Tác giả đặt giả định trước khi nêu lên những tác hại về phương diện xã hội của thuốc lá vì muốn cho thấy tác hại của thuốc lá không chỉ ảnh hưởng đến người hút mà còn cả người hít phải k[r]
(1)Soạn Văn: Ơn dịch, thuốc lá Tóm tắt:
Ôn dịch thuốc đe dọa sức khỏe tính mạng lồi người cịn nặng AIDS Thuốc chứa rất nhiều chất độc hại cho thể Hút thuốc gây ảnh hưởng đến sức khỏe người hút lẫn người hít phải Tỉ lệ thiếu niên hút thuốc nước ta cao gây nhiều hệ trộm cắp, phạm tội Cần phải có chiến dịch chống thuốc từ chung tay tất người.
Bố cục:
Phần (từ đầu … nặng AIDS): Thông báo nạn dịch thuốc lá. - Phần (tiếp … đường phạm pháp): Tác hại thuốc lá.
- Phần (còn lại): Lời kêu gọi chống thuốc
Câu (trang 121 sgk Ngữ Văn Tập 1):
- Ý nghĩa dấu phẩy nhan đề: Một biện pháp tu từ khiến trọng âm rơi vào hai từ “ôn dịch” nhấn mạnh biểu thị thái độ căm tức, ghê tởm người viết
- Có thể sửa nhan đề thành Ơn dịch thuốc Thuốc loại ôn dịch Tuy nhiên như làm giảm tính biểu cảm, q dài dịng làm tính hàm súc
Câu (trang 121 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo trước phân tích tác hại thuốc cách so sánh ngầm, tạo ấn tượng mạnh trước phân tích Điều làm cho lập luận thêm chặt chẽ, thuyết phục
Câu (trang 121 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Tác giả đặt giả định trước nêu lên tác hại phương diện xã hội thuốc muốn cho thấy tác hại thuốc khơng ảnh hưởng đến người hút mà cịn người hít phải khói thuốc; thể thái độ phê phán nghiêm khắc
Câu (trang 122 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Tác giả đưa số liệu so sánh tình hình hút thuốc nước ta với nước Âu – Mĩ để người thấy đối lập: Ta nghèo “xài” thuốc tương đương với nước phát triển Các nước thực chiến dịch chống thuốc liệt, nên hành động chứ?
Luyện tập
(2)Phân loại nguyên nhân tình trạng hút thuốc:
- Từ tác động bên ngồi: Vì lịch sự, xã giao; nể nang bạn bè; bắt chước; thiếu quan tâm người xung quanh
- Từ thân: Tính tị mị, khơng kiểm sốt; khơng có ý thức thuốc
Câu (trang 122 sgk Ngữ Văn Tập 1): Cảm nghĩ sau đọc đọc thêm số 2: