Tải Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Lý thuyết Ngữ văn 10

4 46 0
Tải Khái quát văn học dân gian Việt Nam - Lý thuyết Ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tập thể là một biểu hiện khác của phương thức sáng tác và lưu truyền của văn học dân gian?. Quá trình ấy bắt đầu do một cá nhân diễn xướng, tác phẩm hình thành và được tập thể tiếp nhậ[r]

(1)

Lý thuyết môn Ngữ văn 10 bài: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

1/ Đặc trưng văn học dân gian

a/ Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng (Tính truyền miệng)

- Truyền miệng phương thức sáng tác lưu truyền văn học dân gian

- Đó nhu cầu sáng tác thưởng thức văn học dân gian cách trực tiếp

- Là hình thức giao tiếp trực tiếp thành viên với cộng đồng

- Phương thức truyền miệng tạo nên hình thức diễn xướng văn học dân gian

b/ Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể

- Tập thể biểu khác phương thức sáng tác lưu truyền văn học dân gian Quá trình bắt đầu cá nhân diễn xướng, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận; sau tiếp tục lưu truyền hoàn thiện mặt

2/ Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam

- Thần thoại: Kể vị thần, nhằm giải thích tượng xã hội

- Sử thi: Kể kiện có ý nghĩa trọng đại với toàn thể cộng đồng

- Truyền thuyết: Kể nhân vật, kiện lịch sử, thể ý thức lịch sử dân tộc

- Truyện cổ tích: Kể số phận kiểu nhân vật quen thuộc; thể quan niệm mơ ước nhân dân hạnh phúc công lý xã hội

- Truyện ngụ ngôn: Truyện ngụ ý gợi đến triết lí kinh nghiệm đời

- Truyện cười: Kể lại tượng gây cười nhằm giải trí phê phán đáng cười sống

- Tục ngữ: Lời nói đúc kết kinh nghiệm sản xuất kinh nghiệm sống

(2)

- Ca dao: Diễn tả đời sống tâm tư, tình cảm người

- Vè: Kể lại bình luận kiện có tính chất thời sự kiện lịch sử đương thời

- Truyện thơ: Kết hợp yếu tố tự trữ tình, phản ánh số phận người nghèo khổ khát vọng tình yêu tự

- Chèo: Tác phẩm kịch hát dân gian, kết hợp với yếu tố trữ tình trào lộng để ca ngợi tốt phê phán xấu

3/ Những giá trị văn học dân gian Việt Nam

a/ Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc

- Tri thức kho văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội người

- Tri thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân đúc kết từ thực tiễn

b/ Văn học dân gian có giá trị sâu sắc đạo lí làm người

- Giáo dục tinh thần nhân đạo lạc quan

- Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp như: lòng yêu đất nước, quê hương

c/ Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc

- Văn học dân gian mài giũa, chắt lọc qua không gian thời gian trở thành viên ngọc sáng kho tàng văn hóa Việt Nam

- Là tảng cho văn học viết hình thành phát triển Làm cho văn học Việt Nam trở nên phong phú, đa dạng đậm đà

4/ Bài tập minh họa

Đề bài: Nêu đặc trưng văn học dân gian Việt Nam? Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam? Những giá trị văn học dân gian

Gợi ý làm

(3)

- Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng Thực chất trình truyền miệng ghi nhớ theo kiểu nhập tâm phổ biến miệng cho người khác Văn học dân gian phổ biến lại, thơng qua lăng kính chủ quan (bộ não người) nên thường sáng tạo thêm Văn học dân gian thường truyền miệng theo không gian (từ vùng qua vùng khác), theo thời gian (từ đời trước đến đời sau)

- Quá trình truyền miệng thường thực thông qua diễn xướng - tức hình thức trình bày tác phẩm cách tổng hợp (nói, hát, kể)

- Văn học dân gian kết trình sáng tác tập thể

- Tập thể tất người, tham gia sáng tác Nhưng q trình này, lúc đầu người khởi xướng lên, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận Sau người khác (địa phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung cho tác phẩm biến đổi dần Quá trình bổ sung thường làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện

- Mỗi cá nhân tham gia vào trình sáng tác thời điểm khác Nhưng truyền miệng nên lâu ngày, người ta không nhớ không cần nhớ tác giả Tác phẩm dân gian trở thành chung, tùy ý thêm bớt, sửa chữa

- Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng

- Sinh hoạt cộng đồng sinh hoạt chung nhiều người lao động tập thể, vui chơi ca hát tập thể, hội hè Trong sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trị phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những hò : hị chèo thuyền, hị đánh cá, ) Khơng thế, văn học dân gian cịn gây khơng khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người (ví dụ câu chuyện cười kể lao động giúp tạo sảng khoái, giảm bớt mệt nhọc công việc)

- Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam

- Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo,

- Những giá trị văn học dân gian

(4)

thức phần lớn kinh nghiệm lâu đời nhân dân ta đúc kết từ thực tế Vào tác phẩm, mã hóa ngơn từ hình tượng nghệ thuật tạo sức hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu có sức sống lâu bền năm tháng

+ Văn học dân gian ngợi ca, tôn vinh giá trị tốt đẹp người Vì thế, có giá trị giáo dục sâu sắc truyền thống dân tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạp, tinh thần đấu tranh chống ác, xấu, ) Văn học dân gian mà góp phần hình thành giá trị tốt đẹp cho hệ xưa

+ Văn học dân gian có giá trị to lớn nghệ thuật Nó đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển văn học dân nước nhà Nó trở thành mẫu mực để đời sau học tập Nó nguồn ni dưỡng, sở văn học viết

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp 10 khác như: Lý thuyết Ngữ văn 10:

Ngày đăng: 26/12/2020, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan