Tải Trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy - 5 bài Viết bài tập làm văn số 7 lớp 9

6 32 0
Tải Trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy - 5 bài Viết bài tập làm văn số 7 lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhưng đó chỉ là sự lãng quên trong khoảnh khắc, bởi những kỉ niệm đẹp vẫn nằm trong sâu thẳm trái tim của nhà thơ, vì vậy khi được ánh trăng soi chiếu, nhà thơ mới xúc động, mới dạt dào [r]

(1)

Trình bày suy nghĩ em khổ thơ kết thúc Ánh trăng Nguyễn Duy Bài tham khảo 1

Thời gian vơ hình…Nó làm mờ dần đau khổ người, đồng thời xóa bao ký ức đẹp, ân nghĩa thủy chung lòng Một số có nhà thơ Nguyễn Duy, qua thơ Ánh trăng, ta tiếp nhận học sâu sắc: Bài học cách sống ân tình, ân nghĩa, thủy chung

Ngày hồn cảnh sống có nhiều thay đổi, người dần quên khứ Người vầng trăng trở nên xa lạ, lạc lõng, nhạt nhẽo nghĩa tình (dù Trăng ln tràn đầy tình nghĩa) Cuộc sống với vật chất, tiện nghi đầy đủ khiến người dễ quên khứ, quên ân tình thấm đẫm gắn bó thời

Để ngày nhận vầng trăng kia, tròn trĩnh, đong đầy…Nỗi ân hận tác giả trào dâng…chẳng phải lòng vầng trăng lịng người trước cưu mang, che chở, chăm sóc ta hay sao? Họ nhân dân ta, đồng bào ta, đồng chí, đồng đội ta hay sao? Chính họ người sẵn sàng hi sinh cho ta sao? Nay ta lại trở nên vơ tình đến vậy…

Niềm tâm sâu kín nhà thơ điều ơng muốn nói phút này, lời trở thành thơ…thì có lẽ ơng sửa lại lỗi lầm Đó ân hận, sám hối người ta nhận bạc bẽo vơ tình mình:

Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng

như đồng bể như sơng rừng Trăng trịn vành vạnh

kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình

(2)

n lặng khơng nói gì…chỉ để tự ta suy nghĩ, tự đánh giá thân người ta, ta thấy im lặng khoảng bao la rộng lượng

Qúa khứ xưa nguyên vẹn Trăng – hay khứ nghĩa tình tràn đầy, viên mãn, thủy chung “Trăng tròn vành vạnh” Trăng đẹp khứ tỏa sáng đầy ắp yêu thương người lãng quên Trăng “im phăng phắc”, lặng lẽ đến đáng sợ Trăng khơng trách móc người vô tâm khoan dung, độ lượng “Vầng trăng” dửng dưng không tiếng động lương tâm người lại bộn bề trăm mối “Ánh trăng” quan tịa lương tâm đánh thức hồn người Cái “giật mình” người lính phải thức tỉnh lương tâm người? Chỉ lặng im “vầng trăng” thức tỉnh, đánh thức người sau mê dài u tối

Trăng đâu trăng mà biểu tượng cho người giản dị sáng, nghĩa tình Tấm lịng vầng trăng lịng nhân dân, đồng bào đồng đội, người lính vơ rộng lớn Luôn bao dung tha thứ nên ánh trăng Nguyễn Duy tác phẩm mang tính chất triết lí thầm kín Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn”

Bài tham khảo 2

Với giọng thơ đầy tươi trẻ, giọng thơ đầy suy ngẫm mang hương vị ca dao đằm thắm, mượt mà, Nguyễn Du trở thành gương mặt tiêu biểu quen thuộc phong trào thơ chống Mĩ Bên cạnh thơ tiếng "Tre Việt Nam", "Hơi ấm ổ rơm", "Đò lèn"… "Ánh trăng" thi phẩm nhiều người nhắc đến Ra đời năm 1978, thành phố Hồ Chí Minh, ba năm sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, thơ ghi lại chân thực thống giật thi sĩ trước vẻ đẹp vầng trăng ân tình Trong sống mới, sinh hoạt mới, người bị vào guồng quay cơng việc, sống mà vơ tình qn ân tình, kỉ niệm khứ Nhưng vầng trăng vậy, tình nghĩa, thủy chung lịng, khơng có chút thay đổi Ý vị xót xa thơ thể rõ toàn thơ, đặc biệt khổ thơ cuối

(3)

Nói thủy chung ánh trăng, lời nhắc nhở, kiểm điểm mình, khổ thơ cuối chứa triết lí ý nghĩa khiến cho độc giả phải suy ngẫm:

"Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình"

Trăng, nhân chứng cho kỉ niệm, hồi ức xưa Trăng gắn liền với thời tuổi trẻ, nhà thơ lớn lên, trưởng thành vầng trăng theo sát chặng hành quân, chiến đấu gian khổ Có thể nói, với Nguyễn Du, vầng trăng không tượng tự nhiên, vũ trụ, vật vô tri vô giác mà người bạn, người tri kỉ, "vầng trăng tình nghĩa" nhà thơ Ở đây, vầng trăng trở thành biểu tượng khứ, biểu tượng thời gian khó khơng lãng qn, phần kí ức theo nhà thơ đến suốt đời

"Trăng tròn vành vạnh"

"Tròn vành vạnh" tả vẻ đẹp vầng trăng thiên nhiên sáng, viên mãn Về nhìn thị giác, trịn vành vạnh vẻ đẹp tuyệt mĩ thiên nhiên, đẹp không gây nhàm chán, thất vọng với người Ngồi nghĩa tả thực, hình ảnh vầng trăng trịn, lặng lẽ biểu tượng cho thủy chung, cho tình nghĩa có hồi ức Những hồi ức "sáng", tròn trịa, viên mãn vậy, khơng có chút đổi thay, dù thời gian có trơi qua nữa, tình nghĩa q khứ cịn đó, khơng phai nhạt Nhưng, cảm thán vầng trăng cách gợi mở để nhà thơ tự trách mình, trách lỡ vơ tình, qn hồi ức tốt đẹp ấy:

"kể chi người vơ tình"

"Người vơ tình" ta hiểu trách móc mà nhà thơ dành cho thân Trách qn tháng ngày khứ, quên kỉ niệm tuổi trẻ Để nhận cảm thấy xót xa, thấy thật vơ tình Sự tự trách nhà thơ làm cho độc giả cảm nhận tâm hồn thật đẹp, vẻ đẹp nhân cách Nhà thơ vốn người trọng tình nghĩa, song nhịp sống q hối xơ bồ mà nhà văn vơ tình qn Nhưng lãng quên khoảnh khắc, kỉ niệm đẹp nằm sâu thẳm trái tim nhà thơ, ánh trăng soi chiếu, nhà thơ xúc động, dạt tình cảm đến

(4)

Trăng biểu tượng thiên nhiên lành, tươi mát, biểu tượng bao dung độ lượng, tình nghĩa thủy chung, trọn vẹn khơng địi hỏi đáp đền Đó phẩm chất cao ánh trăng mà Nguyễn Duy nhiều nhà thơ khác phát cảm nhận cách sâu sắc: "Ánh trăng im phăng phắc" tuyệt đối lặng yên, không mảy may lay động Sự tình nghĩa ánh trăng thủy chung, sống có bao biến động, bao đổi thay vầng trăng thế, khơng có đổi thay Kí ức, kỉ niệm khơng vơ tri, vơ giác, sinh thể có linh hồn, có sống Mà nhà thơ Nguyễn Duy kí thác qua hình ảnh ánh trăng Con người đổi thay, quên lãng kí ức cịn đó, sống thời gian, năm tháng Để đến lúc đó, gợi nhắc người thân thương, gần gũi Con người chấn động nhận ra, nghe lời nhắc nhủ, răn dạy uy nghi, tĩnh lặng vầng trăng:

"ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình"

Bao dung mà nghiêm khắc, nghiêm khắc khơng lạnh lùng, người bạn tình nghĩa vầng trăng, ánh trắng khiến người giật thức tỉnh "Giật mình" cảm giác, phản xạ tâm lí người biết suy nghĩ Nhân vật trữ tình thơ giật nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống "Giật mình" ăn năn, tự vấn; "Giật mình" lãng quên năm tháng xưa, bạn bè gian khổ, đói nghèo mà ân tình, ân nghĩa Trong dịng thác vận động sống, "giật mình" đáng quý Nó hướng người đến giá trị cao đẹp; bảo vệ người trước cám dỗ; níu giữ người khỏi bị trơi trượt lo toan bộn bề sống Câu thơ cuối cất lên lời tự thú, lời tự trách, lời tự nhắc nhà thơ

Nhà thơ tự trách q vơ tình, vơ tình qn lãng, vơ tình có phút quên ngày tháng, kỉ niệm, kí ức Sự tự trách nhà thơ làm cho người đọc phải suy nghĩ, chiêm nghiệm thân Trong sống người dễ bị vào nhịp sống hối hả, tấp nập sống mà vơ tình qn thứ bình dị sâu vào tiềm thức, xây kết thành kỉ niệm vững mà ta không quên Sự lãng quên khơng đáng trách quay lưng lại với kí ức, với kỉ niệm hành động thật đáng trách, thật đáng lên án

