1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

PHÂN LOẠI VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM

17 971 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 561,49 KB

Nội dung

11 Chơng 2 Phân loại v sự biến động của nớc ngầm 2.1. Phân loại nớc ngầm Tiêu chuẩn phân loại nớc ngầm có thể quy tụ về hai loại hình cơ bản: - Phân loại nớc ngầm theo thành phần hoá học lý học - Phân loại nớc ngầm theo sự phân bố của nớc ngầm trong các tầng địa chất 2.1.1. Phân loại nớc ngầm theo thành phần hoá học Có nhiều phơng pháp phân loại nớc ngầm theo thành phần hóa học của các chất chứa trong nớc ngầm, nhng chỉ xin giới thiệu phơng pháp phân loại nớc ngầm theo thành phần hoá học của C.A.Sukarev. Phơng pháp phân loại nớc ngầm này đã đợc d luận rộng rãi thừa nhận là phơng pháp có cơ sở khoa học có nhiều thuận lợi khi sử dụng ở thực tế. Nhiều tác giả có cùng quan điểm là dựa vào sự khác nhau của tỷ số giữa các anion cation chủ yếu chứa trong nớc ngầm để phân loại. Theo quan điểm C.A.Sukarev để phân loại nớc ngầm chúng ta dựa vào hàm lợng của 6 anion cation chủ yếu chứa trong nớc ngầm sau đây: Nhóm anion: Cl - , SO 4 2- , HCO 3 Nhóm cation: Na + , Mg + , Ca 2+ Theo tỷ lệ giữa các thành phần trên có thể phân chia nớc ngầm thành 49 loại, rất thuận tiện cho việc so sánh tính chất của từng loại nớc ngầm từ thành phần hoá học. Cũng trên quan điểm chung đó, O.A.Alekin phân chia nớc thiên nhiên thành: Ba loại nớc theo anion: Nớc Cacbonat, nớc Sunphat, nớc Clo Ba loại nớc theo cation: Nớc canxi, nớc Magiê, nớc Natri Trong mỗi một loại lại đợc chia ra 3 cách phân loại theo tỷ lệ giữa các ion chứa trong nớc ngầm. Ngoài ra, cũng trên quan điểm hoá học ngời ta còn dựa vào hàm lợng các chất khoáng trong nớc ngầm để phân loại: - Nớc nhẹ - Nớc trung bình - Nớc nặng 2.1.2. Phân loại nớc ngầm theo tính chất lý học Cách phân loại này chủ yếu dựa vào chỉ tiêu nhiệt độ của nớc ngầm để phân loại chia thành 3 loại nớc ngầm chủ yếu sau: - Nớc ngầm lạnh có nhiệt độ: t < 20 0 C - Nớc ngầm ấm có nhiệt độ: t 20 ữ 37 0 C - Nớc ngầm nóng có nhiệt độ: t > 37 0 C 12 Ngoài ra còn dựa vào điều kiện áp lực của nớc ngầm để phân loại: - Nớc ngầm không áp là loại nớc ngầm có áp suất tại các điểm trên mặt nớc ngầm bằng áp suất khí trời - Nớc ngầm có áp là loại nớc ngầm có áp suất tại tất cả các điểm trong tầng trữ nớc đều cao hơn áp suất khí trời. Cũng có thể nói theo một cách khác đờng áp lực của nớc ngầm nằm cao hơn tầng không thấm nằm phía trên của tầng trữ nớc - Nếu nớc ngầm có áp lực cao có khả năng phun nớc lên cao khỏi mặt đất đợc gọi là nớc ngầm Artesian Hình 2.1 - Nớc ngầm không áp Hình 2.2 - Nớc ngầm có áp Mực nớc ngầm Nớc ngầm không áp Mặt đất Tầng không thấm