống: Con người nên sống thản, yêu thương nhau, trân trọng gìn giữ vẻ đẹp bình dị, nhân cách cao đồng thời phê phán lối sống xa xỉ, chạy theo vật chất, danh lợi cá nhân

c Kết bài: Bài thơ thể quan niệm “nhàn” nhà thơ tình yêu thiên nhiên tha thiết

2 Soạn bài: Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm) mẫu 2 2.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN

(5)

Vân cư sĩ, dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân, mở trường dạy học Tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm gồm có tập thơ chữ Hán Bạch Vân am thi tập, tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi, tập sấm kí Trình Quốc cơng sấm kí,

2.1.2 Bao trùm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ trí sĩ quê nhà là cảm hứng nhàn, tự tại, gắn bó với tự nhiên, không tơ tưởng bon chen phú quý Cảm hứng thể ngôn từ giản dị, tự nhiên mà cô đọng, giàu ý vị Bài thơ Nhàn trích tập thơ Nơm Bạch Vân quốc ngữ thi tập trường hợp tiêu biểu

2.1.3 Với lời thơ tự nhiên, giản dị mà giàu ý vị, thơ Nhàn thể được một cách sâu sắc thú ý nghĩa triết lí lối sống nhàn dật mà tác giả đã lựa chọn Đó quan niệm sống nhàn hoà hợp với tự nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên danh lợi

2.2 RÈN KĨ NĂNG

2.2.1 Nổi bật thơ hình ảnh người trí sĩ ẩn cư nhàn dật Nhân vật trữ tình xuất lời thơ với chi tiết cách sống, cách sinh hoạt quan niệm sống: tự cuốc đất trồng cây, đào củ, câu cá; chọn nơi vắng vẻ, khơng thích nơi ồn ã; ăn uống, tắm táp thoải mái, tự nhiên; coi phú quý tựa giấc mộng 2.2.2 Âm hưởng hai câu thơ đầu gợi vẻ thung dung Nhịp thơ 2/2/3 cộng với việc dùng số từ tính đếm (một , , ) trước danh từ mai, cuốc, cần câu cho thấy chủ động, sẵn sàng cụ Trạng sống điền dã, chút ngơng ngạo trước thói đời

(6)

2.2.4 Sự đối lập "Ta dại" "Người khôn" câu – mang nhiều hàm ý: vừa để khẳng định lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử tác giả, vừa thể sắc thái trào lộng, thái độ mỉa mai cách sống ham hố danh vọng, phú quý Theo đó, dại "ta" "ngu dại" bậc đại trí, với trí tuệ lớn, thấu triệt lẽ thịnh suy, vong tồn đời, sống thản, nhàn dật, thuận lẽ tự nhiên Cho nên, nơi "ta" chọn "nơi vắng vẻ", nghĩa nơi tĩnh tại, sống an nhàn, khơng có tranh giành "tư lợi" theo sở thích "ta" Cịn "người khơn" mà chọn "Đến chốn lao xao", nghĩa nơi ồn ã, người chen chúc, xô đẩy để giành giật lợi danh, lại hố "dại" "khơn" – "dại", "nơi vắng vẻ" – "chốn lao xao" quan niệm sống, cách lựa chọn khác 2.2.5 Ở hai câu 5, 6, tác giả nói đến chuyện "ăn" "tắm" cách đầy thích thú Theo vịng quay bốn mùa quanh năm, việc "ăn", "tắm" "ta" thuận theo tự nhiên, hoà hợp với tự nhiên; đạm bạc, bần thú vị, thản

2.2.6 Triết lí nhân sinh

Hai câu thơ cuối thể tập trung, sâu sắc quan niệm triết lí nhân sinh tác giả Hai câu lấy tích truyện đời Đường Chuyện kể Thuần Vu Phần viên tướng tài, tính tình phóng khống, xúc phạm thống soái, bị quở mắng nên từ chức nhà, lấy uống rượu làm vui Một hôm, Vu Phần say rượu ngủ bên gốc hoè, mơ thấy làm phò mã cho vua nước Hoè, hưởng giàu sang phú quý, tỉnh dậy biết giấc mơ Tác giả mượn điển tích để bộc lộ thái độ xem thường phú quý, coi chốn quyền danh phú quý giấc chiêm bao, thực, qua khẳng định thêm lần lựa chọn phương châm sống, cách ứng xử riêng

(7)

2.2.7 Có thể tham khảo nhận định để mở rộng tìm hiểu vẻ đẹp thanh cao triết lí nhàn dật lí tưởng sống người xưa:

"Ơng nhàn người sống với tư cách cá nhân, với tư cách thành viên cộng đồng đó, người có lạc thú, khơng phải chỉ có chức năng, nghĩa vụ Sống chế độ chuyên chế theo Nho giáo, con người bị trói buộc hai sợi dây: nghĩa phận Phận vạch ranh giới cho từng người, quy định mức cho người ngồi, đứng, nói năng, xưng hơ, ăn, ở. Nghĩa nhắc nhở người có trách nhiệm người kẻ dưới, Trong xã hội tổ chức vậy, người khơng coi cá nhân - độc lập, có cái riêng mình, khơng nghĩ đến lạc thú Do tìm nhàn dật tìm vui cho thân tâm, tránh lụy hình dịch, tìm khỏi ràng buộc chặt chẽ mà vơ hình thể chế chun chế theo Nho giáo, Ơng nhàn tự coi cá nhân không bị ràng buộc Nhưng mặt coi cá nhân cô độc, coi "tôi" là trung tâm Cho nên cố tránh ràng buộc cách từ bỏ danh lợi, không con đường công danh, giành phận vị, coi thường giàu nghèo, sang hèn, đứng ngồi sự ràng buộc phận Để có chút thoải mái đó, ơng nhàn phải chủ động tự hạn chế: không cậy tài, yên phận, không tranh giành khơng động lịng lời khen, tiếng chê."

(Trần Đình Hượu, Nguyễn Bỉnh Khiêm danh nhân văn hố, Bộ Văn hố thơng tin thể thao xuất bản, H, 1991) 2.2.8 Vẻ đẹp sống tâm hồn Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ "Nhàn"

"Nhàn" chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn theo quan niệm nhà thơ sống thuận lợi theo lẽ tự nhiên, không màng danh lợi Bài thơ lời tâm sống sở thích cá nhân Nó đồng thời thể quan niệm nhân sinh độc đáo nhà thơ

(8)

Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn dầu vui thú nào.

Đó sống Nguyễn Bỉnh Khiêm, cụ Trạng Nó hậu khiết Câu thơ đưa ta trở với sống chất phác nguyên sơ thời "nước giếng đào, cơm cày ruộng" Cuộc sống tự cung tự cấp mà ung dung ngơng ngạo trước thói đời Hai câu đầu tâm nhàn tản, thong dong Nhịp cầu thơ nghe nhân vật trữ tình nhẹ nhàng đếm bước:

Đến hai câu luận nhà thơ lại tiếp tục nhấn thêm chút tình điệu thơn q để người đọc cảm nhận thực vui "cuộc sống nhàn":

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.

Vẫn ngơn từ giản dị, hình ảnh nghệ thuật dân dã, đời thường, mà hai câu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm "sang trọng" Nó khơng gợi vẻ khắc khổ mà cịn tốt lên tồn vẻ cao Thanh cao cách ăn uống sinh hoạt niềm thích thú hịa vào sống thiên nhiên

Cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm thế, giản dị, tự nhiên mà cao thú vị vô Nếu đọc bốn câu thơ miêu tả sống, nghĩ đến hình ảnh bậc danh nho muốn lánh đời Thế trở với hai câu thực, hiểu quan niệm "lánh đời" nhà thơ:

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao.

(9)

cay Câu thơ trí tuệ sắc sảo bậc đại quan - trí tuệ để nhận khôn dại thật đời

Hai câu thơ kết khép lại phong thái ung dung tự tại: Rượu đến cội cây, ta uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.

Hai câu thơ chẳng biết vẽ cảnh đời hay tiên cảnh Ở nhân vật trữ tình khơng biết tình hay mơ Tất hòa làm nhãn quan tỏ tường thông tuệ nhà thơ

Ngày đăng: 25/12/2020, 08:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w