1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PP GD MON TNXH

34 437 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI NỘI DUNG BỒI DƯỢNG NỘI DUNG BỒI DƯỢNG Năm học 2007 - 2008 Năm học 2007 - 2008 PHÂN CÔNG THẢO LUẬN = > TRÌNH BÀY PHÂN CÔNG THẢO LUẬN = > TRÌNH BÀY Câu hỏi 1 (Nhóm 1). Thầy (cô) hãy nêu các PPDH môn TNXH mà thầy (cô) đã được tập huấn ? Trong các phương pháp đó, thầy (cô) thường áp dụng phương pháp nào nhiều nhất ? Phương pháp nào thầy (cô) không áp dụng được ? Lý do ? Câu hỏi 2 (Nhóm 2). Thầy (cô) hãy điền nội dung thích hợp (nêu tên PP, bản chất, quy trình thực hiện, những ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó (nêu ngắn gọn). Câu hỏi 3 (Nhóm 3). Thầy (cô) hãy trình bày ví dụ cụ thể việc vận dụng một trong các PPDH mà thầy (cô) đã từng dạy TNXH ở lớp mà thầy (cô) đảm trách (lớp 1, 2, 3). Tên PP Bản chất Quy trình Ưu điểm Hạn chế 1. 2 . Caâu 1 Caâu 2 Caâu 3 Câu 1 ( Nhóm 1 trình bày). - Thầy (cô) hãy nêu các PPDH môn TNXH mà thầy (cô) đã được tập huấn ? - Trong các phương pháp đó, thầy (cô) thường áp dụng phương pháp nào nhiều nhất ? - Phương pháp nào thầy (cô) không áp dụng được ? Lý do ? Trả lời câu 1. Các PPDH môn TNXH mà CBQL, GV đã được tập huấn - - có thể sử dụng để dạy môn TNXH nói chung : 1. PP quan sát; 2. PP vấn đáp (hỏi đáp); 3. PP thảo luận (hợp tác trong nhóm nhỏ); 4. PP điều tra. Ngoài ra còn các PP khác như: 5. PP trò chơi; 6. PP đóng vai (sắm vai); 7. PP trò chơi học tậptruyền đạt. . ĐỘNG NÃO ĐÓNG VAI Đ . T R A T . T H A Ä P PP DẠY – HỌC TNXH THẢO LUẬN HỎI ĐÁP QUAN SÁT TRÒ CHƠI THỰC HÀNH T R Ì N H B A Ø Y + Từ đơn giản đến phức tạp. + Từ khái quát đến cụ thể. Phương + Từ biết đến chưa biết. pháp + Từ cụ thể đến trừu tượng dạy + Từ bài ngắn đến bài dài. - Không có phương pháp dạy học nào là vạn năng. + Lựa chọn, vận dụng linh hoạt và hợp lí PPDH. + Tạo cơ hội cho học sinh quan sát, trao đổi, nêu thắc mắc, giải thích, phân tích, so sánh, đúc kết, giao tiếp và hợp tác. CÁC PHƯƠNG PHÁP CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI Trong các phương pháp đó, để Trong các phương pháp đó, để giảng dạy môn TNXH thường áp dụng giảng dạy môn TNXH thường áp dụng nhiều nhất là: nhiều nhất là: 1. PP quan sát; 2. PP vấn đáp (hỏi đáp); 3. PP thảo luận; 4. PP trò chơi học tập; 5. PP điều tra (Lớp 3). Phương pháp không áp dụng được ? Lý do ? - Có một số PP chỉ phù hợp khi dạy học Khoa học (lớp 4, 5) mà không thiùch hợp khi dạy học TNXH (lớp 1, 2, 3). - Ví dụ PP thí nghiệm. - Lí do: + Đặc điểm nhận thức của HS lớp 1, 2, 3; + Yêu cầu và mục đích thí nghiệm (ở tiểu học thí nghiệm dùng để dạy các bài học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, các quá trình diễn ra trong thế giới tự nhiên, nhằm giúp HS có hiểu biết về nguyên nhân của sự vật, hiện tượng, tính quy luật của các sự vật hiện tượng. Trong khi học sinh lớp 1, 2, 3 chủ yếu là tư duy cụ thể; khả năng phân tích, khái quát chưa cao. . Nhóm 2 trình bày: Nhóm 2 trình bày: Câu hỏi 2 . Câu hỏi 2 . Thầy (cô) hãy điền nội dung thích hợp (nêu Thầy (cô) hãy điền nội dung thích hợp (nêu tên PP, bản chất, quy trình thực hiện, những tên PP, bản chất, quy trình thực hiện, những ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó (nêu ngắn gọn) (nêu ngắn gọn) . . Tên PP Bản chất Quy trình Ưu điểm Hạn chế 1. 2 . Bản chất Quy trình Ưu điểm Hạn chế Dùng giác quan để tri giác các sự vật, hiện tượng 1. Lựa chọn đối tượng quan sát. 2. Xác đònh mục đích quan sát. 3. Tổ chức và hướng dẫn quan sát. 4. Học sinh báo cáo kết quả quan sát. - Hình thành biểu tượng, khái niệm. - - Tạo - hứng thú. - Phát triển tư duy. Không phải lúc nào cũng lựa chọn được đối tượng quan sát. 1. 1. Phương pháp Quan sát Phương pháp Quan sát [...]... hỏi 3 Thầy (cô) hãy trình bày ví dụ cụ thể việc vận dụng một trong các PPDH mà thầy (cô) đã từng dạy môn TNXH ở lớp mà thầy (cô) đảm trách (lớp 1, 2, 3) Có thể chỉ nêu tình huống cụ thể (Tùy thời gian cho phép) - Ví dụ: PP quan sát - Ví dụ: PP vấn đáp Có thể chỉ nêu tình huống cụ thể - Ví dụ: PP thảo luận - Ví dụ: PP điều tra Ví dụ: PP quan sát TN&XH lớp 3 – Bài 47 : Hoa Các bước Minh họa 1 Mục đích 1... được nhóm phân công, trong thảo luận nhóm, … Kết luận Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH cần lưu ý: 1 Việc lựa chọn, xác đònh PPDH nào là tùy thuộc vào mục đích, nội dung của hoạt động hay “lệnh” trong SGK Giáo viên cần bám sát SGK, hiểu được dụng ý của SGK để khai thác, sử dụng các “lệnh” đó Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH cần lưu ý: 2 Giáo viên cần tận dụng hết nội dung thông tin ẩn chứa... các PPDH một cách sáng tạo trên cơ sở tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập đa dạng và phong phú Câu hỏi Tại sao trong quá trình dạy học, một tiết học của môn Khoa học cần phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau ? Trong quá trình dạy học, một tiết học của môn Khoa học cần phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau vì : - Không có PPDH... Hình dáng, mằu sắc, hương thơm 4 Rút ra kết => Các bộ phận của hoa luận (Tổng thể): Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, hương thơm (Các bộ phận): Mỗi bông hoa thường có Ví dụ: PP Hỏi đáp (vấn đáp) TNXH lớp 2 Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông (SGK tr 42) Hỏi hướng dẫn quan sát hình 4, 5, 6, 7 Tr 43: - Ở hình 4, hành khách đang làm gỉ ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường... “kênh hình” của SGK Có thể thay hình vẽ đó bằng “vật thật” nếu có thể  3 Không nên bắt học sinh học thuộc lòng các thông tin trong phần “bóng đèn tỏa sáng” một cách máy móc  Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH cần lưu ý: 4 Không nên lạm dụng “học nhóm, chia nhóm” khi không cần thiết  5 Hạn chế việc “phóng to” tranh ảnh có trong SGK khi không cần thiết Khuyến khích dùng “vật thật” dễ kiếm, dễ tìm;... được Những phần thường có của lá cây ? Thống kê báo cáo kết quả: + Màu sắc phổ biến của lá cây ? + Hình dạng, độ lớn của lá cây ? + Mỗi lá cây thường có những phần nào ? MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHÁC  1 Các PPDH môn TN&XH : Trình bày với sự tham gia tích cực của học sinh (hỏi đáp, thảo luận, trò chơi, đóng vai, quan sát, thực hành …)  2 Cần phối hợp các phương pháp khác nhau trong mỗi tiết học một cách sáng... những quan niệm, những kiến nghò - Học sinh giữ vai trò tích cực và chủ động tham gia thảo luận, tranh luận Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận - Tác dụng của PP thảo luận: + HS được tập dượt tham gia tìm hiểu hoặc giải quyết một vấn đề do tình huống học tập hoặc do thực tế đặt ra + HS được hỏi bạn, biến kiến thức của bạn thành kiến thức của mình Qua thảo luận... dạy học khác nhau ? Trong quá trình dạy học, một tiết học của môn Khoa học cần phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau vì : - Không có PPDH nào là vạn năng - Cần phối hợp các PP và hình thức tổ chức dạy học khác nhau, chỉ có như vậy mới tổ chức cho HS chủ động và tự giác phát huy cao nhất khả năng , vốn sống của mình để tự tìm tòi chủ động tiếp thu kiến thức theo mục tiêu của... làm gì ? Họ lên xe ô tô khi nào ? (Xe dừng hay xe đang chạy) - Ở hình 6, hành khách đang làm gì ? Theo bạn, hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ? - Ở hình 7, hành khách đang làm gì ? Ví dụ: PP thảo luận Lớp 1 Bài 13 Công việc ở nhà Bước 1: Chuẩn bò - Chia nhóm (theo cặp hoặc nhóm 3, 4 ) - Giao nhiệm vụ: Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người thân trong gia đình và của bản... Bước 2 Các nhóm thảo luận Bước 3 Đại diện nhóm nói trước lớp Bước 4 Kết luận: - Ở nhà có nhiều công việc khác nhau - Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình Ví dụ: PP điều tra (Lớp 3) Bài 45 Lá cây        Mục đích: Quan sát đặc điểm cấu tạo ngoài của lá cây Tổ chức thực hành: - Quan sát thực tế và ghi chép: Màu sắc, độ lớn (kích thước), hình dạng của các loại . câu 1. Các PPDH môn TNXH mà CBQL, GV đã được tập huấn - - có thể sử dụng để dạy môn TNXH nói chung : 1. PP quan sát; 2. PP vấn đáp (hỏi đáp); 3. PP thảo luận. môn TNXH thường áp dụng giảng dạy môn TNXH thường áp dụng nhiều nhất là: nhiều nhất là: 1. PP quan sát; 2. PP vấn đáp (hỏi đáp); 3. PP thảo luận; 4. PP

Ngày đăng: 26/10/2013, 02:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thành biểu tượng,  khái niệm. - PP GD MON TNXH
Hình th ành biểu tượng, khái niệm (Trang 10)
hình - PP GD MON TNXH
h ình (Trang 11)
- Yêu cầu: Hình thức thảo luậ n- Toàn lớp hoặc thảo luận nhóm. Việc chia nhóm có thể chia theo nhóm hỗn  hợp,  nhóm  theo  sở  thích,  nhóm  cùng  trình  độ…Phải  có  nhóm trưởng (Phụ trách nhóm), do GV chỉ định hoặc do  tự các em bầu ra; nhóm trưởng nên  - PP GD MON TNXH
u cầu: Hình thức thảo luậ n- Toàn lớp hoặc thảo luận nhóm. Việc chia nhóm có thể chia theo nhóm hỗn hợp, nhóm theo sở thích, nhóm cùng trình độ…Phải có nhóm trưởng (Phụ trách nhóm), do GV chỉ định hoặc do tự các em bầu ra; nhóm trưởng nên (Trang 17)
- Tổng thể: Hình dáng, mằu sắc, hương thơm. - PP GD MON TNXH
ng thể: Hình dáng, mằu sắc, hương thơm (Trang 20)
Hỏi hướng dẫn quan sát hình 4, 5, 6, 7 Tr 43: - PP GD MON TNXH
i hướng dẫn quan sát hình 4, 5, 6, 7 Tr 43: (Trang 21)
thước), hình dạng của các loại lá cây thu thập được. Những phần thường có của lá cây ? - PP GD MON TNXH
th ước), hình dạng của các loại lá cây thu thập được. Những phần thường có của lá cây ? (Trang 23)
nhiều phương pháp và hình thức tổ chức - PP GD MON TNXH
nhi ều phương pháp và hình thức tổ chức (Trang 28)
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học - PP GD MON TNXH
ph ương pháp và hình thức tổ chức dạy học (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w