Trong hoạt động TNST, Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công học sinh một cách trực tiếp mà chỉ hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể hoặc cá nhân học sinh tham gia trực tiếp; hoặ[r]
(1)Bài tham luận: Nâng cao nhân thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kính thưa quý vị đại biểu! Thưa toàn thể Hội đồng Nhà trường!
Hoạt động TNST thuật ngữ chưa tồn chương trình giáo dục cũ Nó xuất đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng (cịn gọi tắt Chương trình mới) tích cực thể nghiệm Trong thực tế dạy học - giáo dục lâu nay, thực hiện, nhiên, ta chưa định hình rõ vai trị, đặc trưng, mục đích giáo dục, Vậy chất hoạt động gì? có vai trị, ưu giáo dục? để tổ chức tốt hoạt động cần lưu ý yêu cầu nào? v v
Vì kinh nghiệm thực tế cịn nên tơi xin chia sẻ “vỡ vạc” nhận thức nghiên cứu lí thuyết đối chiếu với thực tiễn tổ chức hoạt động trường ta
1 Vai trò - Ưu hoạt động TNST
Hiện nay, TNST giai đoạn đốc thúc thực nghiệm Đến năm học này, riêng môn Ngữ văn, Sở chủ trương: lập kế hoạch giảng dạy, khối phải có tiết TNST chương trình Tuy nhiên, chương trình giáo dục mới, kế hoạch giáo dục chia thành hai phần lớn: môn học, chuyên đề học tập (gọi chung môn học); hai hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (hiểu theo nghĩa rộng) bao gồm hai hoạt động chính: hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Như vậy, “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giữ vai trị quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Hoạt động giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, từ đó, hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân”
Nếu mục tiêu chủ yếu dạy học lớp phát triển trí tuệ mục tiêu chủ yếu hoạt động TNST phát triển phẩm chất Cụ thể là: hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại thông qua trải nghiệm thực tiễn
(2)“Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình.” Trong đó, khái niệm “trải nghiệm” dùng để phương thức giáo dục, cịn “sáng tạo” mục tiêu giáo dục
“Trải nghiệm” thể nghiệm, thực nghiệm Khi trực tiếp tham gia hoạt động thực tiễn với tư cách chủ thể hoạt động, người học phát triển kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định
Trong q trình tham gia hoạt động TNST, để giải nhiệm vụ thực tiễn, học sinh phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình (khơng theo chuẩn có); nhận biết vấn đề tình tương tự; có khả độc lập nhận chức đối tượng; có lực tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Đó sáng tạo học sinh, mục tiêu giáo dục tích cực mà ta cần đạt
Qua nghiên cứu lí thuyết cho thấy: hoạt động ngồi lên lớp, ngoại khóa, sáng tạo KHKT lâu dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ở số nước, hoạt động TNST thường gọi hoạt động lên lớp Tuy nhiên, cần biết đề án đổi chương trình GD VN, chúng lại gọi thuật ngữ – tức gọi HĐ TNST?
Các nhà khoa học GD cho biết: Việc gọi tên khác cho hoạt động ngồi lên lớp Chương trình GD mới, khơng nội hàm triết lý giáo dục thay đổi, mà cịn muốn nhấn mạnh đến thay đổi nhận thức, ý thức hoạt động này: tránh hiểu nhầm ngồi khơng quan trọng, khơng có vị trí xứng đáng; đơn giản hóa nội dung, mục đích hoạt động này,… Trong tên gọi mới, “trải nghiệm” phương thức giáo dục “sáng tạo” mục tiêu giáo dục, phải làm rõ
(3)- Các hoạt động chủ yếu tổ chức dựa chủ đề quy định chương trình với hình thức cịn chưa phong phú; học sinh thường định, phân công tham gia cách bị động, em chưa chủ động tham gia tất khâu tiến trình hoạt động
- Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh chưa xác định rõ hoạt động hướng tới hình thành lực em Điều khơng phù hợp với chương trình định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, cần phải thay đổi
Trong Chương trình mới, hoạt động tập thể, hoạt động giờ, kể dạy học lớp phong phú nội dung, phương pháp hình thức hoạt động, đặc biệt, hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực định học sinh; nghĩa học sinh học từ trải nghiệm – không đơn giản “trăm nghe không thấy, trăm thấy khơng làm” mà cịn cao
Ví dụ, thử so sánh “học qua trải nghiệm” (hoạt động trải nghiệm) với “học thông qua làm” (tức: thực hành, thí nghiệm) ta thấy giống khác nào?
(4)Trong hoạt động TNST, Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công học sinh cách trực tiếp mà hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân học sinh tham gia trực tiếp; vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em
Hoạt động TNST không hướng đến phẩm chất lực chung đưa Dự thảo Chương trình mới, mà cịn có ưu việc thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù như:
- Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động - Năng lực tổ chức quản lý sống
- Năng lực tự nhận thức tích cực hóa thân - Năng lực định hướng nghề nghiệp
- Năng lực khám phá sáng tạo
Vì đầu hoạt động TNST đa dạng khó xác định mức độ chung, lại gắn với cảm xúc, không dễ đánh giá
Có nhiều cách đánh giá kết hoạt động trải nghiệm sáng tạo Điều quan trọng phương pháp cần: quan sát, nhận xét, góp ý để đánh giá phải trình hoạt động thực tiễn, dựa biểu cụ thể phương thức không dựa vào kết hoạt động cuối học sinh Thí dụ: Đặt học sinh trước tình có vấn đề cần giải quyết, quan sát cách thức kết giải tình học sinh để đánh giá lực giải vấn đề nhiều lực khác Hồ sơ sản phẩm nghiên cứu khoa học hay chuyến tham quan thực địa minh chứng thuyết phục để đánh giá nhiều lực khác học sinh Nhìn chung, đánh giá lực đầu hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần sử dụng nhiều hình thức đánh giá, nhiều cơng cụ đánh giá, coi trọng nhận xét q trình tiến nhiều mặt khác học sinh
(5)Theo nhà nghiên cứu GD, hoạt động TNST thiết kế thành hoạt động riêng, môn học cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động TNST phù hợp với đặc trưng nội dung môn học điều kiện dạy học; cần phải lưu ý đến điều kiện để thực chương trình hoạt động TNST (ví dụ: tăng biên chế giáo viên thiếu, hỗ trợ giáo viên tài liệu, tổ chức tập huấn đào tạo cấp chứng tổ chức hoạt động TNST…)
3 Một số hình thức tổ chức hoạt động TNST
Có thể kể số hình thức hoạt động TNST sau:
- Hình thức có tính khám phá: thực địa, thực tế, tham quan, dã ngoại, cắm trại,
- Hình thức có tính triển khai: dự án nghiên cứu khoa học, sáng tạo KHKT, hội thảo, câu lạc bộ,
- Hình thức hội thi, thi: thi viết, thi vẽ, thi tìm hiểu, đố vui, giải chữ, thi tiểu phẩm, thiết kế thời trang, kể chuyện, chụp ảnh, thuyết trình, tạo video clip, chủ đề
- Hình thức có tính trình diễn: diễn đàn, giao lưu, sân khấu hóa, tổ chức trị chơi,
- Hình thức có tính cống hiến, tuân thủ: thực hành lao động việc nhà, việc trường, lao động cơng ích, tổ chức kiện, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo – hoạt động tình nguyện xã hội, v v
4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động TNST
Từ lí thuyết đối chiếu với thực tiễn hoạt động trường ta, nhận thấy cần lưu ý số vấn đề sau:
- 1) Vì giai đoạn thực nghiệm cho Chương trình mới, điều kiện dạy học chưa thuận lợi, nên cần nghiên cứu kĩ lý luận tổ chức hoạt động TNST, đúc rút kinh nghiệm sau hình thức hoạt động
(6)kém đảm bảo chất lượng giáo dục, hình thức TNST quy mô nhỏ nên phát huy nhiều hơn, ví dụ như: thuyết trình, xê-mi-na, diễn tiểu phẩm, diễn nhập vai, đố vui, giải ô chữ, thi vẽ, lớp khối - tiết ôn tập, tự chọn, ; cịn quy mơ cấp trường liên trường nên hơn, cần cân nhắc lựa chọn ưu tiên cho chủ đề mục tiêu giáo dục lớn, có tính phổ qt như: TNST vấn đề xã hội an toàn giao thông, bạo lực học đường, HIV – AIDS, sức khỏe sinh sản vị thành niên,
- 3) Cần lưu ý: phạm vi chủ đề/ nội dung hoạt động kết đầu TNST lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em HS Vì vậy, giáo viên không làm thay, không tổ chức, không phân công học sinh cách trực tiếp mà hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân học sinh tham gia trực tiếp; GV đứng vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực nhiều hoạt động tốt
- 4) Khi đánh giá hoạt động, quan trọng cần quan sát, nhận xét, góp ý đánh giá trình hoạt động thực tiễn HS, dựa biểu cụ thể phương thức không dựa vào kết hoạt động cuối học sinh; coi trọng nhận xét trình tiến nhiều mặt khác học sinh; trọng cá tính, sáng tạo riêng em Bây sớm TNST đưa vào chương trình hoạt động lớn cần xây dựng tiêu chí đánh giá riêng kết đầu hoạt động học sinh
- 5) Cần coi trọng việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động TNST phù hợp với đặc trưng nội dung môn học điều kiện dạy học
- 6) Khi tổ chức HĐTNST cần lưu ý thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn, tổng phụ trách Đội, Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương,…
(7)