Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về Nguyễn Duy. Khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc. II. Thân bài: 1. Khái quát về nội dung, nghệ thuật của bài thơ: Diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ nghĩa tình. Mang nét đặc trưng riêng: có sức khái quát lớn, hàm súc,giàu chất triết lí: 2. Trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ thơ: a. Suy nghĩ về hình ảnh vầng trăng ( mang nhiều tầng ý nghĩa): Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, đẹp rạng ngời. Là người bạn tri kỉ thưở ấu thơ, hồi chiến tranh ở rừng. Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình tròn đầy, bất diệt. Là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống. Là biểu tượng của nhân dân, đất nước bình dị, hiền hậu. b. Suy nghĩ về cái “giật mình” của nhân vật trữ tình: Cái “giật mình” đã khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Cái “giật mình” thấm chất nhân văn sâu sắc. c. Cảm nhận về ngôn ngữ, giọng điệu, cách gieo vần, ngắt nhịp của khổ thơ: 3. Ý nghĩa của khổ thơ cuối và thông điệp của tác giả: III. Kết bài: “Ánh trăng” không chỉ là tiếng lòng của một người mà là tiếng lòng của muôn người. Khổ thơ cuối cùng khép lại nhưng dư âm vẫn ngân lên, tạo sức ám ảnh thật lớn với người đọc: sống ở đời phải biết trọng ân nghĩa, thủy chung. Cảm xúc, ấn tượng của người viết. Xem thêm tại: https:loigiaihay.comsoanbaivietbaitaplamvanso7nghiluanvanhocngangonnhatc36a32836.htmlixzz5oOHwXflr
Trang 1Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy
I Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về Nguyễn Duy
- Khổ cuối bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy đã để lại trong lòng người đọc ấn tượng sâu sắc
II Thân bài:
1 Khái quát về nội dung, nghệ thuật của bài thơ:
- Diễn tả những suy ngẫm sâu sắc về thái độ của con người đối với quá khứ nghĩa tình
- Mang nét đặc trưng riêng: có sức khái quát lớn, hàm súc,giàu chất triết lí:
2 Trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của khổ thơ:
a Suy nghĩ về hình ảnh vầng trăng ( mang nhiều tầng ý nghĩa):
- Là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, đẹp rạng ngời
- Là người bạn tri kỉ thưở ấu thơ, hồi chiến tranh ở rừng
- Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình tròn đầy, bất diệt
- Là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống
- Là biểu tượng của nhân dân, đất nước bình dị, hiền hậu
b Suy nghĩ về cái “giật mình” của nhân vật trữ tình:
- Cái “giật mình” đã khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
- Cái “giật mình” thấm chất nhân văn sâu sắc
c Cảm nhận về ngôn ngữ, giọng điệu, cách gieo vần, ngắt nhịp của khổ thơ:
3 Ý nghĩa của khổ thơ cuối và thông điệp của tác giả:
III Kết bài:
- “Ánh trăng” không chỉ là tiếng lòng của một người mà là tiếng lòng của muôn người
- Khổ thơ cuối cùng khép lại nhưng dư âm vẫn ngân lên, tạo sức ám ảnh thật lớn với người đọc: sống ở đời phải biết trọng ân nghĩa, thủy chung
- Cảm xúc, ấn tượng của người viết
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-viet-bai-tap-lam-van-so-7-nghi-luan-van-hoc-ngan-gon-nhat-c36a32836.html#ixzz5oOHwXflr