1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sskn tnxh lop 2

10 257 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MụC LụC Phần I : đặt vấn đề Trang 02 Phần II : giải quyết vấn đề Trang 02 I. Điều tra thực trạng. Trang 02 II. Phơng pháp nghiên cứu. Trang 03 III. Những công việc đã làm. Trang 03 IV. Kết quả đạt đợc. Trang 07 V. Kết quả đối chứng. Trang 07 VI. Bài học kinh nghiệm. Trang 07 VII. Phạm vi áp dụng. Trang 07 VIII. Những vấn đề cần kiến nghị và bở ngỡ. Trang 08 Phần III : kết luận Trang 08 * CHú GIảI Trang 01 gv: Giáo viên. HS: Học sinh. 1/10: Một phần mời . 1 HNG DN T CHC TRề CHI TRONG MễN T NHIấN V X HI LP 2 Phần I : đặt vấn đề Mục tiêu của chơng trình môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 2 là cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản, ban đầu về con ngời và sức khoẻ , một số sự vật, hiện t- ợng đơn giản; hình thành cho học sinh kĩ năng tự chăm sóc sức khoẻ cho bản thân , ứng xử hợp lí trong đời sống để phòng chống một số bệnh tật và tai nạn ; học sinh có ý thức thực hiện những quy định , quy tắc giữ vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng ; học sinh thấy yêu thiên nhiên và gia đình, trờng học, quê hơng . Trong các tiết học môn Tự nhiên và Xã hội , việc tổ chức chơi trò chơi cho học sinh ở bất cứ phần nào của bài học đều rất quan trọng, vì trò chơi làm thay đổi hình thức học tập, làm không khí lớp học đợc thoải mái, dễ chịu. Quá trình học tập trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn, làm cho học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở hơn . Học sinh tiếp thu tự giác, tích cực hơn và đợc củng cố, hệ thống hoá kiến thức. Nh vậy việc tổ chức trò chơi trong các tiết học ở môn Tự nhiên và Xã hội là rất quan trọng . Nhng cách xây dựng và tổ chức trò chơi nh thế nào để phát huy đợc hết tác dụng của trò chơi đối với bài học ? Đây là một vấn đề khiến tôi suy nghĩ , trăn trở và tôi đã quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu . Sau đây tôi xin trình bày đề tài : Hớng dẫn tổ chức trò chơi trong môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 2 . Phần II : giải quyết vấn đề I. / Điều tra thực trạng Qua thực tế nghiên cứu tôi thấy chỉ 1/10 số bài học đợc giáo viên sử dụng trò chơi cho học sinh. Vì vậy học sinh học tập môn Tự nhiên và Xã hội rất bó buộc, việc nắm bắt kiến thức còn lơ mơ, việc rèn các kĩ năng cho học sinh còn hạn chế, học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống còn rất ít. Nhiều khi giáo viên tổ chức trò chơi nhng trò chơi đó lại cha mang lại hiệu quả nh mong muốn. Qua điều tra tôi thấy việc sử dụng trò chơi cha có hiệu quả do một số nguyên nhân sau : 1) Về phía giáo viên : + Chọn trò chơi cha phù hợp với nội dung bài học . + Trò chơi cha có tính thi đua giữa các cá nhân và các nhóm . + Cha có quy định thởng phạt rõ ràng . 2 + Cha phổ biến cách chơi cụ thể . 2 ) Học sinh : Học sinh cha tập trung chú ý nghe hớng dẫn tổ chức trò chơi nên không nắm rõ đợc cách chơi trò chơi , luật chơi . Những nguyên nhân trên dẫn đến việc tổ chức trò chơi cha phát huy đợc hết tác dụng . Sau khi khảo sát chất lợng 2A1 lớp 2A2 ở bài 1 Cơ quan vận động tôi thu đợc kết quả nh sau : ở cả 2 lớp, Lớp 2A1 Và lớp 2A2 nhìn chung học sinh đã nắm đựơc kiến thức nhng cha sâu , đặc biệt học sinh còn nhút nhát , cha mạnh dạn , tự nhiên khi nói , ngại nói trớc đông ngời , không khí lớp cha sôi nổi . II/ Ph ơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu về cách tổ chức trò chơi cho học sinh trong môn Tự nhiên và Xã hội tôi đã sử dụng những phơng pháp sau : + Phơng pháp điều tra . + Phơng pháp trực quan , đàm thoại + Phơng pháp đối chứng . + Phơng pháp thực nghiệm chứng minh . + Phơng pháp tổng quát . Trong các phơng pháp trên , phơng pháp đàm thoại là phơng pháp chính. . III/ Những công việc thực tế đã làm 1) Nghiên cứu , thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung , yêu cầu từng phần bài học - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài học để thiết kế trò chơi sao cho : + Trò chơi đó phải thú vị để học sinh thích đợc tham gia . + Thu hút đợc đa số ( hoặc tất cả ) học sinh tham gia . + Trò chơi phải đơn giản , dễ thực hiện . + Trò chơi không đợc tốn nhiều thời gian , sức lực . + Trò chơi phù hợp với điều kiện của trờng , với đối tợng học sinh . + Trò chơi gắn với mục đích học tập . - Ví dụ : Với bài 1 Cơ quan vận động chúng ta có thể tổ chức 2 trò chơi : * Trò chơi Con công múa Gv tổ chức cho học sinh chơi khi giới thiệu bài , tạo không khí vui vẻ trớc bài học . * Trò chơi Vật tay để học sinh hiểu rằng hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt . Cả hai trò chơi này đều thu hút đợc tất cả học sinh trong lớp tham gia , đơn giản , dễ thực hiện , không tốn nhiều thời gian , sức lực , gắn liền với mục đích học tập mà học sinh vẫn thấy thoải mái, dễ chịu và hấp dẫn . 2) Cách tổ chức một trò chơi của tôi nh sau : - Giới thiệu tên trò chơi 3 - Hớng dẫn cách chơi , thời gian chơi . - Phổ biến luật chơi . - Cho học sinh chơi thử ( nếu cần ) - Chơi thật - Nhận xét kết quả của trò chơi ( có thể thởng hoặc phạt ngời thắng hoặc ngời thua ), nhận xét thái độ của ngời tham dự và rút kinh nghiệm . - Kết thúc : Gv hỏi xem học sinh đã học đợc những gì qua trò chơi hoặc giáo viên tổng kết lại những gì cần học đợc qua trò chơi này . Ví dụ: Với bài 10 : Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ, giáo viên có thể sử dụng 2 trò chơi sau : * Thi hùng biện: Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học về cơ quan vận động , cơ quan tiêu hoá. Giáo viên cần chuẩn bị một số phiếu ghi các câu hỏi ôn tập sau : + Các em cần ăn uống và vận động nh thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? + Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? + Làm thế nào để phòng bệnh giun ? Cách tổ chức nh sau : - Giáo viên giới thiệu tên trò chơi: Thi hùng biện - Hớng dẫn cách chơi , thời gian chơi , luật chơi + Cách chơi: chơi theo nhóm (mỗi tổ là 1 nhóm ) , các nhóm cử đại diện lên bốc phiếu, câu hỏi đợc đa về nhóm để cùng chuẩn bị, sau đó mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình bày. Mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện vào ban giám khảo để chấm xem ai trả lời đúng và hay, giỏo viờn làm trọng tài để ra nhận xét cuối cùng. + Thời gian chơi: Hs đợc trả lời trong 1 phút , chuẩn bị 5 phút. Nếu nhóm nào trả lời quá 1 phút sẽ bị trừ điểm. Biểu điểm ở đây là 10 điểm , giám khảo dùng phấn ghi điểm vào bảng con . - Với trò chơi này, giỏo viờn không cần tổ chức cho học sinh chơi thử mà tổ chức cho học sinh chơi thật ngay. Trong khi học sinh chơi giáo viên chú ý rèn nề nếp cho học sinh dới lớp, yêu cầu học sinh dới lớp chú ý theo dõi phần thi của từng nhóm và cổ vũ cho các bạn thi . - Nhận xét kết quả của trò chơi : Sau mỗi nhóm thi giáo viên yêu cầu giám khảo cho điểm nhóm đó , gv ghi lên bảng để học sinh các nhóm tiện theo dõi. Sau khi các nhóm đã thi xong, gv cùng lớp tổng kết điểm của từng nhóm, công bố số điểm từng nhóm đạt đợc, tuyên dơng nhóm đạt giải nhất, nhì . Giáo viên nhận xét thái độ của học sinh trong thời gian tổ chức trò chơi và rút kinh nghiệm . - Kết thúc trò chơi : GV hỏi học sinh : + Trò chơi Thi hùng biện có tác dụng gì ? ( Củng cố những kiến thức đã học về cơ quan vận động , tiêu hoá ) + GV tổng kết: Vậy qua trò chơi các em đã nhớ lại đợc cách đề phòng bệnh giun, biết cách ăn uống và vận động nh thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn Các em sẽ thấy đợc sự cần thiết của việc áp dụng những kiến thức trên vào cuộc sống . 4 * Nên và không nên Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố , khắc sâu hành vi vệ sinh cá nhân để phát triển bộ xơng, hệ cơ và giữ vệ sinh ăn uống. Trò chơi này còn giúp học sinh rèn luyện khả năng tập trung , chú ý . Với trò chơi này, GV cần chuẩn bị cho mỗi học sinh một tấm bìa 2 mặt : mặt ngời mếu và mặt ngời cời ( Có thể sử dụng các tấm thẻ màu xanh , đỏ ) Tôi đã tổ chức trò chơi này nh sau : - Trớc tiên tôi giới thiệu tên trò chơi : Nên và không nên . - Tiếp theo tôi hớng dẫn học sinh cách chơi, luật chơi : Cô sẽ đa ra 1 số việc làm, nếu việc làm nào giúp chúng ta phát triển bộ xơng , hệ cơ và giữ vệ sinh ăn uống các em hãy giơ tấm bìa mặt ngời cời lên , nếu thấy sai các em giơ tấm bìa mặt ngời mếu lên, bạn nào giơ nhầm sẽ bị nhắc nhở , bạn nào giơ đúng sẽ đợc tuyên dơng . - GV có thể cho học sinh chơi thử với 2 câu hỏi sau : + Ngồi học ngay ngắn . + Mang vác nặng . ở câu thứ nhất , hs sẽ giơ tấm bìa mặt ngời cời lên, ở câu thứ 2 , hs giơ tấm bìa mặt ngời mếu lên. GV yêu cầu học sinh giải thích lí do : Tại sao em giơ tấm bìa nh vậy ? để củng cố cách chơi trò chơi, học sinh sẽ nắm vững đợc cách chơi . - Tổ chức cho học sinh chơi thật, GV đa ra những hành vi vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống và những hành vi cha giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống . Ví dụ : + Chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no . + Tập thể dục đều đặn + It vận động . + Chỉ ăn thịt, cá , không ăn rau quả . + Ăn chậm nhai kĩ . + Rửa tay trớc khi ăn . + Không cần rửa tay sau khi đi đại tiện . - Nhận xét kết quả trò chơi : GV nhận xét chung việc nắm và nhớ lại kiến thức của lớp, tuyên dơng những học sinh giơ tấm bìa đúng. Bên cạch đó, giỏo viờn cũng nhận xét thái độ của học sinh trong thời gian tổ chức trò chơi và rút kinh nghiệm . - Kết thúc trò chơi, giỏo viờn hỏi học sinh : Trò chơi Nên và không nên các em vừa chơi có tác dụng gì ? ( Củng cố những hành vi nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cá nhân , vệ sinh ăn uống ,) * Gv tổng kết trò chơi: Trò chơi đã giúp các em củng cố những kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, giúp cơ và xơng phát triển tốt. Các em cần nhớ để thực hiện trong cuộc sống hàng ngày. Để củng cố và khắc sâu kiến thức cho bài 16 Các thành viên trong nhà tr- ờng, sau khi truyền thụ đầy đủ các kiến thức trong bài , tôi củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh qua trò chơi Đó là ai ? 5 Trò chơi này tôi chuẩn bị cho học sinh những tấm bìa hình vuông , trên mỗi tấm bìa đều vẽ hình hoặc viết chữ một thành viên trong nhà trờng : hiệu trởng, hiệu phó, cô giáo, bác lao công, ông bảo vệ Những tấm bìa đều có dây để có thể đeo vào cổ cho học sinh . Tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi này nh sau : - Trớc tiên tôi giới thiệu tên trò chơi: Đó là ai ? - Hớng dẫn cách chơi, luật chơi: Cô giáo mời mỗi lần 1 bạn lên bảng , bạn đó đứng quay lng về phía mọi ngời. Cô giáo sẽ lấy 1 tấm bìa có tên 1 thành viên trong nhà trờng đeo cổ phía sau lng cho bạn đó, bạn đó không biết trên tấm bìa viết gì. Những bạn khác sẽ đợc nói các thông tin về thành viên ghi trên bìa( Họ thờng làm gì ? ở đâu ? Khi nào ? ) Ví dụ tấm bìa ghi Bác lao công thì học sinh nói : + Học sinh 1 nói: Đó là ngời làm trờng học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tơi . + Học sinh 2 nói: Ngời thờng làm việc ở sân trờng hoặc vờn trờng. + Học sinh 3 nói: Thờng dọn vệ sinh trớc hoặc sau mỗi buổi học. Sau khi nghe 3 bạn nói, bạn đó phải đoán : Đó là bác lao công . Nếu khi đã nghe 3 thông tin mà bạn học sinh đó vẫn không đoán ra là ai thì học sinh đó sẽ bị phạt phải hát 1 bài. Những hs đa ra thông tin sai cũng bị phạt phải hát 1 bài . - Với trò chơi này, cần tổ chức cho học sinh chơi thử . Tôi đã cho học sinh chơi thử và đoán ra Thầy phụ trách th viện. Học sinh đã đa ra những thông tin tơng đối sát : + Ngời cho chúng ta mợn truyện để đọc . + Ngời chuẩn bị , cung ứng đầy đủ sách vở cho chúng ta - Nhận xét kết quả trò chơi: Tuyên dơng những học sinh trả lời và đa thông tin đúng và nhanh. Sau đó tôi nhận xét thái độ của hs trong thời gian tổ chức trò chơi và rút kinh nghiệm . - Kết thúc trò chơi: Tôi hỏi hc sinh: Em đã học đợc điều gì qua trò chơi ? Tổng kết trò chơi, nhắc nhở hs cần kính trọng các thành viên trong nhà trờng . Khi dạy bài 24 Cây sống ở đâu ? , trong phần củng cố bài học , tôi đã tổ chức cho hc sinh chơi trò chơi Ai nhanh , ai đúng Mục đích : Củng cố cho học sinh nơi sống của các cây và con vật, rèn luyện kĩ năng nói nhanh và chính xác. Trò chơi này rất đơn giản, dễ chơi , giáo viên và học sinh không cần chuẩn bị bất kì 1 thứ đồ dùng dạy học nào . Tôi tiến hành tổ chức cho hs chơi trò chơi này nh sau : + Trớc tiên tôi giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh, ai đúng . + Sau đó tôi hớng dẫn cách chơi, luật chơi, thời gian chơi. Học sinh trong lớp đợc chia thành 2 đội, đặt tên cho 2 đội ( Đội Chim Non và đội Gà Con ) , 2 đội trởng sẽ oản tù tì để chọn đố trớc . Đội đố trớc bắt đầu nêu tên 1 cây, đội kia phải nói nhanh nơi sống của cây đó . Đội nào nói nhanh, đúng nơi sống của cây thì đợc cộng 2 điểm; nói ấp úng đợc 1 điểm ; nói sai không đợc điểm nào . Hết thời gian ( 5-7 ) đội nào ghi đợc nhiều điểm , đội đó thắng . + Trò chơi này cũng tơng đối dễ chơi nên tôi tổ chức cho hs chơi thật luôn . Học sinh ở cả 2 đội đều hứng thú , chủ động tham gia trò chơi + Nhận xét kết quả trò chơi : Tôi cùng hs cả lớp tính số điểm mỗi đội đạt đợc trong trò chơi, phân đội thắng 6 thua. Sau đó tôi nhận xét thái độ của học sinh trong thời gian tổ chức trò chơi và rút kinh nghiệm . + Kết thúc trò chơi : Tôi hỏi hs: Trò chơi này giúp em biết điều gì ? ( Biết tên 1 số loài cây và nơi sống của chúng Sau đó tôi tổng kết trò chơi: Qua trò chơi, các em không những biết tên , nơi sống của 1 số loài cây mà còn rèn cho các em kĩ năng nói nhanh, nói chính xác. Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về các cây sống ở trên cạn IV/ Kết quả đạt đ ợc Qua thời gian tích cực tổ chức các trò chơi trong các tiết học Tự nhiên và Xã hội nh trên tôi rất phấn khởi vì thấy học sinh của mình rất thích học môn Tự nhiên và Xã hội . Học xong bài Cây sống ở đâu ?, tôi tiến hành khảo sát ở 2 lớp: 2A1 ( do tôi chủ nhiệm ) và lớp 2A2 tôi thấy : + Lớp 2A2, học sinh nắm bài không chắc, học sinh còn nhút nhát trong khi tôi hỏi ; trả lời còn ấp úng, không tự tin; khả năng diễn đạt lời nói cha tốt . + Lớp 2A1: Học sinh nắm bài chắc, lấy các ví dụ cụ thể trong cuộc sống của các em rất rõ ràng, các em tự tin khi trả lời ; không ngại nói trớc đám đông ngời; các em nhớ sâu kiến thức và vận dụng nhiều vào thực tế . V/ So sánh , đối chứng: Qua phơng pháp dạy học nh trên tôi thấy: học sinh lớp tôi từ những em nhút nhát, luôn sống thu mình đến nay các em đã có đầy đủ những kiến thức và kĩ năng mà môn Tự nhiên và Xã hội yêu cầu, đặc biệt các em sống cởi mở, hoà nhã , đoàn kết với bạn bè , không ngại nói trớc lớp nh đầu năm nữa. Tiết học có sử dụng trò chơi thật sôi nổi , thoải mái, dễ chịu với cả giáo viên và học sinh. Học sinh tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, tích cực và tự giác, các em đợc củng cố, hệ thống hoá kiến thức. Đó cũng là thành công bớc đầu của tôi trong việc nghiên cứu , áp dụng tổ chức các trò chơi cho học sinh trong các tiết học của môn Tự nhiên và Xã hội . VI/ Bài học kinh nghiệm Thực tế trong quá trình giảng dạy, để đạt đợc kết quả nh trên tôi tự rút ra một số kinh nghiệm s phạm nh sau: + Ngời giáo viên phải nghiên cứu, nắm vững mục tiêu của môn học, của từng bài học trong chơng trình . + Nghiên cứu, nắm vững trình độ của học sinh trong lớp, yêu cầu về kiến thức, kĩ năng của từng phần bài học, điều kiện về đồ dùng, cơ sở vật chất để thiết kế trò chơi cho phù hợp + Trong khi tổ chức cho hs chơi trò chơi, ngời giáo viên phải phổ biến thật rõ ràng cách chơi, thời gian chơi, luật chơi để mọi học sinh trong lớp đều nắm đợc + Nếu nh trò chơi phức tạp thì giỏo viờn cần tổ chức cho học sinh chơi thử và hớng dẫn thêm . + Trong khi học sinh chơi trò chơi, giáo viên chú ý rèn cho học sinh cả về nề nếp 7 + Khi nhận xét kết quả trò chơi, giáo viên phải thật công bằng, phải rút kinh nghiệm để những trò chơi sau học sinh thực hiện tốt hơn. + Khi kết thúc trò chơi, cần tổng kết xem học sinh đạt đợc những gì qua trò chơi VII/ Phạm vi áp dụng đề tài Trên đây là một số việc làm nhằm tổ chức trò chơi trong các tiết học của môn Tự nhiên và Xã hội cho học sinh lớp 2 do tôi chủ nhiệm. Với phơng pháp này, tôi nghĩ rằng có thể áp dụng đợc trong tất cả các môn học ở tất cả các lớp chứ không riêng gì môn Tự nhiên và Xã hội của lớp 2 . VIII/ Những vấn đề cần kiến nghị bở ngỡ 1) Những vấn đề cần kiến nghị Để cho việc sử dụng trò chơi trong các tiết học ở môn Tự nhiên và Xã hội đạt hiệu quả cao, tôi có một số ý kiến đề xuất với các cấp chỉ đạo nh sau: + Cần phải thờng xuyên tổ chức các chuyên đề để bồi dỡng cho giáo viên về phơng pháp giảng dạy, phơng pháp sử dụng đồ dùng dạy học . + Nhà trờng, th viện cùng giáo viên kết hợp nghiên cứu làm thêm các đồ dùng phục vụ cho các môn học để việc giảng dạy của giáo viên thuận lợi hơn , học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn + Địa phơng cần quan tâm, tạo điều kiện nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học của giáo viên, học sinh . 2) Những vấn đề còn b ng Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2 tôi thấy có rất nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu để tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng cho học sinh nh: Phơng pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 ; Hớng dẫn học sinh giải bài toán có lời văn; Hớng dẫn lập các bảng nhân, chia lớp 2, 3; Hớng dẫn rèn chữ viết cho học sinh lớp 2 ; Vậy để học sinh phát triển toàn diện, mỗi giáo viên chúng ta cần quan tâm đến mọi môn học và có những ý kiến đóng góp hay cho từng vấn đề cụ thể . Đề tài của tôi Hớng dẫn tổ chức trò chơi trong môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 2 chỉ là một khía cạnh nhỏ nhằm nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng Tiểu học. Phần III : kết luận Thông qua thực tế giảng dạy tôi đi đến kết luận: Muốn học sinh nắm vững kiến thức, rèn đợc những kĩ năng cơ bản ở bất kì môn học, bài học nào thì việc gây hứng thú học tập, tạo không khí lớp sôi nổi trong giờ học là rất quan trọng. Việc tổ chức trò chơi cho học sinh là một trong những thay đổi về hình thức học tập mà học sinh lại tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, không những thế học sinh còn nắm chắc kiến thức, vận dụng tốt những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi ngời thầy phải yêu nghề, mến trẻ, phải xác định đ- ợc đúng tầm quan trọng và vai trò của thế hệ trẻ trong tơng lai mà tự mang hết khả 8 năng và lòng nhiệt tình giúp thế hệ trẻ vợt qua những thử thách đầu tiên trong cuộc đời của mình. Với những việc làm cụ thể, lòng nhiệt tình đầy trách nhiệm của mình chắc chắn chúng ta sẽ nhận đợc những kết quả đáng mừng ở thế hệ trẻ Trên đây là là kinh nghiệm nhỏ của tôi trong việc tổ chức trò chơi cho học sinh trong môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 2. Chắc chắn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Rất mong sự góp ý của cấp trên, của các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi thêm phong phú và hoàn thiện hơn, góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lợng dạy và học môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng và trong tất cả các môn học nói chung . Tôi xin chân thành cảm ơn. HI NG KHOA HC NGI THC HIN Nguyễn Kim Đa 9 10 . Sau khi khảo sát chất lợng 2A1 lớp 2A2 ở bài 1 Cơ quan vận động tôi thu đợc kết quả nh sau : ở cả 2 lớp, Lớp 2A1 Và lớp 2A2 nhìn chung học sinh đã nắm. Cây sống ở đâu ?, tôi tiến hành khảo sát ở 2 lớp: 2A1 ( do tôi chủ nhiệm ) và lớp 2A2 tôi thấy : + Lớp 2A2, học sinh nắm bài không chắc, học sinh còn

Ngày đăng: 26/10/2013, 02:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w