1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Lý thuyết Tiếng Việt 3: Chính tả: Hai bà trưng - Lý thuyết Chính tả lớp 3

2 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,77 KB

Nội dung

Chữ Hai và Bà đều được viết hoa để tỏ lòng tôn kính, Hai Bà Trưng được dùng như tên riêng. 2.[r]

(1)

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 3: Chính tả: Hai bà trưng 1 Nghe - viết: Hai Bà Trưng (từ Thành trì giặc … đến hết)

Các chữ Hai Bà Hai Bà Trưng viết nào?

Chữ Hai Bà viết hoa để tỏ lịng tơn kính, Hai Bà Trưng dùng tên riêng

2 Điền vào chỗ trống:

a) l hay n?

- lành …ặn

- nao …úng

- …anh lảnh

Trả lời:

- lành lặn

- nao núng

- lanh lảnh

b) iêt hay iêc?

- biền b…

- thấy tiêng t…´

- xanh biêng b…´

Trả lời:

- biền biệt

- thấy tiêng tiếc

- xanh biêng biếc

3 Thi tìm nhanh từ ngữ:

(2)

Gợi ý: lung linh, lương thiện, sai lầm, lễ phép, múa lân, nước lã, lũ lụt, lưu luyến, xe lu, …

- Chứa tiếng bắt đầu n.

Gợi ý: na chín, no nê, nao núng, nóng nảy, siêng năng, non nớt, nơ nức, nâng lên, nặng, nem chả, nên thơ,…

b) - Chứa tiếng có vần iêt.

Gợi ý: tinh khiết, miệt mài, kiệt sức, hiểu biết, siết chặt, chảy xiết, Việt Nam,…

- Chứa tiếng có vần iêc.

Gợi ý: lá, mắng nhiếc, cá diếc, điếc tai, gớm ghiếc, tiếc nuối, …

Ngày đăng: 27/12/2020, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w