TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

20 476 1
TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 34 Chương III TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM ngày 25-3-1995, bộ trưởng bộ khoa học công nghệ môi trường ra quyết đònh số 229QĐ/TC-DC-CL ban hành tiêu chuẩn môi trường việt nam, dưới đây là một số tiêu chuẩn cơ bản về môi trường I. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5937 - 1995 CHẤT LƯNG KHÔNG KHÍ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH 1. PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1. Tiêu chuẩn này quy đònh giá trò giới hạn các thông số cơ bản (bao gồm bụi lơ lửng, CO, NO 2 , SO 2 , O 3 và chì) trong không khí xung quanh. 1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh và giám sát tình trạng ô nhiễm không khí. 2. GIÁ TRỊ GIỚI HẠN Giá trò giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh (mg/m 3 ) STT Thông số Trung bình 1 giờ Trung bình 8 giờ Trung bình 24 giờ 1 CO 40 10 5 2 NO 2 0.4 - 0.1 3 SO 2 0.5 - 0.3 4 Pb - - 0.005 5 O 3 0.2 - 0.06 6 Bụi lơ lửng 0.3 - 0.2 Chú thích : Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác đònh các thông số cụ thể được quy đònh trong các TCVN tương ứng. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 35 II. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5939 - 1995 CHẤT LƯNG KHÔNG KHÍ TIÊU CHUẨN KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI BỤI VÀ CÁC CHẤT VÔ CƠ 1. PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1. Tiêu chuẩn này quy đònh giá trò nồng độ tối đa của các chất vô cơ và bụi trong khí thải công nghiệp (tính bằng mg/m 3 khí thải) khi thải vào không khí xung quanh. Khí thải công nghiệp nói trong tiêu chuẩn này là khí và khí có chứa bụi do các quá trình sản xuất, kinh doanh, dòch vụ và các hoạt động khác tạo ra. 1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát nồng độ các chất vô cơ và bụi trong thành phần khí thải công nghiệp trước khi thải vào không khí xung quanh. 2. GIÁ TRỊ GIỚI HẠN 2.1. Danh mục và giá trò giới hạn nồng độ của các chất vô cơ và bụi trong khí thải công nghiệp xả vào khí quyển phải phù hợp với quy đònh trong Bảng. 2.2. Giá trò giới hạn ở cột A áp dụng cho các cơ sở đang hoạt động. Giá trò giới hạn ở cột B áp dụng cho tất cả các cơ sở kể từ ngày cơ quan quản lý môi trường quy đònh. 2.3. Đối với khí thải của một số hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ đặc thù, khí thải vào khí quyển phải theo quy đònh ở các tiêu chuẩn riêng. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 36 Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp (mg/m 3 ) Giá trò giới hạn STT Thông số A B 1 Bụi khói - nấu kim loại - bê tông nhựa - xi măng - các nguồn khác 400 500 400 600 200 200 100 400 2 Bụi - chứa silic - chứa amiăng 100 không 50 không 3 Antimon 40 25 4 Asen 30 10 5 Cadmi 20 1 6 Chì 30 10 7 Đồng 150 20 8 Kẽm 150 30 9 Clo 250 20 10 HCl 500 200 11 Hơi axit HF (các nguồn) 100 10 12 H 2 S 6 2 13 CO 500 500 14 SO 2 1500 500 15 NO x (các nguồn) 2500 1000 16 NO x (cơ sở sản xuất axit) 4000 1000 17 H 2 SO 4 (các nguồn) 300 35 18 HNO 3 2000 70 19 Amoniac 300 100 Chú thích : Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác đònh các thông số cụ thể được quy đònh trong các TCVN tương ứng. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 37 III. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5942 – 1995 CHẤT LƯNG NƯỚC - TIÊU CHUẨN CHẤT LƯNG NƯỚC MẶT 1. PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1. Tiêu chuẩn này quy đònh giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nước mặt. 1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nước mặt. 2. GIÁ TRỊ GIỚI HẠN 2.1. Danh mục các thông số, chất ô nhiễm và mức giới hạn cho phép trong nước mặt nêu trong bảng. 2.2. Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán xác đònh từng thông số và nồng độ cụ thể được quy đònh trong các TCVN tương ứng. Chú thích : - Cột A áp dụng đối với nước mặt có thể dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (nhưng phải qua quá trình xử lý theo quy đònh). - Cột B áp dụng đối với nước mặt dùng cho các mục đích khác. Nước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có quy đònh riêng. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 38 Giá trò giới hạn cho phép của các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt Giá trò giới hạn STT Thông số Đơn vò A B 1 pH 6 - 8.5 5.5 - 9 2 BOD 5 (20 o C) mg/l < 4 < 25 3 COD mg/l < 10 < 35 4 Oxy hòa tan mg/l ≥ 6 ≥ 2 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 6 Asen mg/l 0.05 0.1 7 Bari mg/l 1 4 8 Cadmi mg/l 0.01 0.02 9 Chì mg/l 0.05 0.1 10 Crom (VI) mg/l 0.05 0.05 11 Crom (III) mg/l 0.1 1 12 Đồng mg/l 0.1 1 13 Kẽm mg/l 1 2 14 Mangan mg/l 0.1 0.8 15 Niken mg/l 0.1 1 16 Sắt mg/l 1 2 17 Thủy ngân mg/l 0.001 0.002 18 Thiếc mg/l 1 2 19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0.05 1 20 Florua mg/l 1 1.5 21 Nitrate (tính theo N) mg/l 10 15 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0.01 0.05 23 Xianua mg/l 0.01 0.05 24 Phenola (tổng số) mg/l 0.001 0.02 25 Dầu, mỡ mg/l không 0.3 26 Chất tẩy rửa mg/l 0.5 0.5 27 Coliform mg/l 5000 10000 28 Tổng hóa chất bảo vệ thưc vật (trừ DDT) mg/l 0.15 0.15 29 DDT mg/l 0.01 0.01 30 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0.1 0.1 31 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1.0 1.0 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 39 IV. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5945 - 1995 NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP - TIÊU CHUẨN THẢI 1. PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1. Tiêu chuẩn này quy đònh giá trò giới hạn các thông số và nồng độ các chất thành phần trong nước thải của các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dòch vụ . (gọi chung là nước thải công nghiệp). 1.2 . Tiêu chuẩn này dùng để kiểm soát chất lượng nước thải công nghiệp ngay trước khi đổ vào các vực nước. 2. GIÁ TRỊ GIỚI HẠN 2.1. Giá trò giới hạn các thông số và nồng độ các chất thành phần của nước thải công nghiệp khi đổ vào các vực nước phải phù hợp với quy đònh trong bảng. 2.2 . Đối với nước thải của một số ngành công nghiệp đặc thù, giá trò các thông số và nồng độ các chất thành phần được quy đònh trong các tiêu chuẩn riêng. 2.3. Nước thải công nghiệp có giá trò các thông số và nồng độ các chất thành phần bằng hoặc nhỏ hơn giá trò quy đònh trong cột A có thể đổ vào các vực nước được dùng làm nguồn nước cấp sinh hoạt. 2.4. Nước thải công nghiệp có giá trò các thông số và nồng độ các chất thành phần bằng hoặc nhỏ hơn giá trò quy đònh trong cột B chỉ được đổ vào các vực nước dùng cho các mục đích giao thông thủy, tưới tiêu, bơi lội, nuôi thủy sản, trồng trọt . 2.5. Nước thải công nghiệp có giá trò các thông số và nồng độ các chất thành phần lớn hơn giá trò quy đònh trong cột B nhưng không vượt quá giá trò quy đònh trong cột C chỉ được phép đổ vào các nơi được quy đònh. 2.6. Nước thải công nghiệp có giá trò các thông số và nồng độ các chất thành phần lớn hơn giá trò quy đònh trong cột C thì không được phép thải ra môi trường. 2.7. Phương pháp lấy mẫu, phân tích, tính toán, xác đònh từng thông số và nồng độ cụ thể được quy đònh trong các TCVN tương ứng. Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 40 Chú thích : KHPĐ - không phát hiện được Nước thải công nghiệp – Giá trò giới hạn các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm Giá trò giới hạn TT Thông số Đơn vò A B C 1 Nhiệt độ o C 40 40 45 2 pH 6 - 9 5.5 - 9 5 - 9 3 BOD 5 (20 o C) mg/l 20 50 100 4 COD mg/l 50 100 400 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 6 Asen mg/l 0.05 0.1 0.5 7 Cadmi mg/l 0.01 0.02 0.5 8 Chì mg/l 0.1 0.5 1 9 Clo dư mg/l 1 2 2 10 Crom (VI) mg/l 0.05 0.1 0.5 11 Crom (III) mg/l 0.2 1 2 12 Dầu mỡ khoáng mg/l KPHĐ 1 5 13 Dầu động thực vật mg/l 5 10 30 14 Đồng mg/l 0.2 1 5 15 Kẽm mg/l 1 2 5 16 Mangan mg/l 0.2 1 5 17 Niken mg/l 0.2 1 2 18 Photpho hữu cơ mg/l 0.2 0.5 1 19 Photpho tổng số mg/l 4 6 8 20 Sắt mg/l 1 5 10 21 Tetracloetylen mg/l 0.02 0.1 0.1 22 Thiếc mg/l 0.2 1 5 23 Thủy ngân mg/l 0.005 0.005 0.01 24 Tổng Nitơ mg/l 30 60 60 25 Tricloetylen mg/l 0.05 0.3 0.3 26 Amoniac (tính theo N) mg/l 0.1 1 10 27 Florua mg/l 1 2 5 28 Phenola mg/l 0.001 0.05 1 29 Sulfua mg/l 0.2 0.5 1 30 Xianua mg/l 0.05 0.1 0.2 31 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0.1 0.1 - 32 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1.0 1.0 - 33 Coliform MPN/ 100ml 5000 10000 - Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 41 V. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5949 - 1995 ÂM HỌC TIẾNG ỒN KHU VỰC CÔNG CỘNG VÀ DÂN CƯ MỨC ỒN TỐI ĐA CHO PHÉP 1. PHẠM VI ÁP DỤNG 1.1. Tiêu chuẩn này quy đònh mức ồn tối đa cho phép tại các khu vực công cộng và dân cư. Tiếng ồn nói trong tiêu chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn. 1.2. Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát mọi hoạt động có thể gây ra ồn trong khu công cộng và dân cư. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho mức ồn bên trong các cơ sở sản xuất công nghiệp và phương tiện giao thông đường bộ. 2. GIÁ TRỊ GIỚI HẠN 2.1. Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dòch vụ, sinh hoạt . có nguồn ồn không được gây ra cho khu vực công cộng và dân cư mức ồn vượt quá giá trò nêu trong bảng 2.2 . Phương pháp đo ồn để xác đònh mức ồn tại khu công cộng và dân cư được quy đònh trong các TCVN tương ứng. Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (theo mức âm tương đương ) (dBA) Thời gian (giờ) TT Khu vực Từ 6 - 18 Từ 18 - 22 Từ 22 - 6 1 Khu vực cần đặc biệt yên tónh : bệnh viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường học 50 45 40 2 Khu dân cư, khách sạn, nhà ở, cơ quan, hành chính 60 55 45 3 Khu vực thương mại, dòch vụ 70 70 50 4 Khu sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư 75 70 50 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 42 CHƯƠNG IV. HƯỚNG DẪN THỦ TỤC CẤP, GIA HẠN VÀ THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG CHO CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP Ngày 03 tháng 12 năm 1996, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã ban hành Thông tư số 2781-TT/KCM hướng dẫn thủ tục cấp, gia hạn và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường. Những nội dung chính như sau: I. Những quy đònh chung 1. Những cơ sở công nghiệp sau đây phải có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường (sau đây gọi là giấy phép về môi trường) khi tiến hành các hoạt động sản xuất: 1.1 Các cơ sở công nghiệp nhỏ, tiểu thủ công nghiệp: + Các xí nghiệp nhỏ do đòa phương quản lý + Các tổ hợp, hợp tác xã sản xuất + Các hộ gia đình có sản xuất các loại sản phẩm (ngoài sản xuất nông nghiệp), sửa chữa các loại thiết bò-công cụ. 1.2 Các cơ sở công nghiệp (xem phụ lục A) 1.3 Các cơ sở thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. 2. Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường hoặc cơ quan Nhà nước được ủy quyền thẩm đònh báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản kê khai các hoạt động sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường thì cơ quan đó cấp giấy phép về môi trường. Cơ quan cấp giấy phép về môi trường phải lập và quản lý sổ cấp giấy phép về môi trường. 3. Các cơ sở công nghiệp tiến hành hoạt động (trừ giai đoạn sản xuất thử nghiệm của các dự án) không có giấy phép về môi trường phải bò xử lý theo quy đònh của pháp luật hiện hành. 4. Phí, lệ phí cấp, gia hạn hiệu lực giấy phép về môi trường theo qui đònh của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. II. Thủ tục cấp, gia hạn hiệu lực và thu hồi giấy phép về môi trường 1. Hồ sơ xin cấp phép về môi trường 1.1. Đơn xin cấp giấy phép về môi trường (phụ lục B) 1.2. Bản kê khai hiện trạng về môi trường (phụ lục F) Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Vấn đề chung 43 1.3. Quyết đònh phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường (đối với các cơ sở phải thẩm đònh báo cáo đánh giá tác động môi trường) hoặc ý kiến bằng văn bản của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường hoặc cơ quan Nhà nước được ủy quyền (đối với bản kê khai các hoạt động sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường). 1.4. Giấy xác nhận kiểm soát ô nhiễm của cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường hoặc cơ quan Nhà nước được ủy quyền cấp cho cơ sở. 2. Cấp giấy phép về môi trường 2.1. Trong thời hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường hoặc cơ quan Nhà nước được ủy quyền thẩm đònh hồ sơ và cấp giấy phép về môi trường cho cơ sở nộp đơn xin cấp giấy phép về môi trường. 2.2. Trong thời hạn 40 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, nếu cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường hoặc cơ quan Nhà nước được ủy quyền từ chối cấp giấy phép về môi trường thì phải thông báo bằng văn bản cho chủ đơn và nói rõ lý do từ chối. 2.3. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ xin cấp giấy phép về môi trường phải cấp giấy biên nhận đã tiếp nhận đủ hồ sơ. Trường hợp phải bổ sung số liệu, nội dung của hồ sơ, cơ quan cấp giấy phép về môi trường yêu cầu cơ sở trong thời hạn 30 ngày phải bổ sung, nếu quá thời hạn coi như hồ sơ không hợp lệ. 2.4. Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường thông báo tên cơ sở được cấp giấy phép về môi trường cho Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố nơi cơ sở công nghiệp đang hoạt động. Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố thông báo tên cơ sở được cấp giấy phép về môi trường cho Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 3. Thời hạn hiệu lực của giấy phép về môi trường 3.1. Thời hạn hiệu lực của giấy phép là 3 năm kể từ ngày được cấp đối với các cơ sở công nghiệp có sử dụng chất độc hại, chất phóng xạ theo qui đònh của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 3.2. Thời hạn hiệu lực của giấy phép là 5 năm kể từ ngày được cấp đối với các cơ sở công nghiệp không sử dụng chất độc hại, chất phóng xạ. 3.3. Giấy phép về môi trường có thể được gia hạn hiệu lực nhiều lần, mỗi lần không quá 3 năm. 4. Gia hạn hiệu lực giấy phép về môi trường Sáu tháng trước khi giấy phép về môi trường hết hiệu lực, nếu muốn gia hạn chủ cơ sở phải làm đơn xin gia hạn hiệu lực giấy phép về môi trường. 4.1. Hồ sơ xin gia hạn hiệu lực giấy phép về mội trường gồm có - Đơn xin gia hạn giấy chứng nhận về môi trường (phụ lục C) - Giấy phép về môi trường đã được cấp [...]... hồi giấy phép về môi trường 5.1 Giấy phép về môi trường được sửa đổi trong trường hợp tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường sửa đổi 5.2 Giấy phép bò thu hồi trong trường hợp giả mạo, cấp sai thẩm quyền 6 Tước quyền sử dụng giấy phép về môi trường Giấy phép về môi trường bò tước quyền sử dụng trong trường hợp chủ giấy phép vi phạm nghiêm trọng các điều kiện và nội dung ghi trong giấy phép 7 Trường hợp cơ sở... lực giấy phép về môi trường 4.4 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường quyết đònh việc gia hạn hiệu lực gấy phép về môi trường, trong một số trường hợp ủy quyền cho Cục Môi trường gia hạn hiệu lực giấy phép về môi trường Đối với giấy phép về môi trường do Ủy ban nhân dân Thành phố cấp, việc ủy quyền gia hạn hiệu lực giấy chứng nhận về môi trường cho Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Thành phố... cho… (tên cơ sở) Điều 2 Chủ cơ sở phải đảm bảo các chỉ tiêu môi trường sau: - Khí thải - Nước thải - Chất thải rắn - Chỉ tiêu liên quan khác: Điều 3 Trong quá trình hoạt động chủ giấy phép có trách nhiệm đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường, (quy đònh tại Điều 2 Quyết đònh này) Trường hợp cơ sở gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường phải có biện pháp khắc phục và bồi thường thiệt... ngày… tháng năm… của… Xét đơn xin cấp giấy phép môi trường của cơ sở… (tên cơ sở); QUYẾT ĐỊNH Điều 1 Cấp giấy phép môi trường cho… ( tên cơ sở) Điều 2 Chủ cơ sở phải đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường sau: - Khí thải - Nước thải - Chất thải rắn - Chỉ tiêu liên quan khác Điều 3 Trong quá trình hoạt động chủ giấy phép có trách nhiệm đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường (quy đònh tại Điều 2 Quyết đònh này) Vấn... Đơn xin cấp giấy phép môi trường 2 – Quyết đònh phê chuẩn Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc ý kiến bằng văn bản về bản kê khai các hoạt động sản xuất có ảnh hưởng đến môi trường (Bản sao có công chứng) 3 – Giấy xác nhận kiểm soát ô nhiễm (Bản sao có công chứng) 4 – Bản kê khai hiện trạng môi trường Chúng tôi cam kết tuân thủ mọi quy đònh của pháp luật Việt nam về bảo vệ môi trường Chúng tôi làm... hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Phụ lục E SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG (UBND tỉnh/TP) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc …, ngày….tháng… năm… Số: …/QĐ-MTg QUYẾT ĐỊNH CỦA … SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG về việc gia hạn hiệu lực giấy phép về môi trường (thủ trưởng cơ quan gia hạn hiệu lực giấy phép về môi trường) - - Căn cứ Nghò... Bảo vệ Môi trường Căn cứ Thông tư số 2781-TT/KCM ngày 03 tháng 12 năm 1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn thủ tục cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường cho các cơ sở công nghiệp; Căn cứ Giấy xác nhận kiểm soát ô nhiễm số… ngày… tháng… năm… của… Xét đơn xin cấp giấy phép môi trường của cơ sở… (tên cơ sở) QUYẾT ĐỊNH Điều 1 Gia hạn hiệu lực giấy phép môi trường. .. KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG (UBND tỉnh/TP) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ……, ngày… tháng… năm… Số: …/QĐ-MTg QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG (CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) về việc cấp giấy phép về môi trường GIÁM ĐỐC SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG - - - Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường ngày 27-12-1993,... 48 Sổ tay hướng dẫn xử lý ô nhiễm môi trường trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp Trường hợp cơ sở gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường thì chủ cơ sở phải có biện pháp khắc phục và bồi thường thiệt hại theo quy đònh của pháp luật Điều 4 Giấy phép này có hiệu lực từ ngày… tháng… năm… đến ngày… tháng… năm… GIÁM ĐỐC SỞ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG (Chủ tòch Ủy ban nhân dân... ngày 18-10-1994 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; Căn cứ Thông tư số 2781-TT/KCM ngày 03 tháng 12 năm 1996 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn thủ thục cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường cho các cơ sở công nghiệp; Căn cứ Quyết đònh “Phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường số… ngày… tháng… năm… của … Căn cứ Giấy xác nhận kiểm . nghệ môi trường ra quyết đònh số 229QĐ/TC-DC-CL ban hành tiêu chuẩn môi trường việt nam, dưới đây là một số tiêu chuẩn cơ bản về môi trường I. TIÊU CHUẨN VIỆT. bảo các tiêu chuẩn môi trường, (quy đònh tại Điều 2 Quyết đònh này). Trường hợp cơ sở gây ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường phải

Ngày đăng: 25/10/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan