1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kehoachgiangday hoa 8 -thang 10

4 139 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tùân Lớp Tên Ch- ơng, bài(LT, TH). TT tiết trong CT Mục tiêu(KT, KN, TĐ) trọng tâm Phơng pháp dạy học chủ yếu Đồ dùng DH Tăng giảm tiết, lí do Tự đánh giá mức độ đạt đ- ợc 8 Hoá trị (Phần I + II.1) 13 Kiến thức: Biết đợc: Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. - Quy ớc: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể đ- ợc xác định theo hoá trị của H và O. - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố A x B y thì:a.x = b.y (a, b là hoá trị tơng ứng của 2 nguyên tố A, B).(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử) Kĩ năng:- Tìm đợc hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn Trọng tâm:- Khái niệm hóa trị Hoạt động nhóm, vấn đáp Bảng nhóm, phiếu học tập: 7 8 Hoá trị (Phần II.2 + Luyện tập) 14 Kiến thức:Biết vận dụng Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố A x B y thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tơng ứng của 2 nguyên tố A, B).(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử), làm bai tập Kĩ năng:- Tìm đợc hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể; Lập đợc công thức hoá học của hợp chất khi biết Hoạt động nhóm, vấn đáp Bảng phụ. Phiếu học tập 1: Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai? Hãy sửa lại công thức sai cho đúng: K(SO 4 ) 2 , CuO 3 , Al(NO 3 ) 3 , 1 hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn Trọng tâm:- Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị FeCl 3 , Ba 2 OH, SO 2 , Ag 2 NO 3 . 8 8 Bài luyện tập 2 15 Kiến thức:Học sinh đợc ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.Học sinh đợc củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK của chất.Củng cố bài tập xác định hoá trị của một nguyên tố. Kĩ năng:Rèn khả năng làm bài tập xác định nguyên tố hoá học.Rèn kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố , nhóm nguyên tử Rèn kĩ năng lập công thức hoá học, tính phân tử khối của đơn chất và hợp chất Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn Trọng tâm:Lập CTHH, Tính PTK,xác định hoá trị của một nguyên tố. Hoạt động nhóm, vấn đáp HS ôn lại kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hoá trị, quy tắc hoá trị. 8 Kiểm tra viết 16 Kiến thức:Qua kiểm tra giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinhvề: nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử, hoá trị, công thức hoá học.Từ đó tìm ra phơng pháp giảng dạy phù hợp. Kĩ năng: HS đợc rèn kỹ năng làm bài, tổng hợp kiến thức. Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự giác, độc lập khi làm bài. Trọng tâm: Lập CTHH, Tính PTK,xác định hoá trị của một nguyên tố. Kiểm tra theo dõi GV: Đề , đáp án HS: ôn tập kiến thức để làm bài KT Sự biến Kiến thức:Biết đợc:- Hiện tợng vật lí là hiện tợng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sự -Hoá chất: Muối NaCl, đ- ờng ăn, bột 2 9 8 đổi của chất 17 biến đổi chất này thành chất khác. Kĩ năng:- Quan sát đợc một số hiện tợng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn Trọng tâm: Khái niệm về hiện tợng vật lí và hiện tợng hóa học . Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. sắt, lu huỳnh, đờng, nớc. -Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. -Hình vẽ 2.1 (SGK T45) 8 Phản ứng hoá học (Phần I, II, III). 18 Kiến thức:Biết đợc: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, hình vẽ rút ra đợc nhận xét về PƯHH, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có PƯHH xảy ra. Viết đợc PTHH bằng chữ để biểu diễn PƯHH. Xác định đợc chất tham gia và sản phẩm Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn Trọng tâm: Khái niệm về PƯHH (sự biến đổi chất và sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử). Điều kiện để PƯHH xảy ra -H2.4 (SGK T48) 8 Phản ứng hoá học 19 Kiến thức:Biết đợc: Để nhận biết có PƯHH xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát đợc nh thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, -Hoá chất: Zn, HCl, C, CuSO 4 , 3 10 ( Phần IV + Luyện tập) khí thoát ra Kĩ năng:- Viết đợc PTHH bằng chữ để biểu diễn PƯHH. Xác định đợc chất tg phản ứng và sp Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn Trọng tâm: dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. Luyện tập Na 2 SO 4 , Al, BaCl 2 . -Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút hoá chất. 8 Bài thực hành 3 20 Kiến thức :Biết đợc:Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: Hiện tợng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nớc. Hiện t- ợng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đờng bị hoá than. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành đợc thành công, an toàn các TN nêu trên.Quan sát, mô tả, giải thích đợc các hiện tợng hoá học. Viết tờng trình hoá học. Thái độ: giáo dục lòng yêu thích bộ môn Trọng tâm: Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện t- ợng hóa học Điều kiện để PƯHH xảy ra và dấu hiệu để nhận biết PƯHH -Dụng cụ :Giá gỗ:4, ống nghiệm:20, ống hút: ống 1, 3 đựng nớc, ống 4, 5 đựng nớc vôi trong:4. Kẹp gỗ:4.Đèn cồn:4 -Hoá chất: dd Na 2 CO 3 ,dd Ca(OH) 2 , KMnO 4 . -HS: ôn lại dấu hiệu và điều kiện để phản ứng xảy ra 4 . hóa học của một chất dựa vào hóa trị FeCl 3 , Ba 2 OH, SO 2 , Ag 2 NO 3 . 8 8 Bài luyện tập 2 15 Kiến thức:Học sinh đợc ôn tập về công thức của đơn chất. kiềng đun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. -Hình vẽ 2.1 (SGK T45) 8 Phản ứng hoá học (Phần I, II, III). 18 Kiến thức:Biết đợc: Phản ứng hoá học là quá trình biến

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w