(5)

Thái độ, tình cảm với khứ chưa xa nhiều hi sinh, mát, với người ngã xuống hôm qua khiến "ánh trăng" nằm mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn, gợi lên đạo lí tình nghĩa, thủy chung trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam

Bài tham khảo 3

Tác giả đặt nhan đề cho thơ Ánh trăng Quả thật xuyên suốt tác phẩm hình ảnh ánh trăng -vầng trăng đồng quê, rừng vàng biển bạc Vầng trăng theo tác giả từ thủa thơ năm tháng nhọc nhằn tâm hồn người với vẻ đẹp hoang sơ mà kì diệu Cao người vầng trăng trở thành tri kỉ Sợi dây gắn bó mối quan hệ bền chặt, với chuyển biến thời gian đến mức nhà thơ phải lên:

Ngỡ không quên

Cái vầng trăng tình nghĩa

Nhưng đời khơng phải kéo dài thẳng ngày hôm khơng phải theo dự tính người Cái mà hôm qua nâng niu trân trọng hơm trở nên thừa thãi vô nghĩa nhiêu Quá khứ dù đẹp đẽ đến đâu khứ, vần bị che khuất lo toan dự định với bao khát vọng ước mơ đời sống thường ngày Ở tác giả kể lại câu chuyện đầy cay đắng vầng trăng bị lãng quên, bị lấn át “ánh điện cửa gương” Trong tâm trí người vầng trăng tri kỉ ngày chưa xa ấy, chua xót thay bị trở thành “người dưng qua đường” Cái ngỡ thân quen xưa trở thành âm thầm xa lạ Rồi sau đó, nhà thơ tạo nên bước ngoặt tác phẩm để tình bất ngờ “đèn tắt” xảy Lúc người đối diện với vầng trăng trịn trịa ân tình khứ họ nhận vẻ đẹp giá trị đích thực ẩn sau dịu dàng bao dung ánh trăng

Trên sở đó, tác giả viết khổ cuối, khổ thơ chứa đầy ý nghĩa triết lí sâu sắc tồn thơ Trăng trịn vành vạnh

Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc

Đủ cho ta giật mình.

(6)

ba năm sau ngày toàn thắng dân tộc Tại có ba năm với sống thị thành, với bộn bề lo toan thường nhật làm cho người ta lãng quên mười ngàn ngày lửa đạn thiếu thôn ấm áp tình đồng đội, vịng tay che chở nhân dân? biết khơng có mãi trước sức mạnh xói mịn dịng chảy thời gian điều xảy khiến nhà thơ phải ngỡ ngàng nhìn lại

Con người ta lãng quên nhanh quá! Còn vầng trăng nặng lòng toả sáng đêm đêm: Ánh trăng im phăng phắc

Cho ta thấy bao dung cao vầng trăng khứ Nó lặng im trước bội bạc người, lặng im dịu dàng tha thứ lại lời trách nghiêm khắc xoáy vào tâm hồn nhà thơ Thật lạ im lặng có sức mạnh khiến cho người phải giật nghĩ lại Họ nhận giá trị điều bỏ qn — q khứ thời hào hùng oanh liệt dân tộc: Đủ cho ta giật Giọng thơ lời tâm tình, thủ thỉ đầy trải nghiệm, từ “giật mình” tác giả sử dụng khéo léo, kết hợp với nhịp thơ liền mạch giàu sức biểu cảm làm toát lên ý nghĩa tồn thơ Nó khơng thể ân hận người mà gửi gắm bên nhiều điều mà nhà thơ mn nói với xã hội quay cuồng vịng xốy lo toan mưu tính

Khơng có q khứ khơng có lại khơng có tương lai Tất có dựa thành ngày qua Tất làm nối tiếp điều cha ơng làm khứ Phải trân trọng giữ gìn q khứ để hướng tới tương lai Phải triết lí mà tác giả Nguyễn Duy muôn gởi gắm đến người đọc qua vần thơ?

Mục đích nghệ thuật tác động đến tâm hồn người xã hội theo hướng tốt đẹp Bài thơ Ánh trăng, với đặc sắc riêng nghệ thuật nội dung, hồn thành tốt nhiệm vụ Khổ cuối thơ “giật mình” người, hàm chứa triết lí sống thức tỉnh đến toàn xã hội

Ngày đăng: 28/12/2020, 04:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan