Tải Giáo án nếp sống thanh lịch văn minh lớp 3 - Giáo án điện tử lớp 3

41 37 0
Tải Giáo án nếp sống thanh lịch văn minh lớp 3 - Giáo án điện tử lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV kết luận theo từng trường hợp: a) An thực hiện việc làm vệ sinh lớp học tự giác, trách nhiệm thể hiện tình cảm gắn bó với lớp. Sơn chưa có ý thức làm sạch đẹp lớp mình.. b) Hưng c[r]

(1)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH LỚP 3 Tiết 1: GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH VĂN MINH

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I MỤC TIÊU:

1 Giúp học sinh nhận biết được:

- Sự cần thiết việc thực nếp sống lịch, văn minh - Chương trình học học sinh tiểu học, học sinh THCS, THPT - Chương trình, thời gian học học sinh lớp

- Cấu trúc học SHS (Đọc truyện, Xem tranh, Xem truyện tranh - Trao đổi, thực hành - Lời khuyên).

2 Học sinh có kĩ năng:

- Sử dụng tài liệu giáo dục nếp sống lịch, văn minh cho học sinh lớp (đọc lời giới thiệu, chương trình, học, mục lục)

3 Học sinh có thái độ đồng tình, ủng hộ mong muốn học thực nếp sống thanh lịch, văn minh.

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bộ tài liệu GD nếp sống lịch, văn minh cấp (dùng cho GV) III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

5’

5’

A Bài cũ: B Bài mới

1: Giới thiệu

- GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài.

2: Giới thiệu tài liệu

* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy cần thiết của việc thực nếp sống lịch, văn minh * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV nêu số ví dụ hành vi chưa đẹp học sinh lớp 3, dẫn dắt đến ý nghĩa hành vi đẹp, từ giúp HS hiểu giá trị việc thực nếp sống lịch, văn minh Bước 2: GV tóm tắt nội dung lời giới thiệu, SHS trang

3: Giới thiệu tài liệu toàn cấp

* Mục tiêu: Giúp HS biết chương trình học của học sinh lớp 1, 2, 3, 4, 5, học sinh THCS, THPT Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc nội dung chương trình cấp tiểu học, SHS trang

- HS lắng nghe

- Hs ghi đầu

(2)

10’

15’

Bước 2: GV giới thiệu với HS chương trình của tài liệu dùng cho THCS, THPT (giới thiệu tên chương)

4: Tìm hiểu sách HS lớp

* Mục tiêu: Giúp HS biết sơ lược NS lịch, văn minh HS lớp Cấu trúc học SHS (Đọc truyện, Xem tranh, Xem truyện tranh - Trao đổi, thực hành - Lời khuyên). * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu SHS theo gợi ý sau:

- SHS gồm có bài?

- Tên gì?

- Mỗi gồm phần?

GV kết luận

5: Tìm hiểu học liên quan lớp 1, * Mục tiêu: Giúp HS nhận biết học có nội dung liên quan tới chủ đề học lớp (các bài học chủ đề nói, nghe, cử , vui chơi lớp 1, 2)

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu SHS theo gợi ý sau:

- Nêu tên học chủ đề nói, nghe, cử chỉ, vui chơi lớp 1,2?

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận tên theo yêu cầu GV tổ

- Hs lắng nghe

Bước 2: HS trình bày kết quả. - SHS lớp gồm có bài, nội dung xoay quanh chủ đề nói, nghe, ở, cử chỉ, vui chơi.

Bài - Em biết lắng nghe Bài - Nói lời hay

Bài - Em Bài - Ngôi nhà thân yêu Bài - Góc học tập em Bài 6 - Ngôi trường em

Bài - Cử đẹp

(3)

2’

chức cho học sinh tìm hiểu lời khuyên

Bước 3: GV nêu vài ví dụ minh hoạ về lời khuyên

6 Củng cố - Tổng kết

- SHS Giáo dục nếp sống lịch, văn minh gồm có bài?

- Mỗi gồm phần?

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị “Em biết lắng nghe”

(4)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Tiết 2:

Bài 1: EM BIẾT LẮNG NGHE

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh thấy cần thiết việc lắng nghe người khác nói 2 Học sinh có kĩ năng:

- Chăm lắng nghe

- Biết cách hỏi lại chi tiết chưa hiểu rõ

- Khích lệ, động viên người nói cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười - Biết nghe làm theo ý kiến

- Khơng nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai - Biết xin lỗi trước cần thiết phải cắt ngang lời nói

3 Học sinh chủ động thực hành vi đẹp nghe người khác nói

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

1’

8’

A Bài cũ:

- SHS Giáo dục nếp sống lịch, văn minh gồm có bài?