Tầng không thấm Nớc ngầm có áp Mặt đất Tầng không thấm Đờng áp lực 13 2.1.3. Phân loại theo sự phân bố của nớc ngầm trong các tầng địa chất Trên quan điểm này, các nhà nghiên cứu đã đề xuất nhiều cách phân loại khác nhau, nhng đều có một điểm chung là lấy cấu tạo điều kiện sắp xếp địa tầng làm cơ sở chính, sau đó kết hợp với một số yếu tố khác nh đặc tính thuỷ lực . để nhận biết các loại nớc ngầm. Tuy nhiên đây là vấn đề vô cùng phức tạp, cho đến nay, cha có phơng pháp phân loại nào theo quan điểm này đợc thừa nhận là u việt nhất. Mặc dù vậy, với các cách chia này nớc ngầm cũng đợc nhận biết với những đặc tính riêng của từng loại. Ví dụ: - Nớc ngầm trong các lỗ hổng của đất đá - Nớc ngầm trong các khe nứt của đất đá - Nớc ngầm trong các hang động - Nớc ngầm tầng nông - Nớc ngầm tầng sâu Để có thể hình dung sự phân loại nớc ngầm theo sự phân bố của nớc ngầm trong các tầng địa chất điều kiện sắp xếp địa tầng, ta tạm phân loại làm 4 loại chính: 1. Nớc ngầm tầng nông 2. Nớc ngầm tầng sâu 3. Nớc ngầm khe nứt 4. Nớc ngầm hang động Hình 2.3 Sơ đồ sắp xếp tầng trữ nớc các loại giếng khai thác nớc ngầm Nền đá Tầng không thấm Tầng nớc ngầm có áp Tầng nớc ngầm không áp Tầng không thấm Sông Suối Giếng Artesian (giếng phun) Giếng khai thác nớc ngầm không áp Giếng khai thác nớc ngầm có áp Nơi bổ sung nớc vào tầng có áp Mặt áp lực Mực nớc ngầm 14 1. Nớc ngầm tầng nông Nớc ngầm tầng nông nằm ở trên tầng không thấm thứ nhất (không có tầng không thấm phủ kín bên trên). Đây là loại nớc ngầm không áp. Mặt nớc ngầm là mặt nớc tự do, áp lực tại mực nớc ngầm chính bằng áp lực khí trời (P = P a ). Nớc ngầm tầng nông phân bố rộng khắp hầu hết mọi nơi, trừ một số vung cá biệt. Nớc ngầm tầng nông thờng thay đổi về trữ lợng cũng nh mực nớc theo từng thời kỳ trong năm, vì nó chịu ảnh hởng trực tiếp của điều kiện khí hậu, thuỷ văn nh lợng ma, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ bốc hơi mặt đất . mực nớc của các sông ngòi, hồ ao, đầm trong khu vực. Nguồn cung cấp chủ yếu là do nớc ma ngấm vào đất. Mặt khác nớc ma cũng tập trung vào sông ngòi, hồ, ao lợng nớc mặt từ sông, ngòi, ao, hồ lại theo dòng thấm bổ sung trực tiếp cho nớc ngầm tầng nông. Mùa ma mực nớc ngầm tầng nông đợc dâng cao do đợc bổ sung nớc từ nguồn nớc ma nguồn nớc mặt ở các ao hồ sông suối. Đặc biệt đối với sông vùng đồng bằng do phù sa bồi đắp, lòng sông ngày một cao, mực nớc sông thờng xuyên cao hơn mực nớc ngầm hai bên bờ. Vì vậy, sông thờng xuyên cung cấp nớc cho nớc ngầm tầng nông. ở các vùng trồng lúa nớc mực nớc ngầm tầng nông cũng đợc dâng cao do nớc ngầm đợc bổ sung nớc từ các ruộng trồng lúa. Ngợc lại, về mùa khô do bị bốc hơi mặt đất, mặt khác mực nớc hồ, ao hoặc các sông