1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bao cao Hoi thao GVCN

6 751 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 398 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS TÂN DÂN ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 79/BC-THCSTD Tân Dâni, ngày 15 tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO HỘI THẢO VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG I. TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO 1. Thời gian: 13h30phút ngày 13 tháng 11 năm 2010 2. Địa điểm: Trường THCS Tân Dân 3. Thành phần: - Ban giám hiệu nhà trường - Trưởng các ban ngành đoàn thể( Tổ trưởng các tổ, chủ tịch công đoàn, tổng phụ trách, bí thư đoàn TNCSHCM) - Giáo viên chủ nhiệm( 18 đồng chí) II. NỘI DUNG KẾT QUẢ HỘI THẢO Hội thảo tập trung vào các nội dung chính: 1. Đặc điểm, những khó khăn, thuận lợi của công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. a. Thuận lợi: - Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm hầu hết là giáo viên trẻ, có năng lực, có lòng say mê với nghề. - Luôn được sự quan tâm chỉ đạo của BGH - Có sự phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, với các ban ngành đoàn thể. b. Khó khăn: - Có một số đồng chí giáo viên chủ nhiệm ở xã ngoài nên khó khăn trong đi lại, gây khó khăn cho công tác chủ nhiệm lớp - Nhà trường có nhiều lớp nên việc tổ chức một số hoạt động gặp không ít khó khăn. - Hầu hết các học sinh đều là con em nông dân nên khó khăn trong việc phối hợp với phụ huynh học sinh, phụ huynh ít quan tâm đến con em mình. 2. Các yêu cầu đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp (nội dung, phương pháp và kỹ năng thực hiện công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường phổ thông). Công tác chủ nhiệm đòi hỏi ở người thầy có trình độ chuyên môn giỏi, có phương pháp giáo dục tốt, có tình cảm trong sáng, say mê công việc, yêu nghề, yêu trẻ, thắp sáng ngọn lửa ước mơ cho các em. Biết tổ chức tốt các phong trào thi đua trong mỗi cá nhân và tập thể để tạo động lực phấn đấu vươn lên cho học sinh. Không giáo án, không công thức, không bài giảng mẫu, song mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp đều tìm cho mình một cách làm hợp lí để đạt được mục đích giáo dục đã đề ra. Chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm trong Trường có vai trò hết sức quan trọng: - Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành mọi công việc của lớp. Xây dựng cho lớp có kế hoach hoạt động cụ thể, giúp cho các em có nghị lực phấn đấu vươn lên đạt được mục đích ước mơ của mình - Giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi chăm lo giáo dục giúp đỡ các em vươn lên trong cuộc sống, đồng thời là người chăm sóc, bảo vệ học sinh. - Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh, phản ánh những tâm tư, nguyện vọng của học sinh với nhà trường, đồng thời giáo viên chủ nhiệm cũng là cầu nối giữa các môi trường giáo dục: Gia đình, nhà trường và xã hội. Với những vai trò quan trọng nêu trên, giáo viên chủ nhiệm lớp cần có phẩm chất, năng lực tốt, tổ chức, điều hành mọi hoạt động của lớp và làm tốt một số nhiệm vụ sau: 1. Giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải mẫu mực về đạo đức, tác phong, ứng xử, có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, hết lòng vì học sinh, thực sự là tấm gương sáng để học sinh noi theo. 2. Phải nắm vững nhiệm vụ, kế hoạch của nhà trường để chỉ đạo học sinh của lớp mình thực hiện theo yêu cầu, kế hoạch đề ra. Triển khai và thực hiện tốt các cuộc vận động của Đảng, Nhà nước, của Ngành như: Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai không”; “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”… Với tư cách là nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường bằng sự thuyết phục, cảm hóa, để mục tiêu giáo dục được học sinh chấp nhận một cách tự giác, tự nguyện. Với kinh nghiệm sư phạm của mình, giáo viên chủ nhiệm phải biến những chủ trương, kế hoạch của nhà trường thành chương trình hành động của mỗi học sinh, làm cho các em tự giác và say mê học tập, rèn luyện. 3. Cần nghiên cứu đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh dân tộc thiểu số để có nội dung, biện pháp giáo dục phù hợp. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình có trách nhiệm, có uy tín với bạn bè, có khả năng điều hành, làm nòng cốt trong các hoạt động của lớp. Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò cố vấn, quan sát, giúp đỡ, uốn nắn các hoạt động của học sinh. 4. Giáo viên chủ nhiệm phải biết khơi dậy tiềm năng sáng tạo của các em trong việc đề xuất mọi hoạt động phù hợp với yêu cầu của lớp, của trường, từng tháng, từng học kỳ và cả năm học. 5. Phải giáo dục học sinh toàn diện: Từ tư tưởng, đạo đức, nhân cách, kỹ năng sống… đến truyền đạt kiến thức cho các em. Trong đó, giáo dục tư tưởng là quan trọng vì các em có nhận thức đúng về trách nhiệm học tập, rèn luyện mới tự giác, có khả năng vượt khó, mang lại hiệu quả trong học tập và rèn luyện. Công việc này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải làm thường xuyên, liên tục vì ở lứa tuổi các em suy nghĩ chưa chín chắn, thiếu kinh nghiệm, rất dễ bị lôi kéo bởi những cám dỗ đời thường. Tuy nhiên ở lứa tuổi của các em đang muốn khẳng định mình, giàu ước mơ, hoài bão, giáo viên chủ nhiệm khéo động viên, có nghệ thuật giáo dục rất dễ kích thích tư duy sáng tạo, phát triển tiềm năng trí tuệ vốn có của các em. 6. Phải chăm sóc học sinh như người cha, người mẹ thứ hai của các em. Các em đến trường hầu hết ở độ tuổi 11 đến 16, độ tuổi đang rất cần vòng tay nuôi dưỡng, chăm sóc của cha mẹ mà cuộc sống tập thể là một gia đình lớn, có rất nhiều vướng mắc cần giải quyết. Chỉ bằng tấm lòng, tình thương của cha mẹ, giáo viên chủ nhiệm mới vượt lên chính mình để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn đó, còn học sinh luôn được chở che, được chăm sóc đầy đủ và yên tâm học tập. 7. Kết hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trường để cùng giáo dục học sinh, đây là nguyên tắc trong giáo dục nhằm thực hiện tốt chức năng phối hợp, khép kín quá trình giáo dục về không gian, thời gian tác động đến học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. 8. Liên hệ mật thiết với gia đình để cùng giáo dục học sinh. Gia đình nơi các em sinh ra, lớn lên và đã được sự giáo dục, giáo viên cần liên hệ với gia đình để có thêm thông tin chính xác về học sinh, kết hợp để cùng giáo dục học sinh, thông báo kết quả học tập, rèn luyện của học sinh đến gia đình định kỳ hoặc đột xuất. 9. Định hướng cho học sinh chọn nghề trong tương lai. Giáo viên chủ nhiệm là người biết rõ khả năng của các em, giáo viên chủ nhiệm cần tư vấn để các em chọn nghề phù hợp với khả năng của bản thân và nhu cầu của xã hội. 10. Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình của lớp về mọi mặt, báo cáo cho Ban giám hiệu biết theo định kỳ hoặc đột xuất những vấn đề cần thiết để nhà trường có hướng giải quyết kịp thời. Chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáo dục của lớp chủ nhiệm. Để làm tốt công tác chủ nhiệm, mỗi giáo viên cần làm tốt công tác thi đua khen thưởng. Tổ chức tốt phong trào thi đua giữa các nhóm, các tổ, giữa lớp này với lớp khác, tạo động lực cho mỗi cá nhân và tập thể phấn đấu vươn lên không ngừng. Khen thưởng phải rõ ràng, minh bạch, khen chê đúng lúc, đúng nơi giúp các em nhận thức được những mặt mạnh cần được phát huy, những điểm yếu cần khắc phục để rèn luyện tốt hơn. Công tác chủ nhiệm trong Nhà Trường thật quan trọng. Để làm tốt công tác chủ nhiệm không đơn giản và dễ dàng, nhưng với tinh thần làm việc: “Tất cả vì học sinh các dân tộc thân yêu”, các thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm đã vượt lên chính mình bằng tấm lòng nhiệt huyết, yêu nghề, yêu trẻ luôn phấn đấu không ngừng. Giáo viên chủ nhiệm thực sự là người thắp sáng ước mơ cho các em bay cao, bay xa tới những chân trời mới, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp trồng người cho đất nước, tô thắm trang sử truyền thống vẻ vang của dân tộc. 3. Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn quy chế trường học và các yêu cầu thủ tục hành chính liên quan -Quy chế nhà trường, lớp - Yêu cầu thủ tục hành chính: Hồ sơ học sinh: Học bạ, bằng TN tiểu học, sổ điểm, giấy khai sinh. - Vai trò của giáo viên chủ nhiệm với giáo dục pháp luật cho học sinh 4. Phương hướng, giải pháp nâng cao năng lực công tác chủ nhiệm của giáo viên. - Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học và cần nắm nắm vững: + Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh của lớp chủ nhiệm. + Hiu bit nhng c im ca tng em hc sinh (v sc khe, sinh lý, trỡnh nhn thc, nng lc hot ng, nng khiu, s thớch, nguyn vng, quan h xó hi, bn bố.) + Nm vng mc tiờu, chng trỡnh, ni dung giỏo dc cp hc, lp hc v kh nng thc hin, kt qu ca lp ph trỏch so vi mc tiờu giỏo dc v mi mt (hc tp, rốn luyn o c, th dc th thao, vn ngh v cỏc hot ng khỏc). + Qun lý ton din c im hc sinh ca lp, nm vng mc tiờu o to, giỏo dc c v mt nhõn cỏch v kt qu hc tp ca hc sinh, ng thi nm vng hon cnh ca tng em kt hp giỏo dc. 5. Kinh nghim cụng tỏc giỏo viờn ch nhim - Giáo viên vào sổ chủ nhiệm, lên kế hoach cụ thể cho từng tuần, từng tháng, từng học kỳ. Thờng xuyên theo dõi để có biện pháp uốn nắn kịp thời những sai phạm có thể xảy ra. Mỗi tuần đều có nhận xét, biểu dơng những em có thành tích tốt, phê bình, nhắc nhở những em cha ngoan giúp các em có hớng phấn đấu sửa chữa khuyết điểm. - Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng em, giáo viên hớng dẫn, giám sát để các em ý thức đợc vị trí, vai trò, trách nhiệm của mình trớc tập thể lớp để không ngừng nỗ lực phấn đấu, giúp các em phát huy đợc khả năng tự quản. Giáo viên chủ nhiệm luôn là chỗ dựa vững chắc cho đội ngũ cán bộ lớp yên tâm để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. - Duy trì và xây dựng phong trào thi đua học tập bằng nhiều hình thức nh: Đôi bạn điểm 10, tổ nhóm điển hình tiên tiến, chú trọng biện pháp noi gơng tốt, lấy những gơng chăm ngoan, học giỏi ở trờng, lớp, qua sách báo để trao đổi để cho các em học tập noi theo. Thờng xuyên thông qua những buổi sinh hoạt hàng tuần thành những cuộc hội thảo chuyên đề, những giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp, thi tìm hiểu các chủ đề thi đua năm học giữa các tổ, nhóm từ đó gây hứng thú tạo nên không khí hào hứng phấn khởi, giúp học sinh có ý thức ghép mình vào tổ chức lớp. - Trờng hợp một số em còn cha ngoan, cha chịu khó thờng xuyên trong học tập, giáo viên chủ động gặp gỡ trực tiếp với phụ huynh học sinh, kết hợp với giáo viên bộ môn để có biện pháp giúp các em khắc phục nhợc điểm. Mặt khác giáo viên chủ nhiệm cùng tập thể lớp có kế hoạch cụ thể, động viên giúp đỡ các em ngày càng tiến bộ. - Hàng tuần, hàng tháng trao đổi với phụ huynh thông qua sổ liên lạc hoặc gặp gỡ trực tiếp để thông báo kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, tạo điều kiện uốn nắn kịp thời những khuyết điểm, những tồn tại thiếu sót của các em ngay từ ban đầu. - Tổ chức các buổi sinh hoạt tự quản của lớp dới sự giám sát của giáo viên để các em tự phê bình, kiểm điểm lẫn nhau, đồng thời tuyên dơng các bạn có ý thức tốt, chăm học, phê bình nhắc nhở những bạn cha ngoan, cha nỗ lực phấn đấu vơn lên trong học tập và rèn luyện. - Giáo viên chủ nhiệm thờng xuyên quan tâm đến tất cả học sinh trong lớp, giúp đỡ, động viên các em kịp thời hiểu đợc tâm t tình cảm, hoàn cảnh gia đình để thấy rõ mặt mạnh, yếu của từng em từ đó có biệm pháp giáo dục phù hợp. - Nhận rõ vai trò sức mạnh của tinh thần đoàn kết tập thể chính là cơ sở, là điểm tựa vững chắc