M¶nh tr¨ng khuyÕt ®øng yªn ë cuèi trêi s¸ng trong nh mét m¶nh b¹c... S¸ng : ®îc dïng theo nghÜa bãng.[r]
(1)Phßng GD-§T ………
Trêng tHCS ……… §Ò thi kh¶o s¸t chÊt lîng ®Çu n¨mMôn: Ngữ văn - Líp 6 Thêi gian lµm bµi: 60 phót
Hä vµ tªn häc sinh: ……….……… Sè b¸o danh: ………
Cõu 1 Xếp các từ sau thành 3 nhóm (từ đơn, từ ghép, từ láy):
Núi đồi, rực rỡ, đẹp đẽ, vờn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, bánh kẹo, đánh đập Câu 2 Cho đoạn văn:
Xe tôi chạy trên lớp sơng bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời sáng trong nh một mảnh bạc Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng
a) G¹ch ranh giíi gi÷a c¸c tõ
b) Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn
Cõu 3 Đặt 1 câu nói về việc học tập và rèn luyện của em, trong đó có sử dụng trạng ngữ theo yêu cầu dới đây:
a) Câu có trạng ngữ chỉ mục đích (hoặc trạng ngữ chỉ nguyên nhân) b) Câu có trạng ngữ chỉ thời gian và trạng ngữ chỉ nới chốn
c) C©u cã tr¹ng ng÷ chØ thêi gian vµ tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiÖn C©u 4 Cho c©u th¬:
“Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam” a) Xác định cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên
b) Trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm đợc, từ nào đợc dùng theo nghĩa đen, từ nào đợc dùng theo nghĩa bóng?
c) Nªu ý nghÜa cña hai c©u th¬ trªn
Cõu 5 Hãy kể lại một câu chuyện nói về tình bạn (hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩa thầy trò ) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã từng đ ợc nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài
L u ý:
Thí sinh không đợc sử dụng tài liệu khi làm bài thi
Híng dÉn chÊm m«n TIẾNG VIỆT thi kh¶o s¸t chÊt lîng ®Çu n¨m
Tæng ®iÓm: 10 ®iÓm
(2)Từ đơn: vờn, ngọt, ăn
Từ ghép: núi đồi, thành phố, bánh kẹo, đánh đập Từ láy: rực rỡ, đẹp đẽ, dịu dàng
Bài 2 2,0 ®iÓm
a) Gạch đợc ranh giới giữa các từ cho 0,5 điểm
Xe/ tôi/ chạy/ trên/ lớp/ sơng/ bồng bềnh/ Mảnh trăng/ khuyết/ đứng/ yên/ ở/ cuối trời/ sáng trong/ nh/ một/ mảnh bạc/ Khung cửa/ xe/ phía/ cô gái/ ngồi/ lồng/ đầy/ bóng trăng/
(Lu ý: chÊp nhËn khi häc sinh g¹ch gi÷a c¸c tõ: m·nh tr¨ng, cuèi trêi, m·nh b¹c, bãng tr¨ng.)
b) Danh tõ: xe, líp, s¬ng, m·nh tr¨ng, cuèi trêi, m·nh b¹c,
khung cöa, xe, c« g¸i, bãng tr¨ng 0,5 ®iÓm.
Động từ: chạy, đứng, ngồi, lồng 0,5 điểm.
Tính từ: bồng bềnh, khuyết, yên, sáng trong, đầy 0,5 điểm. Bài 3 1,5 điểm (Đặt đợc một câu đúng theo mỗi yêu câu cho 0,5 điểm)
Ví dụ: a) Vì gia đình, Hải luôn phấn đấu trở thành học sinh giỏi toàn diện.
(hoặc trạng ngữ chỉ nguyên nhân) Nhờ riêng năng, chăm chỉ, An đã vơn lên đầu lớp
b) Trong lớp học, lúc cô giáo giảng bài, ai nấy đều chăm chú lắng nghe c) Sáng hôm đó, bằng cây bút “nét hoa”, tôi đã viết đợc bài chính tả rất đẹp Bài 4 1,5 điểm
a/ CÆp tõ tr¸i nghÜa : tèi - s¸ng 0,5 ®iÓm.
b/ Tối : đợc dùng theo nghĩa đen
Sáng : đợc dùng theo nghĩa bóng. 0,5 điểm.
c/ ý nghĩa: Trong khó khăn gian khổ, con ngời tìm thấy đợc sức mạnh của chính mình và của dân tộc
(3)Bài 5 4,0 điểm
Yªu cÇu chung
Đề bài thuộc thể loại văn kể chuyện Kể lại một câu chuyện nói về tình bạn (hoặc tình cảm gia đình, tình nghĩa thầy trò ) đã để lại trong em những tình cảm, cảm xúc khó quên mà em đã từng đợc nghe kể, chứng kiến hay xem ở báo đài Câu chuyện kể lại có thể vui hay buồn, miễn sao đợc trình bày rõ ràng, mạch lạc (có mở đầu, diễn biến và kết thúc), bộc lộ đợc những tình cảm, cảm xúc tiêu biểu, chân thực; nêu đợc ý nghĩa hay tác dụng của câu chuyện đó đối với bản thân Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, viết câu không sai ngữ pháp và chính tả, trình bày sạch sẽ
Yªu cÇu cô thÓ
Điểm 4: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên Văn viết mạch lạc, sinh động, giàu cảm xúc Bố cục rõ ràng, cân đối, ý sâu sắc, phong phú Sai không quá 2 lỗi diễn đạt
Điểm 3: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên Văn viết khá mạch lạc, sinh động, khá cảm xúc Bố cục rõ ràng, cân đối, ý khá sâu sắc và phong phú Sai không quá 3 lỗi diễn đạt
Điểm 2: Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện đợc các yêu cầu trên Văn viết t-ơng đối trôi chảy, mạch lạc, có thể hiện cảm xúc Sai không quá 4 lỗi diễn đạt
Điểm 1 : ý nghèo, văn viết thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi diễn đạt Dàn bài gợi ý
A Më bµi: (Më ®Çu: giíi thiÖu hoµn c¶nh, nh©n vËt, sù viÖc tríc khi x¶y ra c©u chuyÖn theo c¸ch trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp.)
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Liên quan đến ngời, sự việc nào?
- HoÆc: C©u chuyÖn x¶y ra trong hoµn c¶nh nµo? Sù viÖc chuÈn bÞ cho c©u chuyÖn b¾t ®Çu lµ g×?
B.Thân bài: (Diễn biến: kể lại diễn biến của câu chuyện từ lúc mở đầu đến khi kết thúc)
- Sù viÖc më ®Çu c©u chuyÖn lµ g× ?
- Nh÷ng sù viÖc tiÕp theo diÔn ra lÇn lît ra sao ? (Chó ý nh÷ng nÐt tiªu biÓu)
(4)C Kết bài: (Kết thúc: nêu cảm nghĩ về câu chuyện đã kể theo cách mở rộng hoặc không mở rộng )
- Câu chuyện đó làm thay đổi điều gì trong cuộc sống của em?
- Hoặc: Câu chuyện diễn ra đã để lại cho em những tình cảm, cảm xúc gì ?