Muốn đo một góc (chẳng hạn góc xOy), ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc (chẳng hạn Oy) đi qua vạch 0 của thước, cạnh còn lại đi qua vạch[r]
(1)Tốn – Số đo góc Vẽ góc biết số đo A Lý thuyết
1 Định nghĩa
Mỗi góc có số đo Số đo góc bẹt 1800 Số đo góc khơng vượt q 1800
Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, trường hợp cần thiết ta coi góc xOy góc gọi “góc khơng”, số đo góc khơng 00
2 Cách đo số đo góc, vẽ góc biết số đo
Muốn đo góc (chẳng hạn góc xOy), ta đặt thước đo góc cho tâm thước trùng với đỉnh O góc, cạnh góc (chẳng hạn Oy) qua vạch thước, cạnh cịn lại qua vạch số đo góc số vạch
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, vẽ
và tia Oy cho góc
0
xOy = m
3 So sánh hai góc
Ta so sánh hai góc cách so sánh số đo chúng Trong hai góc, góc có số đo lớn lớn Hai góc số đo chúng
4.Góc vng, góc nhọn, góc tù
Góc có số đo 900 góc vng Góc nhỏ góc vng góc nhọn
Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù Ta có so sánh sau: 00
(góc khơng) < góc nhọn < 900
(góc vng) < góc tù < 1800
(góc bẹt)
5 Các dạng toán bản
5.1 Dạng 1: Dùng thước đo góc để đo góc
Phương pháp giải: Tiến hành theo bước phần tóm tắt phía trên.
5.2 Dạng 2: So sánh góc
Phương pháp giải: đo góc so sánh số đo góc.
Để tính số góc ta sử dụng cơng thức n.(n-1)/2 n số tia
5.3 Dạng 3: Tính góc hai kim đồng hồ
Phương pháp giải: kim đồng hồ quay góc 300
Ví dụ 1: Tìm số đo góc lúc giờ, 5giờ, giờ, 10 giờ.
Lời giải:
Mỗi kim đồng hồ quay góc 30° Góc hai kim: Lúc 30°.2 = 60°
Lúc 30°.3 = 90° Lúc 30°.5 = 150° Lúc 30°.6 = 180°
B Bài tập vận dụng
1 Trắc nghiệm
(2)A.300 B.900 C.1250 D.1800
Câu 2: Góc góc vng góc có số đo sau:
A.300 B.900 C.1250 D.1800
Câu 3: Góc góc tù góc có số đo sau:
A.300 B.900 C.1250 D.1800
Câu 4: Cho A 40 B = 40 0, khẳng định sau đúng:
A.A = B B A B C A B D A = B
Câu 5: Cho A 40 B = 50 0, khẳng định sau đúng:
A.A = B B A B C A B D A = B
Câu 6: Lúc kim kim phút tạo thành góc có số đo là:
A.300 B.900 C.1250 D.1800
Câu 7: Cho góc xOy hình bên Góc xOy góc
A.Góc vng B.Góc tù C.Góc nhọn D.Góc bẹt
Câu 8: Trường hợp sau số đo góc xếp theo thứ tự tăng dần :
A.00; 1560; 500; 900; 1800 B 1560; 500; 00; 900; 1800 C 00; 500; 1560; 900; 1800 D 00; 500; 900; 1560; 1800
Câu 9: Cho xOy < zOt zOt < mOn , cách viết sau đúng:
A.xOy < mOn B xOy mOn C xOy mOn D xOy mOn
Câu 10: Cho xOy a , mà 900< a < 1800 Thì xOy góc :
A.Góc nhọn B.Góc vng C.Góc tù D.Góc bẹt
Câu 11: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta vẽ góc xOy có số đo 500
A.0 B.1 C.2 D.3
Câu 12: Cho góc xOy, tia Ot nằm hai tia Ox Oy đo hai lần ta tính
được số đo ba góc xOt, tOy, xOy Có cách đo?
A.1 B.2 C.3 D.4
2 Tự luận
(3)a, Đo góc xOy xOz b, So sánh góc xOy góc xOz
Bài 2: Trên đường thẳng xy lấy điểm O Vẽ tia Ot (hình vẽ)
a, Đo góc xOt tOy
b, So sánh xOt + tOy xOy
Bài 3: Vẽ hai tia đối Ox, Oy Vẽ tia Oz cho xOz góc vng.
a, Đo góc zOy
b, So sánh góc xOz góc zOy
Bài 4: Ta gọi kim kim phút đồng hồ hai tia chung gốc Tại thời
điểm hai kim tạo với thành góc Tìm số đo góc lúc: a,
b,
Bài 5: Vẽ bốn tia chung gốc Ox, Oy, Oz, Ot
a, Kể tên góc tạo thành b, Có tất góc?
C Lời giải
1 Trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
A B C A C B
Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
C D A C B C
2 Tự luận Bài 1:
a, Học sinh tự đo
b, xOy < xOz
Bài 2:
a, Học sinh tự đo
b, Dựa vào số đo câu a đưa kết luận xOt + tOy = xOy
Bài 3:
a, Học sinh đo kết góc
0
(4)b, xOz = zOy
Bài 4:
a, 600 b, 1800
Bài 5:
a, Gồm góc xOy, xOz, xOt, yOz, yOt zOt b, Có tất góc