1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TN Van 11

9 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 118 KB

Nội dung

Văn 11 tháng 9, 10, 11/2010 1. “Thượng kinh kí sự” là tập sách được viết bằng: a.Chữ Hán c.Viết bằng chữ Hán rồi dịch ra chữ Nôm b.Chữ Nôm d.Viết bằng chữ Nôm rồi dịch ra chữ Hán 2. Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của “Thượng kinh kí sự”? a. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê, bộc lộ tâm huyết và đức độ của người thầy thuốc. b.Tả quang cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa và đầy quyền lực nơi phủ chúa c.Tỏ thái độ xem thường danh lợi d.Thể hiện mong ước được cuộc sống tự do 3. Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, tác giả kí sự đã giới thiệu như thế nào về xuất thân của mình? a.Xuất thân nông dân, con nhà nghèo hèn b.Xuất thân nơi phủ chúa, nay đã về nơi điền dã c.Vốn con quan, sinh trưởng ở chốn phồn hoa d. Cả a, b, c đều sai 4. Tác giả tự hào “ chỗ nào trong cấm thành mình cũng đã từng biết”, duy chỉ có: a.Việc xử án ở chốn công đường là chưa từng được làm qua b.Cảnh giàu sang nơi phủ chúa là chưa được hưởng thụ c.Những việc trong phủ chúa là mình mới chỉ nghe nói thôi d.Cả a, b 5. Trước cảnh giàu sang và uy quyền nơi phủ chúa, thái độ của tác giả ra sao? a.Ngạc nhiên và thán phục c.Coi thường và thờ ơ b.Thích thú d.Gồm a,c 6. Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”thể hiện nổi bật nhất giá trị gì? a.Giá trị hiện thực c.Cả a, b đều đúng b.Giá trị nhân đạo d.Cả a, b đều sai 7. Sự băn khoăn, trăn trở của Lê Hữu Trác khi kê đơn thuốc cho thế tử thể hiện rõ nhất điều gì ở vị danh y? a.Sự coi thường danh lợi c.Cái tâm của người thầy thuốc b.Sự kín đáo d.Sự khao khát một cuộc sống tự do, phóng túng 8. Dấu ấn cá nhân không được thể hiện ở những phương diện nào dưới đây? a.Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, phong cách kết hợp từ. b.Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ c.Việc tạo ra các từ mới d.Cả a,c và b đều đúng. 9. Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ? a. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học b. Tôi muốn tắt nắng đi c. Công ty đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy d. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió 10. Trong câu tục ngữ “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”, cụm từ “ học nói” có nghĩa là gì? a. Học ngôn ngữ chung, trau dồi vốn hiểu biết về ngôn ngữ để biết cách giao tiếp với người xung quanh b. Tạo ra những nét riêng trong lời nói cá nhân. 11. Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? a. Phê phán giai cấp phong kiến b. Châm biếm những hiện tượng lố bịch trong xã hội c. Đấu tranh để mưu cầu hạnh phúc lứa đôi d. Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên 12. Thể thơ Nôm xuất hiện ở nước ta vào thời gian nào? a. Đầu thế kỉ X c. Đầu thế kỉ XIV b. Cuối thế kỉ XIII d. Đầu thế kỉ XV 13. Thơ Nôm đưòng luật là một thể lọai văn học sử dụng hầu như nguyên vẹn hình thức, niêm luật thơ Đường, nhưng được viết bằng chữ Nôm. Nhân định này: a.Đúng b.Sai 14. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chủ đạo của thơ Hồ Xuân Hương? a. Viết nhiều về đề tài phụ nữ b.Thơ giàu cảm hứng trào phúng mà vẫn sâu đậm chất trữ tình c.Thơ Hồ Xuân Hương độc đáo nhất, giá trị nhất là ở mảng thơ chữ Hán 15. Chọn đáp án đúng trong các đáp án dưới đây? a. “Tự tình” thể hiện bi kịch của nhân vật trữ tình b. “Tự tình” thể hiện khát vọng sống của nhân vật trữ tình c. “ Tự tình” thể hiện khát vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình d. Cả a,b,c đều đúng 16. Bi kịch của nhân vật trữ tình trong “Tự tình” là bi kịch gì? a.Bi kịch của tuổi xuân, của duyên phận b.Bi kịch của người làm lẽ c.Bi kịch của người phụ nữ dưới chế độ nam quyền d.Cả a, b, c đều đúng 17. Đặc sắc nghệ thuật trong bài thơ “ Tự tình” là gì? a.Sử dụng thủ pháp đảo ngữ c.Sử dụng từ ngữ gây ấn tượng mạnh b.Sử dụng các thành ngữ d.Sử dụng thủ pháp đối lập 18. Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình: a.Có nhiều người đỗ đạt, làm quan c.Quan lại sa sút b.Nông dân nghèo d.Thương nhân 19. Tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến là tiếng cười mang âm hưởng? a.Sâu sắc, thâm trầm c.Chua chát b.Mạnh mẽ, quyết liệt d.Hóm hỉnh 20. Điểm khác biệt của thơ văn Nguyễn Khuyến với thơ văn ở ẩn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì? a.Tính chất “tải đạo” rất sâu sắc c.Buông mình theo thói tục c.Coi trọng khí tiết d.Mặc cảm về sự bất lực 21. Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là “điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc Bộ”? a.Thu điếu c.Thu vịnh b.Thu ẩm d.Vịnh núi An Lão 22. Cảnh thu trong bài “Thu điếu” không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây? a.Làn nước trong veo c.Những đám mây lơ lửng b.Làn sương thu d.Bầu trời xanh ngắt 23. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến? a.Cảnh thu trong bài gợi nỗi buồn tiếc nuối b.Cảnh thu trong bài đẹp, xôn xao lòng người c.Cảnh thu trong bài đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn d.Cảnh thu trong bài nhuốm trọn nỗi buồn mất nước 24. Câu “cá đâu đớp động dưới chân bèo” thể hiện điều gì? a.Gợi cái tĩnh lặng của không gian b.Người đi câu không chú trọng vào việc câu cá c.Gợi hình ảnh về cái đẹp của làng quê d.Gồm a,b 25.Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? a.Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài b.Xác định các ý lớn của bài viết c.Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức d.Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng 26.Hình ảnh bà Tú trong bài “Thương vợ” được khắc họa bằng bút pháp: a.Tả thực c.Lãng mạn b.Tượng trưng 27. “Thương vợ” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Tú Xương vì: a.Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc b.Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ c.Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước d.Cả a,b,c 28.Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười: a.Châm biếm sâu cay b.Đả kích quyết kiệt c.Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết d.Cả a,b,c 29.Nhận định nào dưới đây về Nguyễn Khuyến không chính xác: a.Ông là người có tài năng và cốt cách thanh cao b.Ông có tấm lòng yêu nước, thương dân tha thiết c.Khi từ quan, ông dùng ngòi bút tấn công trực diện và mạnh mẽ vào bọn bán nước và cướp nước d.