suối hạ thấp, một số trờng hợp hạ thấp hơn cả mực nớc ngầm tầng nông, nớc ngầm lại theo dòng thấm bổ sung cho dòng chảy cơ bản của các sông suối. Vì vậy, mực nớc ngầm trữ lợng nớc ngầm tầng nông đều giảm. Trữ lợng nớc ngầm tầng nông phụ thuộc vào bề dày của tầng trữ nớc, thành phần cấp phối hạt của tầng trữ nớc. 2. Nớc ngầm tầng sâu Nớc ngầm tầng sâu nằm ở phía dới tầng không thấm thứ nhất, tầng trữ nớc thờng nằm kẹp giữa hai tầng không thấm. nớc ngầm tầng sâu có thể nằm dới mặt đất từ vài chục mét tới hàng trăm hàng nghìn mét. Do nằm phía dới tầng không thấm ngăn cách nên nớc ngầm tầng sâu không đợc cung cấp trực tiếp của nớc ma hoặc nớc mặt trong vùng. Tuy nhiên nớc ma nớc từ dòng chảy mặt vẫn gián tiếp liên quan tới tầng nớc này thông qua các dòng chảy ngầm từ nơi khác tới. Nớc ngầm tầng sâu có thể có áp hoặc không có áp. - Nếu nguồn nớc cung cấp cho nớc ngầm tầng sâu ở khu vực đợc xuất phát từ nơi có cao trình cao có áp lực cột nớc lớn thì nớc ngầm tầng sâu thờng là có áp. - Ngợc lại, nếu nớc không chứa đầy tầng trữ nớc, mực nớc ngầm trong tầng trữ nớc thấp hơn tầng không thấm phía trên thì ta có nớc ngầm tầng sâu không áp. 3. Nớc ngầm trong khe nứt Nớc ngầm khe nứt là nớc chứa trong các khe nứt của nham thạch, những khe nứt này đợc tạo ra do quá trình kiến tạo địa chất hoặc do động đất, núi lửa . làm cho các tầng nham thạch bị đứt gẫy hoặc nứt nẻ. Nớc ngầm trong khe nứt có thể đợc hình thành cùng với sự hình thành của các khe nứt hoặc đợc cung cấp từ nguồn nớc ma, nguồn nớc ở các ao, hồ, sông, suối thông qua dòng thấm vào các khe nứt. 15 4. Nớc ngầm trong hang động Các hang động xuất hiện do sự xâm thực của nớc vào nham thạch tạo thành các hang động. Nớc từ các nguồn nớc mặt, nớc mạch hoặc nớc ngầm từ các nơi khác tập trung về các hang động thành các dòng chảy ngầm hoặc các hồ chứa nớc ngầm trong các hang động nằm sâu trong lòng đất. Nớc trong hang động thờng xuất hiện ở vùng núi đá vôi, bạch vân, thạch cao, muối mỏ . Trữ lợng nớc ngầm trong hang động tuỳ thuộc vào khả năng tập trung nớc, kích thớc của các hang động phụ thuộc vào các nguồn nớc cung cấp vào các hang động, sự lu thông giữa nguồn nớc đó các hang động. Nớc ngầm hang động có thể có dạng có áp hoặc không áp, thông thờng nớc ngầm hang động có độ khoáng khá cao. 2.2. Sự thay đổi nớc ngầm các yếu tố ảnh hởng 2.2.1. Sự thay đổi nớc ngầm - Nếu xét trong thời gian dài, quá trình thay đổi nớc ngầm cũng tơng tự nh nớc mặt. Trong mùa khô lợng ma ít, mực nớc các ao hồ thấp, dòng chảy các sông suối nhỏ, lợng bốc hơi lớn vì thế mực nớc ngầm thờng hạ xuống thấp , ngợc lại trong mùa ma Ma nhiều, nớc mặt nhiều mực nớc ngầm sẽ dâng cao trữ lợng nớc ngầm sẽ phong phú. Tuy nhiên, sự thay đổi của nớc ngầm còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nh tính thấm của đất khả năng trữ nớc của tầng trữ nớc. - Trong chu kỳ một năm, mùa khô mực nớc của nớc mặt hạ thấp, nhiều trờng hợp thấp hơn mực nớc ngầm, nớc ngầm thông qua các mạch nớc cung cấp nớc cho nớc mặt. Mùa ma mực nớc ngầm thờng thấp hơn mực nớc mặt, nớc mặt nớc ma lại ngấm xuống đất để bổ sung cho nớc ngầm. Tơng quan giữa nớc mặt nớc ngầm thay đổi theo mùa, có thời kỳ nớc mặt cung cấp cho nớc ngầm ngợc lại có thời kỳ nớc ngầm cung cấp cho nớc mặt. 2.2.2 Các yếu tố ảnh hởng đến nớc ngầm Tuy nằm sâu dới đất nhng trữ lợng cũng nh chất lợng nớc ngầm chịu ảnh hởng của rất nhiều yếu tố bao gồm: Yếu tố khí hậu thuỷ văn trên mặt đất, các yếu tố về địa hình, địa mạo, thổ nhỡng, địa chất, các hoạt động phát triển của con ngời. 1. Yếu tố khí hậu Lợng ma là nguồn cung cấp chủ yếu cho nớc ngầm vì thế lợng ma hàng năm, phân phối lợng ma trong năm sẽ có ảnh hởng gần nh trực tiếp đến trữ lợng nớc ngầm đặc biệt là nớc ngầm tầng nông. Bên cạnh đó cờng độ ma có ảnh hởng trực tiếp đến hệ số dòng chảy có nghĩa ảnh hởng tới lợng nớc thấm xuống đất cung cấp cho nớc ngầm. Đối với nớc ngầm tầng nông không áp nếu có lợng nớc ma bổ sung vào nớc ngầm sẽ làm mực nớc ngầm tăng lên một lớp h. h P h = (2.1) Trong đó: h: Độ gia tăng mực nớc ngầm P: Tổng lợng ma hữu hiệu (ngấm vào đất) 16 h : Độ rỗng hiệu quả của đất đá - Lợng bốc thoát hơi nớc: Bốc thoát hơi nớc từ mặt đất là một thành phần trong lợng nớc đi của nớc ngầm, làm giảm lợng nớc ngầm. Các yếu tố khí hậu nh nhiệt độ, độ ẩm, gió có ảnh hởng trực tiếp đến lợng nớc bốc hơi mặt đất. Vì thế, các yếu tố khí hậu này có ảnh hởng trực tiếp đến sự thay đổi của nớc ngầm. 2. Yếu tố thuỷ văn Dòng chảy mặt trên các sông suối, lợng nớc mực nớc trong các ao hồ, tơng quan giữa mực nớc ao hồ mực nớc ngầm có ảnh hởng trực tiếp đến nớc ngầm; chất lợng của nớc mặt cũng ảnh hởng đến chất lợng nớc ngầm. Ngoài ra chế độ thuỷ triều, tình hình hạn hán lũ lụt cũng có ảnh hởng tới nớc ngầm 3. Điều kiện địa hình, địa mạo, thảm phủ trên mặt đất Độ dốc địa hình, độ gồ ghề của mặt đất, mật độ sông suối ao hồ trên mặt đất có ảnh hởng đến hệ số dòng chảy có nghĩa ảnh hởng trực tiếp đến lợng nớc thấm vào đất để bổ sung cho nớc ngầm 4. Yếu tố về địa chất, thổ nhỡng Cách sắp xếp địa tầng, cấu tạo của các tầng địa chất, độ rỗng của các lớp đất đá, hệ số thấm . sẽ ảnh hởng tới tốc độ lợng nớc thấm vào trong đất 5. Các hoạt động phát triển của con ngời Đó là sự khai thác nớc ngầm để phục vụ các mục đích phát triển khác nhau, những tác động của con ngời vào chất lợng khối lợng nớc mặt là nguồn nớc bổ sung chính cho nớc ngầm. Mặt khác các công trình giữ nớc nh hồ chứa nớc, hệ thống cấp thoát nớc đều có ảnh hởng đến sự thay đổi của nớc ngầm. Quá trình đô thị hóa thờng gây ra những sự thay đổi mực nớc ngầm do kết quả của việc làm giảm lợng bổ sung nớc ngầm tăng cờng việc khai thác nớc ngầm. ở những vùng nông thôn nớc dùng thờng đợc lấy từ những giếng nông, trong khi đó hầu hết các nớc thải của đô thị lại trở lại đất thông qua các hồ chứa nớc bẩn. Do vậy, sự nhiễm bẩn của nớc giếng tăng lên. Nhiều giếng ở các hộ dùng riêng phải bỏ đi. Sau này, ngời ta đã phải đặt các hệ thống sử lý nớc cống, nớc thải, nớc ma trong khu vực. Ba điều kiện làm cho nớc ngầm giảm là: - Làm giảm lợng bổ sung nớc ngầm do lát bề mặt - Bơm hút tăng - Giảm lợng bổ sung nớc ngầm do hệ thống cống ngầm thu nhận nớc ngầm từ trên xuống Ngoài ra còn có những ảnh hởng khác của động đất, ảnh hởng của tải trọng bên ngoài . 6. áp suất khí quyển Sự thay đổi áp suất khí quyển gây ra do sự dao động mực nớc thủy áp trong tầng chứa nớc có áp. Mối quan hệ đó là quan hệ nghịch biến, có nghĩa là tăng áp suất khí quyển sẽ làm giảm mực thủy áp ngợc lại. Khi sự thay đổi áp suất khí quyển đợc biểu thị bằng 17 cột nớc, tỷ lệ thay đổi mực thủy áp với sự thay đổi của áp suất đợc gọi là hiệu ứng áp suất của tầng chứa nớc. a P h. B = (2.2) Trong đó: B: Hiệu ứng áp suất (Barometric efficiency) Nếu B 1 thì có nớc ngầm không áp Nếu B 1 thì có nớc ngầm có áp : Trọng lợng riêng của nớc h: Sự thay đổi mực thuỷ áp P a : Sự thay đổi áp suất khí quyển Hầu hết các giá trị quan trắc cho giá trị của B nằm trong khoảng từ 20 ữ 70% Hình 2.4 - Phân bố lý tởng của các lực ở biên trên của tầng chứa nớc có áp chịu ảnh hởng của sự thay đổi khí áp Để giải thích các hiện tợng trên có thể coi tầng chứa nớc nh là một vật thể đàn hồi. Nếu P a là sự thay đổi áp suất khi quyển P là kết quả của sự thay đổi áp suất thủy tĩnh ở đỉnh của tầng chứa nớc có áp thì: P a = P + S c (2.3) Trong đó: S c : ứ ng suất nén đợc tăng lên trên tầng chứa nớc Tại giếng hút nớc từ tầng chứa nớc có áp: P = P a + h (2.4) Cho áp suất khí quyển tăng thêm P a thì: P + P a = P a + P a + h (2.5) Thay P từ phơng trình (2.4) ta có: P = P a + (h + h) (2.6) Từ phơng trình (2.3) rõ ràng rằng P < P a do đó h < h Các phần tử rắn trong đất Biên trên tầng chứa nớc có áp P S c Tầng có áp P a 18 Hình 2.5 - ảnh hởng của khí áp đến mực thủy áp Nói chung mực nớc trong giếng hạ thấp xuống khi áp suất khí quyển tăng lên. 7. ảnh hởng của thủy triều Trong những tầng đất chứa nớc tiếp giáp với biển, sự dao động của thủy triều dẫn đến sự biến động của nớc ngầm. Xét trờng hợp đơn giản, đối với dòng chảy một chiều trong tầng chứa nớc có áp. Phơng trình mô tả chuyển động nớc ngầm có dạng: t h T S x h 2 2 = Giả thiết điều kiện biên: tại x = 