- Mỗi gồm phần? - Gv nhận xét đánh giá B Bài mới

1: Giới thiệu

- GV giới thiệu học, ghi tên “Em biết lắng nghe”

2: Nhận xét hành vi

* Mục tiêu: Giúp HS thấy cần thiết việc chăm lắng nghe người khác nói

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực phần Đọc truyện “Giờ Tự nhiên Xã hội”, SHS trang 5,

GV trao đổi với HS theo câu hỏi gợi ý sau:

- HS trả lời

- Lớp nhận xét

-Hs ghi đầu

- HS đọc

HS trình bày kết

(5)

8’

- Các bạn nhóm Mai thảo luận nhóm nào? (SHS tr.6)

- Vì Vy trả lời không câu hỏi cô giáo? (SHS tr.6)

GV nói thêm: Bạn Lân, lúc đầu chưa biết câu trả lời nhờ nghe ý kiến bạn Mai Hùng nên bạn trả lời câu hỏi cô giáo

- Khi người khác nói em nên có thái độ nào?

GV mở rộng: Khi nghe người khác nói, cần nhìn phía người nói, không làm việc riêng, không quay chỗ khác, không nghĩ đến việc khác¼

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý của lời khuyên, SHS trang

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

3: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thực hành kĩ không nên nói chen ngang hay có cử chỉ, thái độ tỏ ý chê bai khi nghe người khác nói; cần thiết phải cắt ngang lời nói nên nói lời xin lỗi * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 6,

Bước 2: GV HS trao đổi theo câu hỏi gợi ý sau:

- Vì Long phải cắt ngang lời Minh?

- Long cắt ngang lời Minh nào?

- Em có nhận xét cách nghe bạn nói Long?

GV mở rộng: Khi nghe người khác nói, khơng nên có cử chỉ, thái độ tỏ ý phản đối, chê bai

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý 3, ý 4

-Vy câu trả lời / Trong bạn thảo luận nhóm, Vy giở tú

lơ khơ đếm / Vy không nghe ý kiến bạn thảo luận nhóm

Khi người khác nói, nên chăm lắng nghe

- Hs đọc lời khuyên

(Long muốn biết số dân Va-ti-căng / Long Minh kể xong / Có thể Minh khơng kể số dân Va-ti-căng)

(Đợi Minh nói hết câu, Long nói lời xin lỗi để cắt ngang lời bạn.)

- (Long nghe lịch Khi cần thiết phải cắt ngang lời bạn, Long

(6)

8’

8’

7’

của lời khuyên, SHS trang

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

4: Trao đổi, thực hành

a, Mục tiêu : Giúp HS nhận biết thực hành kĩ hỏi lại chi tiết mình chưa hiểu rõ ; khích lệ, động viên người nói cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười

* Các bước tiến hành:

Bước 1: Tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang

Bước 2:

GV kết luận theo tình huống: - Tình 1: Nếu Ngọc tình này, khơng nên chạy mà nên quay lại hỏi mẹ tên sách

- Tình 2: Để bạn Duy tự tin kể tiếp, nên động viên, khích lệ bạn cách nói lời động viên bạn "Duy ơi, cố lên ! Cậu kể phần đầu hay !", …

GV mở rộng: Để người nói nhận thấy người nghe chăm theo dõi thích thú với phần trình bày họ, khích lệ, động viên cách vỗ tay, gật đầu, mỉm cười

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý của lời khuyên, SHS trang

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

b,* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết và thực hành kĩ nghe làm theo ý kiến đúng

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Chim bay, cò bay" "Làm theo tơi nói, khơng làm theo tơi làm", ¼

Bước 2: GV HS trao đổi trò chơi. - Muốn chơi trò chơi cần lưu ý gì?

(Chú ý lắng nghe lời nói quản trị, suy nghĩ xem câu nói hay sai,

HS trình bày kết

- Hs đọc

(7)

2’

nếu câu quản trị nói làm động tác bay.)

GV mở rộng: Trong sống, nên nghe làm theo ý kiến Nếu ý kiến nghe sai, ta khơng làm theo có ý kiến trả lời lại cho Cũng có trường hợp có người nói khuyết điểm Khi nên bình tĩnh lắng nghe Biết khuyết điểm sửa trở thành người tốt

Bước : GV liên hệ với thực tế HS. 5.Củng cố : Tổng kết

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

(8)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Tiết 3:

Bài 2: NÓI LỜI HAY I MỤC TIÊU:

1 Học sinh thấy cần thiết việc lựa chọn lời nói mực, phù hợp với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp

2 Học sinh có kĩ năng:

- Trước nói, biết suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe tình giao tiếp

- Khi nói, thái độ tự nhiên, cởi mở, vui vẻ, thân thiện

- Biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười,¼

- Khơng nói lời thơ tục, khơng chửi bậy, khơng nói xấu, nói chuyện làm tổn thương người khác

3 Học sinh tự giác nói lời hay lúc, nơi thể tình cảm mực qua lời nói

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

1’

10’

A Bài cũ:

- Khi người khác nói ta cần có thái độ nào? - Nếu muốn cắt ngang lời người khác ta cần nào?

B Bài mới

1: Giới thiệu

GV giới thiệu học, ghi tên “Nói lời hay”

2: Nhận xét hành vi *

Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy trước nói cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với đối tượng giao tiếp hồn cảnh giao tiếp; khơng nói xấu, nói chuyện làm tổn thương người khác

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực phần Đọc truyện “Tuấn Nam”, SHS trang 8, 9. Bước 2: HS trình bày kết

GV kết luận theo câu hỏi gợi ý

- HS trả lời

- HS ghi đầu

(9)

8’

sau:

- Khi gặp Tuấn, Nam có cử gì? Nam chào Tuấn nào?

- Khi chào bố bạn Nam, Tuấn có cử chỉ, thái độ nào?

- Nhận xét cách chào hỏi, nói chuyện hai bạn Tuấn Nam (SHS tr.9)

- Khi nhắc tới Sơn, Tuấn Nam có thái độ khác nào?

- Bố khuyên Nam điều gì? (SHS tr.9)

GV mở rộng: Khi nói, cần nói rõ ràng, đủ câu, lễ phép Khơng nói lời thơ tục, khơng chửi bậy Khơng nói xấu, nói chuyện làm tổn thương người khác nói khiếm khuyết, hay nói gia cảnh khó khăn họ¼

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 11

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

3: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thực hành các kĩ nói ln vui vẻ, thân thiện, cởi mở, tự nhiên biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười,¼ * Các bước tiến hành:

Bước 1: Tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 10

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo tình huống: - Tình 1: Lời nói bạn Lan mua báo lịch

(Nam hất hàm hỏi Tuấn: "Ê, đâu đấy?")

(Tuấn dừng lại nhìn bố Nam lễ phép chào: "Cháu chào bác ạ"

-Tuấn hỏi Nam thay cho lời chào: "Nam

(Bạn Tuấn chào hỏi bố Nam Nam lễ phép, mực Nam chào

Tuấn chưa lịch sự, hỏi Tuấn trống khơng.)

(Nam nói Sơn với giọng chê bai cịn Tuấn nói tốt bạn.)

(Nam khơng nên nói trống khơng mà nên nói lịch Tuấn.)

- HS đọc

(10)

10’

- Tình 2: Khi làm rơi đồ cô Tâm, An nói lời xin lỗi với thái độ lễ phép, hối hận với việc xảy cịn Bình nói lời xin lỗi nói trống khơng khơng hối hận việc làm

GV mở rộng: Khi muốn bày tỏ biết ơn với người giúp bày tỏ hối lỗi với người làm phiền, cần có thái độ lễ phép, lời nói chân thành, biểu tình cảm phù hợp khuôn mặt

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý 2, ý của lời khuyên, SHS trang 11

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

4: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS thực hành nói lời hay tình cụ thể

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang 11

Bước 2: HS trình bày kết

GV nhận xét trường hợp (Chú ý khuyến khích HS tự tin, nói to, rõ ràng, từ tốn, ngữ điệu, cử phù hợp với câu nói hồn cảnh)

Một số gợi ý để học sinh đóng vai theo nội dung tập 2:

a) Em bé tự ý lấy truyện em xem làm rách truyện Em không cáu kỉnh quát em mà nhẹ nhàng giải thích cho em bé hiểu em cần xin phép anh (chị) trước lấy truyện phải giữ gìn truyện cẩn thận

b) Chị em có nhiều tranh ảnh cảnh đẹp đất nước Em cần sưu tầm tranh ảnh cho học tới Em nói với chị em muốn chị giúp em chuẩn bị cho môn học tốt Sau em chị sưu tầm tầm thêm tranh ảnh khác chị cần

c) Em muốn tham gia câu lạc ka-ra-te bố mẹ em lại muốn em tham gia câu lạc mĩ thuật Em trình bày với bố mẹ

- HS trình bày

(11)

2’

nguyện vọng em thích tập võ để rèn luyện sức khoẻ em khơng có khiếu vẽ, không muốn học thêm vẽ

Bước 4: GV liên hệ với thực tế HS.

5: Củng cố -Tổng kết

- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn nội dung lời khun (khơng yêu cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

- Chuẩn bị “Em sẽ”

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH

Tiết 4:

Bài 3: EM LUÔN SẠCH SẼ

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh nhận thấy cần thiết việc giữ vệ sinh cá nhân 2 Học sinh có kĩ thực vệ sinh cá nhân:

- Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc, cắt móng tay

- Sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc thời tiết

- Giữ giường ngủ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng theo định kì)

- Khơng cắn móng tay, sơn móng tay, ngậm bút, đồ chơi 3 Học sinh tự giác giữ vệ sinh cá nhân

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

1’

10’

A Bài cũ

- Khi nói vói người khác ta cần nói với thái độ, cử nào?

- Gọi HS đọc lời khuyên 2 B Bài mới

1: Giới thiệu

: GV giới thiệu học, ghi tên “Em luôn sẽ”

2: Nhận xét hành vi

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết cần thiết của việc giữ vệ sinh cá nhân

(12)

8’

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực phần Đọc truyện “Một giấc mơ”, SHS trang 12, 13. Bước 2: HS trình bày kết

GV kết luận theo câu hỏi gợi ý sau:

- Trong giấc mơ, cậu bé gặp chuyện gì? (SHS tr.12)

- Vì cậu bị bác bò đuổi?

- Sau giấc mơ, cậu bé thay đổi nào? (SHS tr.12)

- Câu chuyện nhắc em điều gì?

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 14 (Chăm chải đầu, rửa mặt, tắm gội, cắt tóc).

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

3: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số biểu hiện khác vệ sinh cá nhân sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc thời tiết; giữ giường ngủ sạch sẽ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng sạch theo định kì); biết cách làm giày, dép * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 13

Bước 2: HS trình bày kết quả. GV kết luận:

- Vệ sinh sẽ: sử dụng quần áo, tất, khăn,… sạch, phù hợp với công việc thời tiết; giữ giường ngủ (gấp đồ dùng gọn gàng, thay đồ dùng theo định kì); biết cách làm giày, dép

- Vệ sinh chưa sẽ: Bày bừa, để đồ ăn giường ngủ

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý 2, 3, của

- HS đọc truyện

(Cậu bị bác bò đuổi theo)

(cậu bẩn nên tai cậu có búi cỏ.)

(Ngay sáng hôm sau, không đợi mẹ nhắc, cậu đánh răng, rửa mặt

Cậu chăm rửa mặt mũi chân tay làm kĩ, sẽ.)

(Phải giữ vệ sinh cá nhân sẽ.)

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu

(13)

10

2’’

lời khuyên, SHS trang 14

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

4: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết số biểu hiện vệ sinh cá nhân khác chăm cắt móng tay, không mặc quần áo bẩn, không lau tay bẩn vào quần áo, không ngậm bút, đồ chơi

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang 14

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận nội dung tranh: - Tranh 1: Bạn nữ chăm cắt móng tay –

- Tranh 2: Bạn nam mặc quần áo bẩn

- Tranh 3: Bạn nam lau tay bẩn vào áo

- Tranh 4: Bạn nam ngậm bút chì );

- Bạn nữ nhắc nhở bạn nam giữ vệ sinh Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 14

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

5: Củng cố -Tổng kết

- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn nội dung lời khun (khơng u cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

- Chuẩn bị “Ngôi nhà thân yêu”

- Nên làm để giữ cho móng tay ln sẽ) - (khơng nên dễ mắc bệnh ngồi da,…) - (khơng nên tay khơng mà quần áo bị bẩn,…)

(khơng nên dễ bị vi khuẩn bám bút chì chất chì theo vào bụng gây bệnh, …

(14)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Tiết 5:

Bài 4: NGÔI NHÀ THÂN YÊU I MỤC TIÊU:

1 Học sinh nhận thấy cần thiết việc giữ vệ sinh nhà việc tôn trọng không gian chung, không gian riêng thành viên gia đình

2 Học sinh có kĩ năng:

- Sắp xếp, giữ gìn đồ đạc phòng ngăn nắp, thuận tiện cho việc sử dụng - Biết cách làm vệ sinh phù hợp với phòng (phòng ở, phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh)

- Tôn trọng không gian chung không gian riêng thành viên gia đình (gõ cửa trước vào phịng bố mẹ, anh chị ; khơng tự tiện sử dụng đồ dùng người khác)

3 Học sinh tự giác thực hành vi đẹp nhà thành viên gia đình

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’ A Bài cũ

- Nêu việc cần làm để giữ vệ sinh cá nhân?

(15)

1’

10’

- Gọi HS đọc lời khuyên - GV nhận xét

B Bài mới

1: Giới thiệu

GV giới thiệu học, ghi tên “Ngôi nhà thân yêu”

2: Nhận xét hành vi (10’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy cần thiết việc giữ vệ sinh nhà

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực phần Đọc truyện “Chuyện Huy” , SHS trang 15,16

Bước 2: HS trình bày kết

GV kết luận theo câu hỏi gợi ý sau:

- Huy chuẩn bị đón bạn đến dự sinh nhật nào?

- Vì Huy thấy mệt chuẩn bị đón bạn? (SHS tr 16)

- Câu chuyện muốn nhắc em điều gì? GV mở rộng: Nếu có phịng riêng, nên xếp trang trí phịng cho đẹp (sắp xếp gọn gàng góc học tập, chăn màn, quần áo, đồ chơi,¼; bỏ bớt đồ dùng khơng cần thiết; bày đồ vật phù hợp để trang trí)

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 19

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với

- HS đọc truyện

(Huy dọn dẹp, xếp lại thứ phịng Khi qt nhà, Huy tìm

mà không thấy chổi đâu Trong lúc tìm chổi, Huy hất ghế làm vỡ

bể cá mà Huy thích / Huy phải nhờ mẹ tìm giúp thấy chổi / Huy chuẩn bị đón bạn mệt.)

(Vì phịng Huy đồ đạc để bừa bãi, quần áo không treo lên mắc,

vắt nơi nên dọn dẹp nhiều công sức thời gian.)

(Cần xếp đồ đạc, chăn màn, quần áo gọn gàng, ngăn nắp.)

(16)

8’

10’

thực tế HS 3: Nhận xét hành vi

* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy cần thiết việc tôn trọng không gian chung không gian riêng thành viên gia đình (gõ cửa xin phép trước vào phòng bố mẹ, anh chị em ; không tự tiện sử dụng đồ dùng người khác).

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 17

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo tranh:

- Tranh 1: Tuấn lục bàn làm việc ảnh hưởng tới công việc bố Tuấn không tôn trọng không gian riêng bố

- Tranh 2: Hoa gõ cửa trước vào phòng bố, mẹ giúp cho bố (mẹ) báo hiệu, không ảnh hưởng tới công việc,…

GV mở rộng: Trước vào phòng người khác, phòng mở cửa, em nên gõ cửa

- Tranh 3: Nam cất gọn giầy vào tủ giúp cho nhà gọn gàng Nam muốn sử dụng giầy lấy giầy nhanh chóng,…

- Tranh 4: Nga chơi đồ chơi sa lơng khiến cho gia đình có khách lại thời gian chờ Nga dọn đồ chơi, …

GV mở rộng: Trường hợp nhà q chật, em khơng có chỗ chơi riêng nhà vắng, em chơi nơi tiếp khách gia đình sau phải dọn dẹp đồ chơi Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 19

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

4: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thực hành các kĩ không tự tiện sử dụng đồ dùng người khác; Làm vệ sinh phù hợp với phòng (phòng ở, phòng khách, phòng bếp, phòng vệ sinh).

(17)

2’

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang 18

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo tình huống: - Tình 1: Nếu bạn Lan, ta nên khuyên bạn không nên làm đồ dùng cá nhân riêng người, không tự ý sử dụng

- Tình 2: Nếu Nga, em nên nói với bạn chơi trước, dọn dẹp nhà xong em chơi bạn

GV nói thêm: Vệ sinh nhà cửa trách nhiệm tất người nhà cần tiến hành thường xuyên không làm nhà có khách Khi làm vệ sinh, cần biết cách làm phù hợp với phòng (phòng ngủ, phòng ở, phòng bếp, phòng vệ sinh,…)

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 19

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

5: Củng cố -Tổng kết bài

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

- Chuẩn bị “Góc học tập em”

(18)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH Tiết 6:

Bài 5: GÓC HỌC TẬP CỦA EM

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh nhận thấy cần thiết việc xếp góc học tập nhà gọn gang, ngăn nắp, khoa học

2 Học sinh có kĩ năng:

- Sắp xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, khoa học

- Biết cách trang trí góc học tập phù hợp với khơng gian điều kiện gia đình 3 Học sinh tự giác xếp, trang trí góc học tập

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

- Tranh vẽ, sản phẩm thủ công học sinh để trang trí góc học tập III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

1’

10’

A Bài cũ

- Nêu việc cần làm để giữ cho nhà em sẽ?

- Gọi HS đọc lời khuyên - GV nhận xét

B Bài mới 1: Giới thiệu bài

GV giới thiệu học, ghi tên “Góc học tập gọn gàng”

2: Nhận xét hành vi

* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thấy cần thiết việc xếp góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, khoa học

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực phần Đọc truyện “Góc học tập Hồng”, SHS trang 20, 21

Bước 2: HS trình bày kết

GV kết luận theo câu hỏi gợi ý sau:

- Vì Hồng khơng tìm thấy tập giấy thủ cơng? (SHS tr.21)

- HS trả lời

- HS ghi đầu

- HS đọc truyện

(19)

6’

6’

- Để góc học tập gọn gàng, ngăn nắp, Hồng nên làm nào? (SHS tr.21)

- Giữ góc học tập gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?

Bước 3: GV chốt kiến thức hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 22

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

3: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết bày tỏ ý kiến trước việc xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học trang trí góc học tập đẹp mắt

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 21, 22

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo tranh:

- Tranh 1: Góc học tập xếp gọn gàng, trang trí đẹp mắt > ngồi học thấy vui, thực hoạt động học tập hiệu

- Tranh 2: Góc học tập bừa bộn, trang trí khơng đẹp mắt > thời gian cho việc xếp hay tìm đồ dùng, sách vở, thực hoạt động học tập không hiệu

- Tranh 3: Góc học tập bừa bộn, trang trí khơng đẹp mắt (như tranh 2)

- Tranh 4: Góc học tập xếp gọn gàng, trang trí đẹp mắt (như tranh 1)

Bước 3: GV liên hệ với thực tế HS. 4: Trao đổi, thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS biết cách xếp gọn gàng, ngăn nắp, khoa học trang trí góc học tập phù hợp với không gian điều kiện gia đình

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập

cho chồng sách giáo khoa viết vào góc bàn, giấy thủ cơng

bạn lại để vào chồng báo.) Sắp xếp sách đồ dùng học tập riêng theo loại, gáy sách quay )

(Sắp xếp sách gọn gàng, ngăn nắp cần dễ thấy, dễ tìm dễ lấy.)