để các em có niềm tin, phấn khởi và yên tâm hăng say học tập. Tạo cho các em nguồn động lực mạnh mẽ, yêu trờng, yêu lớp, tin yêu bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, góp phần tạo nên sức mạnh chung cho nhà trờng. - Đối với giáo viên chủ nhiệm luôn xác định cho mình hớng đi đúng đắn, một biện pháp giáo dục khoa học và có hiệu quả để hoàn thành tốt nhiệm vụ và chỉ tiêu mà nhà trờng giao cho. 6. Xõy dng trng hc thõn thin hc sinh tớch cc Khi phõn tớch nhúm t Trng hc thõn thin, chỳng ta cú th hỡnh dung rng: Phi lm th no Nh trng khụng ch l ni cho cỏc em hc sinh n v thc hin mt nhim v duy nht l hc tp, tip thu kin thc t cỏc Thy, Cụ giỏo truyn t m Nh trng cũn l mụi trng cỏc em cú th phỏt trin t duy, nng lc s trng, ng thi cng l ni bt ngun hỡnh thnh nờn cỏc mi quan h tht s chõn tỡnh gia Thy v Trũ; gia Trũ v Trũ; gia cỏc khi lp hin ang hc tp trong nh trng v k c cỏc th h hc sinh ó ri khi gh nh trng, . Khi cỏc em hc sinh dn dn trng thnh trong mụi trng cú s gn bú v hũa ng nh vy, cựng vi nhng kin thc ó tớch ly c s to iu kin cho cỏc em cú mt s t tin nht nh, giỳp cho cỏc em cú th mnh dn trao i trc bn bố, trc cỏc Thy, Cụ giỏo; cú kh nng giao tip, ng x hot bỏt trc tp th, trc ỏm ụng. iu ny tỏc ng rt ln n tõm lý ca cỏc em v l tin hỡnh thnh nờn yu t Tớch cc t trong mi hc sinh. Nh trng v cỏc Thy, Cụ giỏo khai thỏc hu hiu yu t ny s l ũn by cho cỏc em hc sinh c th hin Hc sinh tớch cc trong tng tit hc, tng mụn hc v ngay c tng bc hc. Núi n vic giỏo dc hc sinh, mt vn ht sc cn bn cú ý ngha quyt nh n cht lng cụng tỏc Dy v hc; ú l s kt hp gia nh trng v gia ỡnh, gia giỏo viờn v hc sinh. Trong ú, Giỏo viờn ch nhim gi vai trũ nh l chic cu ni, l mc xớch ca s kt hp c th hin qua cỏc mi quan h c th: i vi s nghip Trng ngi, hỡnh nh Ngi Thy giỏo mu mc luụn l tm gng sỏng cho cỏc em hc sinh; Do vy, xut phỏt t vai trũ trỏch nhim v s gn kt vi hc sinh m ũi hi mi Giỏo viờn ch nhim phi giu lũng nhõn ỏi, v tha, kiờn trỡ, nhit tỡnh, bit tụn trng nhõn cỏch hc sinh v c cỏc em tin yờu. Giỏo viờn ch nhim cn cú uy v cú sc cm húa thuyt phc, cú bn lnh x lý kp thi cỏc tỡnh hung s phm a dng, phi bit i x khộo lộo, cụng bng v nghiờm minh trong nhn xột ỏnh giỏ i vi hc sinh; l ngi chu trỏch nhim v s phỏt trin ton din ca hc sinh lp mỡnh ph trỏch. Hot ng ca Giỏo viờn ch nhim v bn cht l mt trong nhng hot ng sỏng to nht trong quỏ trỡnh ging dy; l ngi xõy dng k hoch giỏo dc riờng giỏo dc tp th hc sinh lớp mình; biết tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng để xây dựng kế hoạch phát triển tập thể học sinh, tạo nên sự đoàn kết thống nhất trong lớp, taọ điều kiện để phát huy ý thức tự quản của học sinh, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực để điều hành hoạt động của lớp; chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt về điều kiện và hoàn cảnh của học sinh; động viên, an ủi giúp cho các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn hoặc ốm đau, bệnh tật cố gắng yên tâm học tập và biết vượt khó, vươn lên. Điều đó vừa là trách nhiệm, vừa thể hiện được tình người trong mối quan hệ “Thầy - Trò”, tạo được ấn tượng tốt và xây dựng nên hình ảnh đẹp đẽ, cao cả của những Thầy, Cô giáo trong ký ức của các em học sinh. 7. Những vấn đề liên quan khác: - Tăng cường phối hợp với phụ huynh học sinh để giáo dục ý thức học sinh - Tổ chức các hoạt động ngoại khoá tham quan di tích lịch sử văn hoá. 8. Đề xuất ý kiến về công tác chủ nhiệm - Tăng tiết dạy cho công tác chủ nhiệm lớp . trình giáo dục về không gian, thời gian tác động đến học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục. 8. Liên hệ mật thiết với gia đình để cùng giáo dục học. ngừng. Giáo viên chủ nhiệm thực sự là người thắp sáng ước mơ cho các em bay cao, bay xa tới những chân trời mới, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp

Ngày đăng: 26/10/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w