1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Viết bài tập làm văn số 7 lớp 9 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

2 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 6,68 KB

Nội dung

I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU Đề 1. Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích từ tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố). Đề 2. Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Đề 3. Lấy nhan đề “Tình người trong chiếc lá”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri. Đề 4. Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta-go. Đề 5. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Đề 6. Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài ánh trăng của Nguyễn Duy. Đề 7. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Đề 8. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề 9. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Đề 10. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 11. Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? Đề 12. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 13. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Đề 14. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương.  II. YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Yêu cầu cần đạt - Bài văn hướng đúng vào vấn đề nghị luận mà đề bài đưa ra. - Bài văn có bố cục chặt chẽ, nội dung của các phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) hợp lí. - Vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,… để làm rõ luận điểm. - Bài văn phải bộc lộ được ý kiến riêng, cảm thụ riêng của người viết. 2. Hướng dẫn chung a) Chuẩn bị: Đọc kĩ và nắm chắc các đặc điểm về nội dung cũng như nghệ thuật của các tác phẩm (hay đoạn trích). Lập dàn bài theo các bước (nên suy nghĩ tìm hiểu đề bài và tìm ý với từng đề bài ở trên). b) Viết bài: - Viết bài theo cách đã được hướng dẫn ở những bài trước. - Chú ý đến việc thể hiện sự cảm thụ của riêng mình về vẻ đẹp của tác phẩm (hay đoạn trích). Để tránh rơi vào tình trạng sáo rỗng, cần đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ sự cảm thụ của mình là chính xác, sâu sắc. loigiaihay.com

I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU\r\n\r\nĐề 1. Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích từ tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố). Đề 2. Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Đề 3. Lấy nhan đề “Tình người trong chiếc lá”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri. Đề 4. Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta-go. Đề 5. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Đề 6. Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài ánh trăng của Nguyễn Duy. Đề 7. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Đề 8. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề 9. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Đề 10. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 11. Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? Đề 12. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 13. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Đề 14. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương. II. YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Yêu cầu cần đạt - Bài văn hướng đúng vào vấn đề nghị luận mà đề bài đưa ra. - Bài văn có bố cục chặt chẽ, nội dung của các phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) hợp lí. - Vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,… để làm rõ luận điểm. - Bài văn phải bộc lộ được ý kiến riêng, cảm thụ riêng của người viết. 2. Hướng dẫn chung a) Chuẩn bị: Đọc kĩ và nắm chắc các đặc điểm về nội dung cũng như nghệ thuật của các tác phẩm (hay đoạn trích). Lập dàn bài theo các bước (nên suy nghĩ tìm hiểu đề bài và tìm ý với từng đề bài ở trên). b) Viết bài: - Viết bài theo cách đã được hướng dẫn ở những bài trước. - Chú ý đến việc thể hiện sự cảm thụ của riêng mình về vẻ đẹp của tác phẩm (hay đoạn trích). Để tránh rơi vào tình trạng sáo rỗng, cần đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ sự cảm thụ của mình là chính xác, sâu sắc. loigiaihay.com ... cần đạt - Bài văn hướng vào vấn đề nghị luận mà đề đưa - Bài văn có bố cục chặt chẽ, nội dung phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) hợp lí - Vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn phép lập luận phân... nhuyễn phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,… để làm rõ luận điểm - Bài văn phải bộc lộ ý kiến riêng, cảm thụ riêng người viết Hướng dẫn chung a) Chuẩn bị: Đọc kĩ nắm đặc điểm nội dung... 10 Cảm nhận em tâm trạng Tản Đà qua thơ Muốn làm thằng cuội Đề Hình tượng người chiến sĩ lái xe Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật Đề 11 Bài thơ ánh trăng Nguyễn Duy gợi cho em suy

Ngày đăng: 03/10/2015, 08:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w