(20)

6’

2’

2, SHS trang 22

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo trường hợp: a) Hoàng để đồ chơi ngăn giá sách khó khăn cần tìm sách

b) Mai trang trí góc học tập tranh xé dán, bơng hoa năm cánh giúp cho Mai có góc học tập đẹp, học Mai thấy vui, học tập hiệu

c) Minh mang sách bàn tiếp khách làm học tập không hiệu (thiếu đồ dùng cấn thiết cần sử dụng, khơng n tĩnh phịng khách có nhiều người, làm ảnh hưởng tới khơng gian sinh hoạt gia đình)

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 22

GV mở rộng: Việc xếp, trang trí góc học tập thể nếp thẩm mĩ người học sinh

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

5: Thực hành

* Mục tiêu: Giúp HS thực hành làm sản phẩm để trang trí góc học tập

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực việc làm sản phẩm (hoặc trình bày sản phẩm) để trang trí góc học tập

Bước 2: GV giúp HS ý tưởng sản phẩm

6: Củng cố -Tổng kết

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

- Chuẩn bị “Ngôi trường em”

(21)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH

Tiết 7:

Bài 6: NGÔI TRƯỜNG CỦA EM

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh nhận thấy đến trường, cần xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế lớp giữ vệ sinh chung lúc, nơi

2 Học sinh có kĩ năng:

- Sắp xếp đồ dùng học tập bàn ghế lớp gọn gàng, ngăn nắp - Giữ vệ sinh chung lúc, nơi

- Giữ gìn khung cảnh trường, lớp xanh - - đẹp

3 Học sinh tự giác xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế lớp giữ gìn khung cảnh nhà trường xanh - - đẹp

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị

A Bài cũ

- Vì cần phải giữ góc học tập gọn gàng ngăn nắp?

- Gọi HS đọc lời khuyên - GV nhận xét

B Bài mới 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giới thiệu (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan định hướng nội dung học

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến việc giữ vệ sinh trường lớp (tuỳ theo mức độ kiến thức HS, GV nêu câu hỏi gợi mở cho phù hợp)

Các học liên quan:

- Giữ gìn trường lớp đẹp (Đạo đức lớp 2)

(22)

Hoạt động 2: Nhận xét hành vi (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy đến trường, cần xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi học, bàn ghế lớp giữ vệ sinh chung lúc, nơi

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực phần Quan sát tranh, SHS trang 23

Bước 2: HS trình bày kết

GV kết luận theo câu hỏi SHS tr.23:

- Em thích phịng học lớp nào? Vì sao?

(Phịng học lớp 3B đẹp, bàn ghế kê ngắn, sách xếp ngăn nắp ngăn bàn, khơng có giấy rác, tranh ảnh treo tường cân đối)

- Em làm để lớp ln sẽ?

(Sắp xếp đồ dùng học tập bàn ghế lớp gọn gàng, ngăn nắp, không vứt rác lớp, bạn làm trực nhật, tổng vệ sinh lớp theo định kì,…)

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 25

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động 3: Nhận xét hành vi (8’)

* Mục tiêu: Giúp nhận biết việc làm thể ý thức trách nhiệm tình cảm gắn bó việc giữ gìn vệ sinh trường lớp

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 24

Bước 2: HS trình bày kết quả.

(23)

b) Hưng chưa tự giác giữ chỗ ngồi gọn gàng,

c) Các bạn lớp 3A làm giúp cho lớp học ln sáng sủa, thống khí

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 25

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành (8’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thực việc làm thể ý thức giữ gìn khung cảnh nhà trường xanh - sạch- đẹp

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang 25

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo tình huống: - Tình 1: Ta nên nhắc bạn nhặt vỏ bim bim vứt vào thùng rác lần sau không nên làm Trường hợp bạn không nghe, ta nên nhặt vỏ bim bim vứt vào thùng rác để sân trường

- Tình 2: Ta nên khun bạn khơng nên viết tên bàn bàn bẩn chưa người lịch, văn minh Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 25

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động 5: Thực hành (7’)

* Mục tiêu : Giúp HS thực kĩ xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ ngồi * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thi xếp sách vở, đồ dùng chỗ ngồi

Bước 2: GV trao đổi với HS theo câu hỏi: - Sắp xếp sách vở, đồ dùng chỗ ngồi gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?

(24)

tập, giúp cho tâm trạng học vui, phấn khởi, kết học tấp tốt)

GV nhắc HS hàng ngày ý xếp chỗ ngồi ln gọn gàng vừa thực để kết học tập tốt lớp học thêm đẹp

Hoạt động 6: Tổng kết (2’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn nội dung lời khun (khơng u cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

- Chuẩn bị “Cử đẹp”

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH

Tiết 8:

Bài 7: CỬ CHỈ ĐẸP

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh nhận thấy cần có cử đẹp giao tiếp với người.

2 Học sinh có kĩ thể cử đẹp giao tiếp với người như: - Vui vẻ, thân thiện nói chuyện

- Đứng dậy, cúi đầu chào thầy cô giáo, người lớn tuổi

- Giơ tay hay gật đầu (thay cho lời chào) khơng tiện nói lời chào với bạn bè - Vỗ tay lúc để bày tỏ tán thưởng, khâm phục chúc mừng

3 Học sinh tự tin có cử đẹp với người lúc, nơi

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Giới thiệu (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan định hướng nội dung học

* Các bước tiến hành:

(25)

cho phù hợp)

Các học liên quan:

- Cách đi, đứng em (TLGDNS lịch, văn minh lớp 1)

- Cách nằm, ngồi em (TLGDNS lịch, văn minh lớp 2)

Bước 2: GV giới thiệu học, ghi tên “Cử đẹp”

Hoạt động 2: Nhận xét hành vi (10’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy biểu cử đẹp giao tiếp với người

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiên phần Quan sát tranh, SHS trang 26, 27

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo câu hỏi cuối bài: - Các bạn tranh có cử đẹp nào?