0, h = h 0 sint h = 0 tại x = (lấy mặt chuẩn là mực nớc biển trung bình). Trong đó: : Vận tốc góc, 0 t 2 = t 0 : Chu kỳ thủy triều Hình 2.6 Dao động mực nớc thủy áp do ảnh hởng của thủy triều Nghiệm của bài toán là: = 00 Tt S x 0 Tt S x t t2 sinehh 0 Tầng chứa nớc có áp Mực thủy áp Mặt đất P a + P a P a Tầng không thấm Độ lớn thủy triều = 2h 0 Tần g chứa nớc có áp Mực nớc biển trung bình Mặt đất Mực thủ y áp 19 Nh thế biên độ dao động tại mặt cắt x kể từ bờ biển là: 0 Tt S x 0 ehh = Thời gian truyền sóng: T4 St xt 0 L = Tốc độ truyền sóng: St T4 t x v 0L == Chiều dài sóng: S Tt4 vtL 0 0 == Lợng dòng chảy vào trong tầng chứa nớc trong nửa chu kỳ: = STt2 hW 0 0 Lời giải giải tích ở trên cũng có thể áp dụng gần đúng với tầng chứa nớc không áp khi sự dao động mực nớc nhỏ không đáng kể so với độ dầy tầng bão hòa. ở trên đã nói sự thay đổi áp suất không khí dẫn đến sự biến đổi mực thủy áp. Sự dao động thủy triều cũng dẫn đến sự thay đổi mực thủy áp trong trong tầng chứa nớc có áp. Mức độ ảnh hởng của thủy triều đợc biểu thị qua hệ số thủy triều C: C = 1 - B 2.3. Các hình thức tồn tại của nớc ngầm 2.3.1 Các sơ đồ đặc trng Hình 2.7 Nớc ngầm tầng nông túi nớc ngầm Tầng không thấm Mực nớc n gầm Tần g ngậm nớc (dẫn nớc) Thấu kính thịt pha sét Túi nớc n gầm 20 H×nh 2.8 – TÇng ®Êt b∙o hßa n−íc ngÇm tiÕp gi¸p víi lßng s«ng [...]... cung cấp chế độ nớc ngầm Điều kiện cung cấp: Mực nớc ngầm, trữ lợng nớc ngầm, thành phần hoá học các đặc tính vật lý của nớc ngầm có thể thay đổi theo thời gian Sự biến đổi các đặc trng này của nớc ngầm đợc gọi là sự thay đổi của chế độ nớc ngầm Tập hợp các biến đổi trên cho ta hình ảnh chế độ nớc ngầm 21 Trong thực tiễn thờng phát sinh nhu cầu thay đổi chế độ nớc ngầm, đối với vùng nớc ngầm quá... nớc ngầm nằm quá cao đòi hỏi phải hạ thấp mực nớc ngầm, ở vùng thiếu nớc đòi hỏi phải duy trì nâng cao mực nớc ngầm Chế độ nớc ngầm phần lớn phụ thuộc vào điều kiện nguồn nớc cung cấp cho nớc ngầm, tác động tơng hỗ giữa nớc mặt nớc ngầm, các yếu tố khí hậu, thuỷ lực, thuỷ văn của sông ngòi, ao hồ hoạt động của con ngời Điều kiện cung cấp nớc ngầm có ảnh hởng đến chế độ nớc ngầm, gây ra biến. .. tuỳ thuộc vào tình hình thuỷ văn nớc mặt điều kiện khí hậu Nhìn chung mực nớc ngầm trữ lợng nớc ngầm trong mùa ma thờng cao về mùa khô thờng thấp Khi có sự biến đổi về khối lợng thì chất lợng nớc ngầm cũng sẽ biến đổi theo Ngoài ra, những tác động do quá trình hoạt động phát triển của con ngời cũng sẽ làm thay đổi về khối lợng chất lợng của nớc ngầm ở những nớc nhiệt đới gió mùa nh nớc... tính chất của tầng trữ nớc tính chất của các tầng điạ chất mà nớc ngầm đã đi qua Chất lợng của nớc ngầm đợc thể hiện qua tính chất lý học tính chất hoá học của nớc ngầm nh độ khoáng hoá, thành phần hoá học của các chất chứa trong nớc ngầm, nhiệt độ của nớc ngầm Ngoài ra các yếu tố khác nh điều kiện khí hậu, chất lợng của nớc mặt có quan hệ với nguồn nớc ngầm, các hoạt động của con ngời cũng có ảnh... cả hai loại nớc mặt nớc ngầm cấp nớc cho nhau (hình 2.11d) - ở vùng ma lớn hơn nhiều so với bốc hơi là vùng thừa ẩm, phần lớn nớc ngầm cung cấp cho sông, hồ - ở vùng khô cằn ma ít hơn bốc hơi nớc sông, hồ sẽ cấp cho nớc ngầm 22 2.3.4 Động thái nớc ngầm trữ lợng nớc ngầm 1 Động thái nớc ngầm Khi quan sát nớc ngầm cho thấy mực nớc ngầm biến đổi lên xuống theo thời gian trong năm tuỳ thuộc vào tình... tĩnh của tầng trữ nớc ngầm với thể tích tầng đợc bão hoà nớc là V = 200m3 Vậy để tìm trữ lợng tĩnh của tầng nớc ngầm đó ta chỉ việc lấy dung tích bão hoà đó nhân với hệ số cấp nớc: W = .V Trong đó: W: Trữ lợng tĩnh m3 : Hệ số cấp nớc V: Thể tích tầng dẫn nớc b) Trữ lợng động nớc ngầm Trữ lợng động của nớc ngầm phụ thuộc vào lu lợng của dòng chảy ngầm bổ sung cho nớc ngầm Trữ lợng động là lu lợng dòng ngầm. .. dòng ngầm ứng với trữ lợng động V: Vận tốc dòng chảy ngầm F: Tiết diện dòng chảy ngầm J: Độ dốc dòng chảy ngầm K: Hệ số thấm Trữ lợng động nớc ngầm đợc xác định bằng nhiều phơng pháp: Theo đại lợng cung cấp nớc ma, hay mođuyn dòng chảy ngầm, theo kích thớc tiết diện theo vận tốc dòng chảy ngầm c) Trữ lợng khai thác nớc ngầm Trữ lợng nớc ngầm là lu lợng nớc ngầm có thể khai thác đợc từ tầng trữ nớc ngầm. .. ngầm, gây ra biến đổi động thái nớc ngầm biến đổi mực nớc ngầm, làm thay đổi thành phần hoá học của nớc ngầm Nguồn nớc cung cấp cho nớc ngầm có thể là nớc ma, nớc mặt, nớc chứa ở các địa tầng nớc ngng tụ từ hơi nớc trong đất - Nguồn cung cấp cho nớc ngầm là nớc ma: Trớc hết phụ thuộc vào thời gian ma, lợng ma cờng độ ma, sau là điều kiện địa hình, địa mạo, độ thấm nớc của đất đá, độ che phủ... tầng trữ nớc đã đợc bão hoà khả năng cấp nớc của tầng trữ nớc Khả năng cấp nớc của tầng trữ nớc đợc đặc trng bởi hệ số thoát nớc Hệ số cấp nớc phụ thuộc vào tính chất của tầng trữ nớc nh cấp phối hạt, khả năng giữ nớc tối đa của đất đá, độ rỗng của tầng đất đá Bảng 2.1 - Hệ số cấp nớc của một số loại đất đá Loại đất đá Cát mịn Sét hạt cát nhỏ Cát thô trung bình Cát thô sỏi sạn Hệ số cấp nớc... nói chung nguồn nớc ngầm nói riêng nh việc xây dựng các hệ thống thuỷ lợi nh hồ chứa nớc, các đập ngăn sông, các công tình phòng lũ, các hệ thống tới tiêu nhằm điều hoà nguồn nớc mặt Những công trình khai thác nớc ngầm để phục vụ cho các mục đích khác nhau Tất cả nhng hoạt động đó đều cố ảnh hởng lớn tới trữ lợng động thái của nớc ngầm Về chất lợng của nớc ngầm tuỳ thuộc vào tính chất của tầng . 2 Phân loại v sự biến động của nớc ngầm 2.1. Phân loại nớc ngầm Tiêu chuẩn phân loại nớc ngầm có thể quy tụ về hai loại hình cơ bản: - Phân loại nớc ngầm. theo thành phần hoá học và lý học - Phân loại nớc ngầm theo sự phân bố của nớc ngầm trong các tầng địa chất 2.1.1. Phân loại nớc ngầm theo thành phần hoá

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1- N−ớc ngầm không áp - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
Hình 2. 1- N−ớc ngầm không áp (Trang 2)
Để có thể hình dung sự phân loại n−ớc ngầm theo sự phân bố của n−ớc ngầm trong các tầng địa chất và điều kiện sắp xếp địa tầng, ta tạm phân loại làm 4 loại chính:  - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
c ó thể hình dung sự phân loại n−ớc ngầm theo sự phân bố của n−ớc ngầm trong các tầng địa chất và điều kiện sắp xếp địa tầng, ta tạm phân loại làm 4 loại chính: (Trang 3)
Hình 2.4 - Phân bố lý t−ởng của các lực ở biên trên của tầng chứa n−ớc có áp chịu ảnh h−ởng của sự thay đổi khí áp  - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
Hình 2.4 Phân bố lý t−ởng của các lực ở biên trên của tầng chứa n−ớc có áp chịu ảnh h−ởng của sự thay đổi khí áp (Trang 7)
Hình 2.5 - ảnh h−ởng của khí áp đến mực thủy áp - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
Hình 2.5 ảnh h−ởng của khí áp đến mực thủy áp (Trang 8)
Hình 2.6 – Dao động mực n−ớc thủy áp do ảnh h−ởng của thủy triều - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
Hình 2.6 – Dao động mực n−ớc thủy áp do ảnh h−ởng của thủy triều (Trang 8)
Hình 2.7 – N−ớc ngầm tầng nông và túi n−ớc ngầm - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
Hình 2.7 – N−ớc ngầm tầng nông và túi n−ớc ngầm (Trang 9)
2.3. Các hình thức tồn tại của n−ớc ngầm - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
2.3. Các hình thức tồn tại của n−ớc ngầm (Trang 9)
2.3.2. Hình thái n−ớc ngầm - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
2.3.2. Hình thái n−ớc ngầm (Trang 11)
- N −ớc ngầm tồn tại trong đất d−ới hình thức chứa đầy trong các lỗ rỗng của đất đá hoặc nham thạch với trạng thái tĩnh, mực n−ớc ngầm th−ờng nằm ngang - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
c ngầm tồn tại trong đất d−ới hình thức chứa đầy trong các lỗ rỗng của đất đá hoặc nham thạch với trạng thái tĩnh, mực n−ớc ngầm th−ờng nằm ngang (Trang 11)
Hình 2.1 1- T−ơng quan giữa n−ớc mặt và n−ớc ngầm - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
Hình 2.1 1- T−ơng quan giữa n−ớc mặt và n−ớc ngầm (Trang 12)
Bảng 2. 1- Hệ số cấp n−ớc của một số loại đất đá - PHÂN LOẠI  VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NƯỚC NGẦM
Bảng 2. 1- Hệ số cấp n−ớc của một số loại đất đá (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w