Tài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì IITài liệu ôn tập thi THPTQG vật lí lớp 12 học kì II
Trang 1CHƯƠNG IV: MẠCH DAO ĐỘNGCâu 1: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 0,1
μF Tần số dao động riêng của mạch là:F Tần số dao động riêng của mạch là:
A 3,225.103Hz B 3,225.104Hz C 1,125.103Hz D 1,125.104Hz
Câu 2: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μF Tần số dao động riêng của mạch là:H và một tụ điện có điện dung
biến đổi từ 10 pF đến 640 pF Lấy π2 = 10 Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị
Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là 3 s Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng củamạch dao động là
3 s
D 4.105s
Câu 6: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do Điện tích cực đại
trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A Lấy π2 = 10 Tần số dao độngđiện từ tự do trong khung là
Trang 2Câu 7: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ π H và một tụ điện có điệndung C Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz Giá trị của C bằng
Câu 8: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm
6H Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4V Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là
Câu 9: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 H, điện trở
thuần R = 1,5 Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V Để duy trì dao động điện từ của mạch thìcần phải cung cấp một công suất bằng
Câu 12: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng
0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF Máy thu có thể bắt được tất cả cácsóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào?
Trang 3Câu 13: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30kHz Khi thay tụC1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40kHz Tần số dao động riêng của mạch dao độngkhi thay tụ có điện dung C=2C1+3C2:
Câu 14: Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0 Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặcvới cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực
đại là 20mA hoặc 10 mA Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3=(9L1+4L2) thì trong mạch
có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
Câu 15: Một mạch LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do Biết điện tích cực đại của tụ điện là
q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng0.5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn là:
0
q 32
Câu 16: Trong một mạch d.động LC không có điện trở thuần, có d.động điện từ tự do (d.động riêng).
Hđt cực đại giữa hai bản tụ và cđdđ cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0 Tại thời điểm cđdđ trongmạch có giá trị
0I
2 thì độ lớn hđt giữa hai bản tụ điển là
Trang 4Câu 17: Trong mạch d.động LC có d.động điện từ tự do (d.động riêng) với tần số góc 104 rad/s Điệntích cực đại trên tụ điện là 10−9C Khi cđdđ trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là
Câu 20: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung và cuộn dây có độ tự cảm L = 50
mH Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy quacuộn dây có giá trị bao nhiêu
Câu 21: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10F thực hiện
dao động điện từ tự do Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là 0,012A Khi cường độ dòng điệntức thời 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là
Trang 510
t(s) 0
7.10 -7
-10
Câu 22: Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T Tại thời điểm
t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên(kể từ t = 0) là
Câu 23: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do Biết điện tích cực đại trên
một bản tụ điện là 4 2 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 2A Thời gian ngắn nhất
để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
2
8
1ms
1ms6
Câu 25: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện tích ở một bản tụ điện trong mạch dao động LC lí tưởng có dạng như hình vẽ Cường độ dòng điện cực đại qua cuộ cảm là:
Câu 26: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có
dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời
trong hai mạch là i và 1 i được biểu diễn như hình vẽ Điện2
tích cực đại của tụ điện:
5C
10C
q(nC)
5
Trang 6CHƯƠNG V: TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
Câu 1: Trong chân không, bước sóng của một ánh sáng màu lục là
Câu 2: Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A tần số không đổi và vận tốc không đổi B tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
C tần số thay đổi và vận tốc thay đổi D tần số không đổi và vận tốc thay đổi
Câu 3: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng
Câu 4: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí Khi
đi qua lăng kính, chùm sáng này
A không bị lệch phương truyền B bị thay đổi tần số
Câu 5: Ba ánh sáng đơn sắc: tím, vàng, đỏ truyền trong nước với tốc độ lần lượt là vt, vv, vđ Hệ thức đúnglà:
C Vùng ánh sáng nhìn thấy D Vùng tia hồng ngoại
Câu 8: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba
thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím Gọi rđ, r, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và
tia màu tím Hệ thức đúng là
A r= rt = rđ B rt < r < rđ C rđ < r < rt D rt < rđ < r
Trang 7Câu 9: Gọi nc, nv, nℓ lần lượt là chiết suất của nước đối với các ánh sáng đơn sắc chàm, vàng và lục Hệthức nào sau đây đúng?
Câu 12:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m, a = 1 mm, = 0,6 m Vân sáng
thứ ba cách vân trung tâm một khoảng là
Câu 13: Một nguồn sáng đơn sắc có = 0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm
và cách đều nguồn sáng Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m Vị trí vân tối thứ ba kể từvân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng là:
Câu 14:Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu
bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μF Tần số dao động riêng của mạch là:m, màn quan cách hai khe 2m Sau đó đặt toàn bộ thínghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát trên màn là:
Câu 15: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 vàvân tối thứ tư ở hai bên so với vân sáng trung tâm là
Câu 16: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ,khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m Trên
Trang 8màn quan sát, khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 4 ở hai phía của vân sáng trung tâm là 8 mm Giá trị của λbằng :
Câu 17: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, a = 0,5mm Khoảng cách từ mặt phẳng
hai khe đến màn là D = 2m Bước sóng ánh sáng là λ = 5.10–4 mm Điểm M trên màn cách vân sángtrung tâm 9mm là vị trí của
A vân sáng bậc 3 B vân sáng bậc 4 C vân tối thứ 4 D vân tối thứ 5
Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo được trên màn quan sát
là 1,14mm Trên màn, tại điểm M cách vân trung tâm một khoảng 5,7 mm có
A vân sáng bậc 6 B vân tối thứ 5 C vân sáng bậc 5 D vân tối thứ 6
Trang 9A a' = 2,2mm B a' = 1,5mm C a' = 2,4mm D a' = 1,8mm.
Câu 20: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ Người ta
đo khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm Trong khoảng giữa hai điểm M và Ntrên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm ; 7mm có bao nhiêu vân sáng
?
Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe sáng là
1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2m, bước sóng ánh sáng là 0,5m Xét hai điểm
M và N ( ở cùng phía đối với O) cách vân trung tâm lần lượt là 4 mm và 9 mm Trong khoảng giữa M
và N ( không tính M,N ) có:
A 9 vân sáng B 10 vân sáng C 11 vân sáng D Một giá trị khác
Câu 22: Trong giao thoa vớí khe Young, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 đến vân
sáng bậc 5 cùng một phía với vân trung tâm là 3mm Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có
bề rộng 13mm là :
Câu 23: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5mđến khe Iâng S 1 , S 2 với0,5mm Mặt phẳng chứa S 1S2 cách màn (E) 1 khoảng 1m.Chiều rộng của vùng giao thoa quan sátđược trên màn là L = 13mm.Tìm số vân sáng và số vân tối quan sát được
A 13sáng, 14 tối B 11sáng, 12 tối C 12sáng, 13 tối D 10 sáng, 11 tối
Trang 10Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8 mm Cho c = 3.108m/s Tần số ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A 5,5.1014 Hz B 4,5 1014 Hz C 7,5.1014 Hz D 6,5 1014 Hz
Câu 25: Trong thí nghiệp Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m Tại điểm M trên màn quan sát cách vânsáng trung tâm 3mm có vân sáng bậc 3 Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
Câu 26: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 1 mm,mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5 m Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm Bướcsóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng
A 0,48 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m B 0,40 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m C 0,60 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m D 0,76 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m
Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc khoảng cách giữa hai khe là 1 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m Tại điểm M trên màn quan sát cách vântrung tâm 9 mm có vân sáng bậc 10 Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
Trang 11Câu 28: Trong thí nghiệm Young, khi dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λo = 0,580 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m thì quan sátđược 13 vân sáng trên miền giao thoa L, hai mép của miền giao thoa đều là vân sáng, Nếu dùng ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ thì quan sát được 11 vân sáng, với hai đầu mép miền giao thoa là 2 vântối Bước sóng λ có giá trị là
A 0,632μF Tần số dao động riêng của mạch là:m B 0,685µm C 0,696µm D 0,754µm
Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu
sáng bằng một ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m Trên màn quan sát,
trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vânsáng Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là
Câu 30: Trong thí nghiệm về giao thao ánh sáng của Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là a = 1mm, khoảng
cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn là D=1,5m Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6
ở cùng một phía đối với vân trung tâm là 3.6mm Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là
Câu 31: Thực hiện giao thoa ánh sáng 2 khe Young cách nhau a = 1,2mm có khoảng vân là 1mm Di
chuyển màn ảnh E ra xa 2 khe Young thêm 50cm, thì khoảng vân là 1,25mm Tính bước sóng của bức
xạ trong thí nghiệm
A 0,50 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m B 0,60 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m C 0,54μF Tần số dao động riêng của mạch là:m D 0,66μF Tần số dao động riêng của mạch là:m
Trang 12Câu 32: Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm Giao thoa
thực hiện với ánh sáng đơn sắc có bước sóng thì tại M cách vân trung tâm 1,2mm có vân sáng bậc 4.Nếu thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn một đoạn 25cm thì tại M là vân sáng bậc 3.Xác định bước sóng:
A 0,4μF Tần số dao động riêng của mạch là:m B 0,48μF Tần số dao động riêng của mạch là:m C 0,45μF Tần số dao động riêng của mạch là:m D 0,44μF Tần số dao động riêng của mạch là:m
Câu 33: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng cách giữa haikhe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2m Trên màn quan sát, tại
điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5 Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một
đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6 Giá trị của
bằng
Câu 34: trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từmặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là 2 m Nguồn phát ánh sáng gồm các bức xạ đơn sắc có bướcsóng trong khoảng 0,40 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m đến 0,76 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiêu bức
xạ cho vân tối?
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bướcsóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
Trang 13đến màn quan sát là 2 m Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3 mm có vân sáng của các bức xạ với bướcsóng
A 0,48 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m và 0,56 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m B 0,40 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m và 0,60 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m C 0,45 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m và 0,60 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m D 0,40 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m và 0,64 μF Tần số dao động riêng của mạch là:m
Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa Young các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng Khoảng cách giữa haikhe là 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m Cho λdo = 0,76 μ m; λtim = 0,40 μ m.
Khoảng cách từ vân sáng đá bậc 2 đến vân sáng tím bậc 2 nằm cùng bên vân sáng trung tâm là
Câu 37: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y–âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từhai khe đến màn D = 2 m Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (380 nm ≤ λ ≤ 760 nm) Quan sátđiểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắnnhất là
Câu 39: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
1, 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 m và 0,60 m Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gầnnhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có
A 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2 B 5 vân sáng 1 và 4vân sáng 2
C 4 vân sáng 1 và 5vân sáng 2 D 3 vân sáng 1 và 4vân sáng 2
Trang 14Câu 40: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗnhợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn.Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau Khoảng cách từ vân chính giữađến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
Câu 41: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm,khoảng cách từ
màn chứa hai khe đến màn quan sát là 1m.Sử dụng ánh sáng có bước sóng λ ,khoảng vân đo được là 0,2mm.Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ '> λ thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ λ ta thấy có một bức xạ λ' Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây?
Câu 42: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗnhợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn.Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau Khoảng cách từ vân chính giữađến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là