Tranh 1: Lan vui vẻ nói chuyện với người

Tranh 2: Sơn giơ tay ngắn muốn phát biểu

Tranh 3: Hoa đứng lại, cúi đầu nói lời chào cô giáo

Tranh 4: Các bạn vỗ tay để bày tỏ tán thưởng, khâm phục người nghệ sĩ

- Những cử nói lên điều gì?

(Vui vẻ nói chuyện với người, giơ tay muốn phát biểu ý kiến, đứng lại cúi chào gặp thầy cô giáo, người lớn tuổi, vỗ tay để bày tỏ tán thưởng, khâm phục, động viên người nghệ sĩ cử đẹp người học sinh lịch, văn minh.)

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý 1, 2, của lời khuyên, SHS trang 30

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động 3: Nhận xét hành vi (8’)

(26)

khác cử đẹp giao tiếp với người * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 28

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo trường hợp: a) Hùng vừa nói vừa tay vào mặt người khác làm cho người nghe cảm thấy khó chịu > cử khơng đẹp

b) Khơng sang đường được, Tâm Lan vẫy tay thay cho lời chào > cử đẹp

c) Trong lớp chào cơ, Tuấn loay hoay tìm ngăn bàn

thể thiếu lễ phép với cô giáo thiếu tôn trọng cô giáo bạn > cử không đẹp

d) Hương đứng dậy, cúi đầu chào người lớn tuổi > cử đẹp

Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên SHS trang 30

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động 4: Trao đổi, thực hành (8’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết thực hiện cử đẹp tình cụ thể * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang 29

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo tình huống: - Tình 1: Ở nơi cần yên tĩnh bệnh viện, rạp hát, rạp chiếu phim, em giơ tay hay gật đầu thay cho lời chào để không làm ảnh hưởng tới người

- Tình 2: Em làm dấu hiệu vỗ tay để cổ vũ bạn mà không ảnh hưởng đến người xem khác

- Tình 3: Trên sân khấu nhận phần thưởng, em nên bắt tay nói lời cảm ơn với người trao thưởng cho em

(27)

Hoạt động 5: Tổng kết (2’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

(28)

GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH, VĂN MINH

Tiết 9:

Bài 8: VUI CHƠI LÀNH MẠNH

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh nhận thấy cần thiết việc chơi trò chơi lành mạnh khu dân cư 2 Học sinh có kĩ năng:

- Lựa chọn trò chơi lành mạnh, tránh trò chơi bạo lực, nguy hiểm, phá hoại môi trường thiên nhiên

- Biết cách chơi lúc, chỗ, không làm phiền người khác giữ gìn đồ chơi - Hồ đồng chơi với anh, chị, em bạn bè

3 Học sinh chủ động chọn trò chơi lành mạnh vui chơi khu dân cư

II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách HS

- Video clip có nội dung học (nếu có) - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIÊT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Giới thiệu (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức liên quan định hướng nội dung học

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV gợi mở cho HS nhắc lại kiến thức đã học liên quan đến vui chơi (tuỳ theo mức độ kiến thức HS, GV nêu câu hỏi gợi mở cho phù hợp)

Các học liên quan:

- Vui chơi trường (TLGDNS lịch, văn minh lớp 1)

Bước 2: GV giới thiệu học, ghi tên “Vui chơi lành mạnh”

Hoạt động 2: Nhận xét hành vi (10’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy cần thiết việc chơi trò chơi lành mạnh khu dân cư * Các bước tiến hành:

(29)

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo câu hỏi gợi ý sau: - Các bạn truyện chơi trị chơi gì? (SHS tr.33)

(Các bạn truyện chơi đánh trận giả.) - Vì chơi, bạn phải dừng lại? (SHS tr.33)

(Đang chơi, bạn phải dừng lại Hùng bị kiếm bạn đâm vào mặt.)

- Em có nhận xét trị chơi bạn?

(Trò chơi bạn nguy hiểm.) Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 38

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động 3: Nhận xét hành vi (7’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết trò chơi lành mạnh khu dân cư

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 1, SHS trang 34 - 37

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận nội dung theo tranh (chú ý nói thêm ysu cầu lúc, chỗ với trò chơi lành mạnh):

- Tranh 1: Bơi ao, hồ, sơng nguy hiểm (có thể bị thương vật sắc lòng ao, hồ, song, bị chết đuối bơi vào vùng nước sâu,…)

- Tranh 2: Chơi cầu lông giúp cho thể khỏe mạnh

- Tranh 3: Xếp hình trị chơi giúp cho ta vui, rèn tính kiên nhẫn, rèn tư thông minh

- Tranh 4: Trèo ngã dẫn tới bị thương, làm gãy cành,…

- Tranh 5: Thả diều giúp ta thư giãn, thể khỏe mạnh

(30)

- Tranh 7: Game bạo lực trò chơi gây căng thẳng thần kinh, gây nghiện, ảnh hưởng đến sức khoẻ, nếp sinh hoạt học tập hàng ngày

- Tranh 8: Chơi bạn giúp ta vui, thư giãn chơi sau tan học không lúc Đặc biệt, chơi ăn tiền học sinh không phép

Bước 3: GV HS nhắc lại ý rút ý lời khuyên, SHS trang 38

Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế HS

Hoạt động 4: Nhận xét hành vi (5’)

* Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục nhận biết thực trò chơi lành mạnh khu dân cư đồng thời rèn ý thức giữ gìn đồ chơi, hồ đồng chơi với bạn bè

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 2, SHS trang 38

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận nội dung theo trường hợp:

a) Việc làm Bống Bi giúp cho đồ chơi giữ gìn dễ tìm muốn chơi

b) Cách chơi Nhi làm cho đồ chơi chóng hỏng gây sợ hãi liên tưởng búp bê với người

c) Linh làm khơng có cảm giác vui chơi đồ chơi bạn bè,…

d) Nam rủ bạn chơi đá bóng sân khu tập thể vào buổi trưa làm cho người khu tập thể bị ảnh hưởng tới giấc ngủ trưa, yên tĩnh, …

Bước 3: GV yêu cầu HS nahwcs lại ý lời khuyên hướng dẫn HS rút ý lời khuyên, SHS trang 38

(31)

Hoạt động 5: Trao đổi, thực hành (8’)

* Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục nhận biết thực trò chơi lành mạnh khu dân cư ý thức hoà đồng chơi với anh, chị, em bạn bè

* Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS thực Bài tập 3, SHS trang 38

Bước 2: HS trình bày kết quả.

GV kết luận theo tình huống: a) Nếu Long, ta nên bảo bạn chơi trước, học xong chơi

b) Nếu Nga, ta nên rủ em bé chơi

Hoạt động 6: Tổng kết (2’)

- GV yêu cầu HS nhắc lại tồn nội dung lời khun (khơng u cầu HS đọc đồng thanh) hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực nội dung lời khuyên

- Nhắc HS xem lại học chương trình để chuẩn bị cho tiết tổng kết

(32)

Tiết 10:

TỔNG KẾT

I MỤC TIÊU:

1 Học sinh ôn lại chủ điểm học.

2 Thực hành số kĩ học theo chủ điểm. 3 Luyện thói quen thực hành vi lịch, văn minh. II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đồ dùng sắm vai

III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Giới thiệu (2’)

* Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung sẽ học tiết dạy

* Các bước tiến hành: GV giới thiệu học, ghi tên “Tổng kết”

Hoạt động 2: Ôn tập chủ điểm (7’)

* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại chủ điểm đã học nội dung hành vi chủ điểm * Các bước tiến hành:

Bước 1: GV tổ chức cho HS ôn lại tên chủ điểm học lớp tên theo chủ điểm

- Chủ điểm nói, nghe: Em biết lắng nghe, Nói lời hay

- Chủ điểm ở: Em sẽ, Ngôi nhà thân u, Góc học tập em, Ngơi trường em

- Chủ điểm cử chỉ: Cử đẹp

- Chủ điểm vui chơi: Vui chơi lành mạnh

Bước 2: GV yêu cầu HS nhớ nêu lại những hành vi học theo bài, chủ điểm

(33)

* Mục tiêu: Giúp HS thực hành kĩ năng nghe, nói

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS chơi

(GV chia lớp thành đội chơi, hàng dọc đội Người hàng nhận tờ phiếu có ghi trơng tin cần truyền đội sau nói cho người thứ hai, người thứ hai nói tiếp cho người thứ ba, đến người cuối ghi thông tin nhận vào tờ phiếu Đội truyền tin xác đội chiến thắng.)

Bước 2: GV tổng kết trò chơi

- Để chơi tốt trị chơi cần lưu ý gì? (Chú ý lắng nghe bạn nói, nghe khơng rõ phải hỏi lại Nói rõ ràng để bạn hiểu.)

Hoạt động 4: Xử lí tình (10’)

* Mục tiêu: Giúp HS thực hành kĩ năng nghe, nói

* Các bước tiến hành :

Bước 1: GV tổ chức cho HS đóng vai thể hiện lại tình em nói lời hay

Bước 2: HS trình bày.

GV nhận xét, đánh giá

Hoạt động 4: Liên hệ (5’)

- Sau học chủ điểm Ở, em có thay đổi sinh hoạt hàng ngày? Hãy kể cho bạn nghe

- Sau học Vui chơi lành mạnh, em có thay đổi cách chơi trò chơi nào? Hoạt động 6: Tổng kết (2’)

- GV tuyên dưỡng Hs có nhiều hành vi đẹp sau học thực nếp sống lịch, văn minh

(34)

Ngày đăng: 27/12/2020, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan