Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
515,5 KB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm SGK: Sách giáo khoa SBT: Sách tập HSG: Học sinh giỏi MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm….…………….………………………4 1.2 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến……………………………………5 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Hiện trạng tình hình vấn đề………………………………………… 2.2 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề.………………………… HIỆU QUẢ MANG LẠI…………………………………………………24 ĐÁNH GIÁ PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA SÁNG KIẾN……………24 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………25 Tên SKKN: “GIẢI CÁC BÀI TẬP VẬT LÝ 10 BẰNG CÁCH ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” Tác giả: Đỗ Văn Tuyên Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn – Tổ Vật Lý Đơn vị công tác: Trường THPT Lạng Giang số ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, định luât bảo toàn năng, định luật bảo toàn động lượng… định luật quan trọng vật lí Dùng định luật để giải tốn cơ, nhiệt, điện… vật lí kể trường hợp có khơng có ma sát, nhanh nhiều, tiện lợi nhiều giải phương pháp động lực học chí có dạng tốn mà phương pháp động lực học khơng thể giải phải vận dụng đến định luật bảo toàn chuyển hóa lượng phải kết hợp hai phương pháp giải dạng tốn Trong sách giáo khoa vật lí 10 chương trình nâng cao đề cập định luật bảo tồn vào giải dạng tốn chuyển động ném, va chạm đàn hồi lắc đơn Chưa có chưa nói rõ dạng tốn sử dụng chuyển hóa lượng tập, dạng toán phức tạp hơn, chưa tiện lợi hay ưu phương pháp sử dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng so với phương pháp động lực học hay kết hợp hai phương pháp để giải tốn phức tạp, khó cho học sinh u thích mơn vật lí HSG Ở tơi xin giới thiệu phương pháp sử dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lương số dạng toán ứng dụng nhiều vật lí 10, 11, ưu phương pháp so với phương pháp động lực học số dạng toán kết hợp hai phương pháp giới hạn tốn chương trình vật lí 10 để giúp em hoc sinh khắc sâu định luật, đồng thời phát huy tính tích cực động sáng tạo vận dụng lí thuyết, phương pháp vào tập Đề tài nghiên cứu cách sử dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lương, năng, động lượng… giải toán vật lý 10, 11 ưu tiện ích phương pháp so với phương pháp động lực học đưa số dạng tốn có kết hợp hai phương pháp giải tập vật lý 10, 11 nâng cao trường trung học phổ thơng 1.2 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Nghiên tính tích cực học tập mơn Vật lí học sinh lớp 10, 11 trường THPT Lạng Giang Số Từ tìm hình thức thích hợp, xây dựng giải pháp học tập nhằm phát huy tốt lực học sinh lớp 10,11 môn Vật lí Phát huy tính tích cực học tập học sinh mơn Vật lí học sinh lớp 10, 11 NỘI DUNG 2.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Thuận lợi Được quan tâm, giúp đỡ tận tình Ban Giám Hiệu tổ chức đồn thể nhà trường Sự ủng hộ nhiệt tình đồng nghiệp giúp cho trình giảng dạy Vật lí tơi đạt hiệu cao Hầu tồn học sinh trường có nhận thức nhanh, học lực giỏi Mơn Vật lí môn khoa học tự nhiên nhiều học sinh yêu thích tham gia thi đại học 2.1.2 Khó khăn Học sinh tham gia học nhiều môn để thi đại học thời gian em dành cho môn vật lí chưa nhiều Kinh nghiệm BDHSG giáo viên thiếu… 2.1.3 Các nguyên nhân, yếu tố tác động : Thực tế trường THPT Lạng Giang số 3, em học sinh khối lớp chưa phát huy tính tích cực mơn học nói chung mơn vật lí nói riêng 6 Một số nguyên nhân khác … dẫn đến tính tích cực học sinh hạn chế như: phận học sinh bị hổng kiến thức dẫn đến không ham học thờ với việc học tập 2.2 Giải pháp biện pháp 2.1 Áp dụng với Cơ học Bài toán Hai phẳng song song thẳng đứng số chúng hoàn toàn trơn, lại nhám, phân bố cách khoảng D Giữa chúng có đặt ống với đường kính ngồi b ằng D, khối lượng chung M mơmen qn tính trục I Ổng bị kẹp chặt phẳng cho chuyển động xuống quay khơng trượt so với phẳng nhám Một sợi nhẹ buộc với vật nặng khối lượng ma quấn vào hình trụ ống có đường kính d Tìm gia tốc vật nặng? Lời giải Giả sử thời gian ∆t khối tâm ống xuống đoạn DH Lúc ống quay quanh khối tâm góc: ∆ϕ = Khối m bị lên đoạn: ∆ϕ ∆H 2∆H = R D d d = ∆H so với khối tâm cuộn Vậy D khối m xuống đoạn: ∆h = ∆H − ∆H d D−d = ∆H ∆t Gọi a gia tốc D D khối tâm ống chỉ, gia tốc vật m là: a0 = a D−d ∆t D − d ∆t ; ∆H = a ; ∆h = a D D Vận tốc vật m: v = a∆t, v0 = a0∆t = a trục ω = D-d ∆t Vận tốc góc D 2v 2a∆t = D D Áp dụng định luật bảo toàn năng: Mg∆H + mg∆h ∆t D - d ∆t M (a∆t ) + mga = + D 2 m( a = Mv mv 02 Iω + + 2 Mga D-d ∆t ) I 2a∆t D + 2 D D−d m D suy a = g 4I D−d M+ m+ D D M− Bài toán Từ mức cao mặt phẳng nghiêng, hình trụ đặc cầu đặc có khối lượng bán kính, đồng thời bắt đầu lăn khơng trượt xuống Tìm tỷ số vận tốc hai vật một mức ngang Lời giải A B Gọi vc vận tốc cầu sau lăn xuống độ cao h vT vận tốc hình trụ sau lăn xuống độ cao h Khi cầu, hình trụ lăn khơng trượt xuống dưới, điểm đặt lực ma sát tĩnh nằm trục quay tức thời, mà vận tốc điểm khơng khơng ảnh hưởng tới tồn phần vật Vai trò lực ma sát đảm bảo cho vật lăn tuỳ không trượt đảm bảo cho độ giảm hoàn toàn chuyển thành độ tăng động tịnh tiến chuyển động quay vật r r Vì lực tác dụng lên hình trụ đặc cầu : p ( lực ), Ν ( theo r r r phương pháp tuyến) lực ma sát tĩnh Fms Ta có Ν Fms khơng sinh cơng ⇒ Acác lực không = ⇒ hệ bảo tồn Như ta áp dụng định luật bảo toàn cho chuyển động cầu hình trụ: Với cầu: mgh = mvc + Ι cωc Với hình trụ: Trong đó: Ιc = ΙΤ = mvΤ mgh = + 2mR 2 Ι ΤωΤ ; (2) ; ωc = mR (1) ωΤ = vc R vΤ R Thay vào ( ) ( ) ta có: mgh = mvc 10 ⇒ vc Τ v = ; 15 14 mgh = ⇒ vc vΤ = 15 14 3mvΤ Bài toán Một hình trụ đồng chất khối tâm C, bán kinh R, momen quán tính I = mR trục Được đặt khơng vận tốc đầu mặt phẳng nghiêng góc α Gọi f hệ số ma sát trượt hình trụ mặt phẳng nghiêng 1) Xác định gia tốc hình trụ Chứng tỏ có trượt hay khơng tuỳ theo giả thiết α so với giả thiết α cần xác định 2) Tìm biến thiên động thời điểm t, Xét hai trường hợp α < α α > α y N C O P Fms α Lời giải 1) Xác định gia tốc hình trụ Giả sử trụ lăn không trựơt: Psin α -Fms=ma Fms.R = I γ = mR Suy ra: Fms = a= Điều kiện g sin α ma a R x 10 Fms= mg sin α ≤ fmg cos α ⇔ tgα ≤ f Tức α ≤ α với tg α = 3f trụ lăn khơng trượt Trường hợp α > α a2 = γ= Fms ma sát trượt Ta có: Fms = fmgcos α mg sin α − Fms = g(sin α - fcos α ) m Fms.R fg = cosα I R 2) Sự biến thiên động Trường hợp α < α thời điểm t: v = at = ω = γ t = Động năng: Eđ = mv2 I ω + 2 - Trường hợp α > α g sin α t g sin α t 3R Bảo toàn lượng ∆E = thời điểm t: v = g(sin α - fcos α ).t ω= fg cos α t R Biến thiên lượng: a t2 ∆E = Ams = Fms − S q = fmg cos α g ( sin α − f cos α ) t 2 Với S q = ( ω.t ) R ∆E = mg f ( cos α sin α − cos α )t 2 ∆S = S − S Với S2 độ dịch C, S1 quãng đường trụ quay 11 Bài tốn4 Một vật A có trọng lượng P kéo lên từ trạng thái đứng yên nhờ tời B đĩa trịn đồng chất có bán kính R, trọng lượng Q chịu tác dụng ngẫu lực có mơmen M khơng đổi ( hình vẽ ) Tìm vận tốc vật A kéo lên đoạn h Tìm gia tốc vật A Lời giải Cơ hệ khảo sát gồm vật A chuyển động tịnh tiến; tời B quay quanh trục cố định r r r r Các lực tác dụng lên hệ gồm trọng lực P,Q , ngẫu lực M , phản lực R nội lực r r Nhận xét: trọng lực tác dụng có ngẫu lực M trọng lực P sinh cơng; cịn r r phản lực R trọng lực Q khơng sinh cơng điểm đặt chúng cố định, nội lực khơng sinh cơng r r r Vì tính công hữu hạn ngẫu lực M trọng lực P để tìm vận tốc vA vật A ta áp dụng định lý biến thiên động năng: r r Τ − Τ0 = A P + A M ( ) ( ) (1) T0 động hệ thời điểm ban đầu ; T động hệ thời điểm ( t ) Ta có: T0 = ban đầu hệ đứng yên (2) Ta có: T = TA + TB (3) Vật A chuyển động tịnh tiến nên 1P TA = 2g vA (4) Vật B quay quanh trục cố định nên TB = Ι Oω 2 Q Q vA 1Q ⇔ Τ B = R ÷ ω = R vA ÷ = ÷ 22 g g R g (5) 12 Thay ( ) , ( ) vào ( ) ta có: Τ = r ( P + Q) vA 2g 2 (6) r Ta có: A ( P) + A ( M ) = M ϕ - P.h = M ϕ - P.R ϕ với h = R ϕ r r M ⇔ A P + A M = − P ÷h R ( ) ( ) Thay ( ), ( ), ( ) vào ( ) ta được: ⇒ vA = 4g (7) ( P + Q) vA 2g 2 M − P ÷h R = ( M − Ph) h R ( P + Q) Để tìm gia tốc aA vật A ta sử dụng định lý biến thiên động dạng vi phân dΤ = ∑ dA + ∑ dA i k Vậy vA = 4g e k ⇔ ( P + Q) 2g vA aA = ( M − Ph) h R ( P + Q) M − P ÷vA R aA = 2g ⇒ aA = 2g ( M − PR ) R ( P + Q) ( M − PR ) R ( P + Q) Bài tốn5 Ba vịng đệm nhỏ giống A, B,C, nằm yên mặt phẳng ngang, nhẵn, người ta truyền cho vịng A vận tốc v đến chạm đồng thời với hai vòng B, C (hình vẽ) Khoảng cách giữ hai tâm vịng B, C trước va chạm N lần đuờng kính vịng Giả sử va chạm hồn tồn đàn hồi Xác định vận tốc vịng A sau va chạm Tính giá trị N để vịng A: bật ngược lại, dừng lại, tiếp tục tiến lên? Lời giải Vì hệ có tính đối xứng nên A chuyển động đường thẳng cố định B C có quỹ đạo đối xứng qua quỹ đạo A 13 Vì vịng đệm trịn nên va chạm xun tâm vịng B C chuyển động theo phương 12 13 Gọi v'; v B ;vC vec tơ vòng tròn A, B, C