1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Đề 10 - Đề thi HK 2 môn Văn lớp 7 có đáp án

3 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 4: Sự xuất hiện của ba cụm từ “kết thành, lướt qua, nhấn chìm” trong một câu văn nhằm thể hiện mục đích gì.. Nhấn mạnh và thể hiện sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc chống giặc[r]

(1)

Đề thi học kì lớp môn Ngữ văn - Đề 10 Đề bài

I TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

“Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta. Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước ”.

(Trích Ngữ Văn - Tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? A Tinh thần yêu nước nhân dân ta

B Sự giàu đẹp tiếng Việt

C Ý nghĩa văn chương

D Sống chết mặc bay

Câu 2: Tác giả đoạn văn ai? A Phạm Văn Đồng

B Chủ tịch Hồ Chí Minh

C Hồi Thanh

D Lê Duẩn

Câu 3: Đoạn văn sáng tác theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả C Nghị luận

B Biểu cảm D Tự

Câu 4: Sự xuất ba cụm từ “kết thành, lướt qua, nhấn chìm” một câu văn nhằm thể mục đích gì?

A Nhấn mạnh thể sức mạnh nhân dân ta công chống giặc ngoại xâm

(2)

C Nhấn mạnh thể sức mạnh Trần Hưng Đạo

D Không phải ý

Câu 5: Câu văn “Dân ta có lịng nồng nàn u nước" loại câu gì? A Câu đặc biệt

B Câu chủ động

C Câu bị động

D Câu rút gọn

Câu 6: Ý kiến sau với nội dung phần mở văn chứng minh?

A Nêu luận điểm cần chứng minh

B Nêu lí lẽ để chứng minh luận điểm

C Nêu dẫn chứng để chứng minh luận điểm

D Nêu ý nghĩa luận điểm

II TỰ LUẬN (7 điểm)

Em làm sáng tỏ câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

Lời giải chi tiết I TRẮC NGHIỆM

1

A B C A B A

II TỰ LUẬN - Mở bài:

+ Giới thiệu câu tục ngữ

+ Nêu ý nghĩa chung

(3)

+ Giải thích câu tục ngừ

* Nghĩa đen

* Nghĩa bóng: có lịng kiên trì nhẫn nại dẫn đến thành cơng

- Kết bài

+ Ý nghĩa câu tục ngữ

+ Rút học cho thân

Ngày đăng: 28/12/2020, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w