sau va chạm Theo định luật bảo toàn động lượng: mv = mv' + v B + mvC Suy ra: mv = mv’ + 2mvBcosϕ (1) Trong vB = vC, ϕ góc quỹ đạo A phương chuyển động B C Ta có: cosϕ = R − ( NR ) − N (với O O = 2R) A B = 2R (2) Thay (2) vào (1) v = v + VB − N Vì chạm đàn hồi nên: mvC2 mv B2 mv mv ⇔ v = v2 + v B2 + vC2 = + + 2 2 (4) Từ (3) (4) tìm v = v’ (5) v’ = N2 −2 v 6− N2 (6) Với kết (5) suy vB = vC = loại trường hợp * Vậy vận tốc A sau va chạm v’ = N2 −2 v 6− N2 * Để A bật ngược trở lại v’ < hay N2 −2 < để A va vào B C N 6− N2 ≤ Do N2 - < suy < N < * Để A đứng yên v; = suy N = * Để A tiếp tục tiến lên phía trước ≥ N > 14 Bài toán Hai cầu giống nhẫn va chạm đàn hổi vào với vận tốc song song có độ lớn v 2v Đường thẳng qua tâm cầu có phương vận tốc tiếp tuyến cầu Tính góc mà sau va chạm vận tốc cầu với hướng ban đầu Lời giải + Chọn hệ toạ độ xOy hình vẽ Gọi V A ;VB vận tốc cầu sau va chạm v1x, v1y, v2y, v2x thành vận tốc sau va chạm A B theo trục Ox, Oy + Xung lực tác dụng va chạm: ∆PA = F1 ∆t, ∆PB = F2∆t Vì F1 = F2 ⇒ ∆PA = ∆PB = ∆P Xét cầu A: + mv1x = m2v - ∆Pcosα ⇒ v1x = 2v - ∆P 2m + mv1y = ∆Psinα ⇒ v1y = ∆P 2m (1) (2) *Xét cầu B: + mv2x = ∆Pcosα - mv ⇒ v2x = ∆P - v (3); 2m + mv2y = -∆Psinα ⇒ v2y = - ∆P 2m (4) + Định luật bảo toàn năng: E(trước) = E(sau) 1 1 m(2v) + mv = m(v12x + v12y ) + m(v22x + v22 y ) 2 2 Từ (1) - (4) vào (5) sau biến đổi: 8∆P2 = Thay (6) vào (1) - (4) ta được: (5) mv (6) 15 v1x = −v 3v 5v 3v ; v1 y = ; v2 x = ; v y = − 4 4 + Từ hình vẽ: tgβ = v1 y v1x = 3 ⇒ β = 79 ; tgγ = (7) v2 y v2x = 3 ⇒ γ = 46 * Góc v B v : 1800 - 790 = 1010 Góc v B v là: 1800 - 460 = 1340 Bài toán Đoàn tàu với vận tốc v = 72 km/h đường sắt nằm ngang Đầu tầu cần tăng công suất thêm để tàu giữ nguyên vận tốc có mưa lớn? Coi rằng, đơn vị thời gian có lượng nước mưa m t = 100 kg/s rơi xuống tàu chảy từ thành toa tầu xuống đất Bỏ qua thay đổi lực ma sát trời mưa Hướng dẫn giải Đổi: v = 20m/s Ta có: Pt = Mv ; Ps = (M+m)v Áp dụng định lí biến thiên động lượng: Fnl.∆t = Ps – Pt =(M+m)v – Mv = mv Lấy ∆t = 1s ð Lực mà đầu tàu cần tăng lên / đơn vị thời gian F = mv/∆t, m = mt = 100kg ð Cần tăng công suất lên ∆N = Fv = mt v = 40( kW) Bài toán Con ếch khối lượng m1 ngồi đầu ván khối lượng m2, chiều dài l ; ván mặt hồ Ếch nhảy lên theo phương hợp với phương ngang góc α dọc theo ván Tìm vận tốc ban đầu v ếch để nhảy trúng đầu ván Bỏ qua ma sát Giải 16 - Bỏ qua ma sát, theo phương ngang động lượng hệ ếch ván bảo toàn m1v0cos α + m2vv = ( với vv vận tốc ván.), suy độ lớn vận tốc m1 ván: vv = m v0cos α - Gọi quãng đường ếch nhảy tới s ; quãng đường ván chuyển động lui s2 - Thời gian ếch nhảy quãng đường s1, thời gian ván di chuyển quãng đường s2 hai lần thời gian ếch lên cao cực đại Thời gian là: t1 = v0 sin α 2v sin α ⇒ t= g g Để ếch nhảy trúng ván ta có: s1 + s2 = l Với s1 = v0cos α t s2 = vv.t ⇒ v0cos α ⇒ v0 = m1 2v0 sin α 2v0 sin α + v = 0cos α m2 g g l l g m1 1 + ÷sin 2α m2 Bài tốn Một cứng AB khối lượng không đáng kể chiều dài l, hai đầu có gắn viên bi giống nhau, viên có khối lượng m Ban đầu giữ đứng yên trạng thái thẳng đứng, viên bi , bi tiếp xúc với mặt phẳng ngang trơn Một viên bi thứ có khối lượng m chuyển động với vận tốc v hướng vng góc với AB đến va chạm xuyên tâm dính vào bi Hãy tìm điều kiện v để hệ cầu khơng rời mặt phẳng ngang? Vận tóc cầu chạm vào mặt phẳng ngang 17 Lời giải Sau vừa va chạm hệ cầu có vận tốc: v13 = Khối tâm C hệ cầu có vận tốc: vc = v0 * Xét hệ quy chiếu h ệ qn tính Q có vận tốc n, cịn cầu 1,3 có vận tốc: v13Q = mv0 v0 = 2m v0 so với sàn C đứng v0 v0 v0 − = * Gia tốc hướng tâm vật 1, tâm C: ( a13Q ) ht v0 v2 = = l 12l Gia tốc khối tâm C hệ có phương thẳng đứng a0 = -g Gia tốc vật 1,3 đất phương thẳng đứng là: a 13 = (a13Q)ht +ac v02 a13 = −g 12l Để vật nâng lên a13 > suy v02 > 12gl Vậy để vật (1, 3) khơng bị nâng lên v02 ≤ 12gl * Xét hệ quy chiếu gắn với sàn: - Vì vật 1, khơng nâng lên nên trước vật chạm sàn vận tốc theo phương ngang vật là: v1n = v n = v3n = v0 Theo ĐLBTCN: mv12n mv32n m(v 22n + v 22d ) mv02 2v + + = + mgl ⇒ v 22d = + gl 2 2 Vậy vận tốc vật trước chạm sàn: v2 = v22n + v22d = v0 + gl 18 Với β = (v2 , v0 ) tgβ = v2 d = v2n 2v02 + gl 3 = v0 v0 2v02 + gl 2.2.2 Áp dụng với Tĩnh điện học Bài tốn Điện tích Q phân bố mặt cầu kim loại rắn tuyệt bán kính R Hãy xác định lực F tác dụng lên đơn vị diện tích mặt từ phía điện tích cịn lại Giải: Theo điều kiện mặt cầu rắn tuyệt đối nên bán kính thực khơng thể thay đổi Tuy nhiên tưởng tượng lực đẩy điện tích dấu, bán kính mặt cầu tăng lên chút ít, cụ thể lượng vơ nhỏ δR Mặt cầu tích điện có tính chất tụ điện – giữ ngun điện tích mà người ta truyền cho Điện mặt cầu liên hệ với điện tích hệ Q thức: V = 4πεε R Mặt khác, theo định nghĩa điện dung ta có V = Q/C, suy C = 4πεε0R Năng lượng tụ điện W = Q2/2C = Q2/(8πεε0R) Như tăng bán kính mặt cầu, lượng giảm lượng: Q2 Q2 Q 2δR − = ∆W = W – W’ = 8πεε R 8πεε ( R + δR ) 8πεε R( R + δR) Theo định luật bảo toàn lượng, độ biến thiên lượng cơng tồn phần A lực đẩy tĩnh điện yếu tố riêng rẽ mặt cầu thực Gọi F lực tác dụng lên đơn vị diện tích, ta có: A = F.4πR 2.δR Do đó: Q 2δR F.4πR δR = Từ lưu ý δR.to M V (2) pittơng (1) chuyển động xa dần với pittơng (2) khí lại giãn nở - Gọi G khối tâm khối khí xi lanh lúc tto: khí bị giãn, G chuyển động xa dần pittông (2) Vậy nhiệt độ t o vG=0 → hai pittơng khối khí chuyển động vận tốc v - Định luật bảo tồn động lượng ta có: M3vo+Mvo=(2M+m)v→ v=4Mvo/(2M+m) - Động hệ lúc đầu: Wđ1= M (v12 + v22 ) = 5Mvo2 - Động hệ lúc to là: Wđ2= (2 M + m)v → Độ biến thiên động năng: ∆W=Wđ2-Wđ1= i Mvo2 (2 M + 5m) 2M + m 3 - Nội khí: U = nRT = nRT → ∆U = nR∆T = nR(Tmax − To ) - Vì ∆U=∆W nên Tmax = To + Mvo2 (2 M + 5m) (do n=1) 3R 2M + m 2.2.4 Cách thức thực giải pháp, biện pháp F2 22 Để học sinh có ý thức ý nghĩa hoạt động, cần tạo động học tập cho học sinh, để học sinh học hứng thú thực sự, nảy sinh từ việc ý thức sâu sắc ý nghĩa nội dung học, học tất tính tích cực, độc lập trách nhiệm cao học sinh Cần phải đặt học sinh vào tình có vấn đề để hướng đích cho học sinh Phải tập luyện cho học sinh hoạt động ăn khớp với tri thức phương pháp Phải phân bậc hoạt động để nâng cao yêu cầu tình dạy học cho phép hạ thấp yêu cầu học sinh gặp khó khăn Hệ thống tập phân bậc để học sinh luyện tập lớp làm nhà Cụ thể: - Với tập học sinh cần đánh giá mức độ khó bài, xác định kiến thức cần giải, từ vận dụng linh hoạt kiến thức, định luật để giải tập - Phát huy phong trào học theo nhóm nhỏ (những em nhà gần nhau) - Mượn thư viện trường: Sách, đồ dùng học tập cho học sinh thiếu - Duy trì nề nếp kiểm tra cũ, chữa tập thường xuyên với hình thức giáo viên cán lớp theo dõi kiểm tra - Kiểm tra thường xuyên tinh thần, ý thức chuẩn bị em thông qua tổ trưởng, lớp trưởng - Có hình thức nhắc nhở , khen thưởng cụ thể, kịp thời hợp lí Động viên, khuyến khích kịp thời em chăm học nhắc nhở em lười học không ý học - Câu hỏi kiểm tra ngắn gọn, sát nội dung học phù hợp với ba đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình để học sinh nắm tốt - Thường xuyên tổ chức cho học sinh hoạt động thảo luận theo nhóm, tổ chức trị chơi tuỳ theo học 23 - Tạo hứng thú cho học sinh cách nêu gương thi đua tổ, nhóm cá nhân Bên cạnh giáo viên nên dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành nhằm phát huy óc tưởng tượng, tư sáng tạo em Sau dạng nên cho học sinh chốt kiến thức học sinh tích cực hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, giáo viên người tổ chức cịn học sinh người thực 24 Hiệu mang lại Khảo nghiệm học sinh lớp 10, 11 Tôi áp dụng phương pháp để hướng dẫn học sinh trường THPT Lạng Giang số giải tập SGK, SBT, sách tham khảo… giúp học sinh biết cách giả tập nhanh…, đặc biệt với tập trắc nghiệm, giúp em có hứng thú với mơn vật lí Mặt khác cịn kích thích phong trào thi đua học tập lớp đó, kết mang lại khả quan Đánh giá phạm vi ảnh hưởng: Chỉ có hiệu phạm vi Đơn vị áp dụng 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Đồn, Chun đề bồi dưỡng vật lý 10 Vũ Thanh Khiết, Kiến thức nâng cao vật lý THPT tập SGK, SBT vật lý 10 SGK, SBT vật lý 10 nâng cao Một số đề HSG Tài liệu tham khảo internet như: “thuvienvatli” , “bachkim”… ... BẰNG CÁCH ÁP DỤNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” Tác giả: Đỗ Văn Tuyên Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn – Tổ Vật Lý Đơn vị công tác: Trường THPT Lạng Giang số ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Định luật bảo. .. Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, định lt bảo tồn năng, định luật bảo toàn động lượng… định luật quan trọng vật lí Dùng định luật để giải toán cơ, nhiệt, điện… vật lí kể trường hợp có khơng có... trình vật lí 10 để giúp em hoc sinh khắc sâu định luật, đồng thời phát huy tính tích cực động sáng tạo vận dụng lí thuyết, phương pháp vào tập Đề tài nghiên cứu cách sử dụng định luật bảo tồn