Ông sống trọn đời giản dị và thanh bạch 30.Nguyễn Khuyến có đóng góp lớn cho nền văn học Việt Nam ở thể loại nào? a.Thất ngôn bát cú Đường luật c.Câu đối b.Hát nói d.Song thất lục bát 31.Hiện thực được phản ánh trong “ Vịnh khoa thi Hương” là: a.Một hiện thực đầy hài hước. b.Một hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu c.Một hiện thực rất chua xót d.Gồm a, c 32.Việc miêu tả cảnh trường thi nhốn nháo, thể hiện điều gì? a.Sự căm uất của Tú Xương về chuyện thi cử bất công b.Sự phản kháng mạnh mẽ về lối học hành khoa cử cũ c.Yêu cầu cần phải thay đổi cách học, cách thi cử d.Sự chua chát về tình cảnh đất nước mất chủ quyền 33.Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng và cấu trúc của nó là: a.Nguyễn Du c.Nguyễn Công Trứ b.Phan Huy Vịnh d.Đào Tấn 34. Hát nói là một loại hình ca nhạc chuyên nghiệp có nguồn gốc: a.Cung đình c.Dân gian d.Từ ca vũ Chàm d.Trung Quốc 35.Hát nói hấp dẫn người nghe chủ yếu là ở: a.Các hình ảnh thơ c. Giọng điệu b.Cách gieo vần d.Sự phá cách trong việc sử dụng các câu thơ 36.Cao Bá Quát có thời từng bị biếm chức. Nguyên nhân của lần biếm chức đó là gì? a.Do ông quá tài giỏi nên bị bọn hoạn quan xu nịnh, gièm pha b.Do tính tình ông quá phóng khóang, luôn coi thường danh lợi c.Ông bị phát hiện vì sửa bài thi cho thí sinh d.Cả a,b,c 37.Hình ảnh nào trong bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” của Cao Bá Qúat mang ý nghĩa tượng trưng? a.Bãi cát dài và người đi trên cát c.Qúan rượu trên đường b.Mặt trời d.Phường danh lợi 38. “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tá trên cơ sở nào? a.Các mô típ của văn học dân gian b.Một số truyện trung đại c.Một số tình tiết có thật trong cuộc đời tác giả d.Cả a,b,c 39. “Truyện Lục Vân Tiên” thể hiện nổi bật nội dung nào trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu? a.Lòng yêu nước thương dân sâu sắc b.Tư tưởng đạo đức nhân nghĩa c.Khát vọng lí tưởng và ước mơ về một xã hội tốt đẹp d.Gồm b,c 40. “Truyện Lục Vân Tiên” thuộc loại gì? a.Truyện truyền kì c.Truyện dân gian b.Truyện Nôm bác học d.Cả a,b,c đều sai 41.Các triều đại được nhắc đến trong lời của ông Quán trong Lẽ ghét thương có đặc điểm gì giống nhau? a.Đều ở vào giai đoạn suy tàn b.Đều gây nhiều phiền nhiễu cho dân c.Có nhiều chính sách giúp cho dân an lạc d.Gồm a,b 42. Ơng Qn Lẽ ghét thương đứng trên quan điểm lập trường nào để bình luận về các triều đại và con người trong q khứ? a.Lập trường giai cấp c.Lập trường nhân dân c.Lập trường dân tộc d.Cả a, b,c 43. Ơng Qn trong Lẽ ghét thương chính là hình ảnh của: a.Nhân dân nói chung c.Nhà nho mai danh ẩn tích b.Người nơng dân d.Ơng tiên trong truyện cổ tích xưa 44. Đặc điểm nào dưới đây khơng phải là thành cơng nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích Lẽ ghét thương ? a.Lối dùng điệp ngữ dồn dập c.Sử dụng nhiều tiểu đối c.Sử dụng đa dạng lối nói ẩn dụ d.Cả b,c 45.Giọng điệu chung của bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” là gì? a.Giọng trầm hùng c.Giọng bi tráng b.Giọng lâm li, thống thiết d.Giọng ủy mị,đau thương 46.Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc đời của người đã khuẩt? a.Lung khởi c.Ai vãn b.Thích thực d.Kết 47.Nguyễn Đình Chiểu đã từng đậu: a.Cử nhân c.Bảng nhãn b.Tú tài d.Thám hoa 48.Sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu tập trung vào mấy nội dung lớn? a.Hai c.Ba b.Bốn d.Năm 49.Sắc thái Nam Bộ độc đáo trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khơng được thể hiện nổi bật ở điểm nào dưới đây? a.Những rung động tình cảm ln mãnh liệt sâu xa b.Những nhân vật rất bộc trực, khống đạt, hồn nhiên c.Ngơn ngữ, lời thơ mộc mạc, bình dị d.Kiểu kể chuyện mang dấu ấn của tính diễn xướng 50.Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu có đóng góp tích cực nhất đối với văn chương Việt Nam là ở mảng: a.Thơ ca u nước c. Văn chương trữ tình đạo đức b.Văn chính luận d.Cả a,b,c 51.Bộ sách “ Hải Thượng y tông tâm lónh” của tác giả nào? a.Lê Hữu Trác b.Ngô Thì Nhậm c.Nguyễn Công Trứ d.Cao Bá Quát 52.Trong các tác giả sau, ai là người có hiệu là Hối Trai? a.Lê Hữu Trác b.Nguyễn Đình Chiểu c.Nguyễn Khuyến d.Trần Tế Xương 53.Tại sao Nguyễn Khuyến lại được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ? a.Nguyễn Khuyến là con thứ ba trong gia đình b.Nguyễn Khuyến quê ở Yên Đổ c.Nguyễn Khuyến đỗ đầu ba kì thi( thi Hương, thi Hội, thi Đình) d.Cả 3 phương án trên đều đúng. 54. Cụm từ nào không có trong “ Thương vợ” của Tú Xương? a.Lặn lội thân cò… b.Một duyên hai nợ…. c.Thương thay thân phận… d.Năm nắng mười mưa… ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 a a c c c a c b b a c b a c d a c a a d 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 a b c d b a a d c c b d c a c c a d d b 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 d c c b c b b a a c a b c c Câu hỏi trắc nghiệm môn văn tháng 1 Câu 1. Tác phẩm Văn học được phân chia thành mấy loại lớn? A. 2 loại C. 4 loại B. 3 loại D. 5 loại Câu 2. Quan niệm nào không đúng với đặc trưng của thơ? A. Thơ khởi phát từ lòng người B. Thơ là cảm xúc dào dạt của người viết C. Thơ là một chuỗi sự việc, nhân vật, cốt truyện Câu 3. Quan niệm nào không đúng với đặc trưng của truyện? A. Truyện thường có cốt truyện B. Truyện có các loại nhân vật C.Truyện không có người kể chuyện Câu 4. Truyện đựoc phân chia làm mấy giai đoạn A. 2 giai đoạn C. 4 giai đoạn B. 3 giai đoạn D. 5 giai đoạn Câu 5. Nhân vật nào là nhân vật có tài viết chữ đẹp? A. Xuân tóc Đỏ C. Chí Phèo B. Huấn Cao D. An và Liên Câu 6. Nam Cao là tên ghép của tổng Cao Đà, huyện Nam Sang đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 7.Quan điểm nghệ thuật của Nam Cao là? A. Nghệ thuật vị nhân sinh B. Nghệ thuật vị nghệ thuật Câu 8. Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao được chia làm mấy giai đoạn? A. 2 giai đoạn C. 4 giai đoạn B. 3 giai đoạn D. 5 giai đoạn Câu 9.Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao viết về các đề tài A. Đề tài người nông dân nghèo B. Đề tài tri thức nghèo C. Cả hai đề tài trên Câu 10. Hãy liệt kê các thể loại báo chí? . Câu 11. Ngôn ngữ báo chí có mấy đặc trưng? A. 2 đặc trưng C. 4 đặc trưng B. 3 đặc trưng D. 5 đặc trưng Câu 12. Đặc trưng nào không đúng với phong cách ngôn ngữ báo chí? A. Tính thông tin thời sự C.Tính dạt dào cảm xúc B. Tính ngắn gọn D. Tính sinh động hấp dẫn Câu 13. Nhan đề nào chưa từng được đặt cho truyện ngắn Chí Phèo? A. Cái lò gạch cũ C. Chí Phèo, thị Nở B. Đôi lứa xứng đôi D. Chí Phèo Câu 14. Truyện Chí Phèo phản ánh mâu thuẫn của XH nào? A. XH phong kiến C. XH chủ nghĩa B. XH thực dân nửa phong kiến D. XH thực dân Câu 15. Trong truyện Chí Phèo mâu thuẫn nào được thể hiện trong truyện? A. Mâu thuẫn địa chủ kì hào với nông dân B. Mâu thuẫn giữa nhà nước với nhân dân C. Mâu thuẫn giữa cá nhân với tập thể Câu 16. Sau khi ra tù Chí Phèo đến nhà bá Kiến mấy lần? A. 2 lần C. 4 lần B. 3 lần D. 5 lần Câu 17. Bố cục một bản tin có mấy phần? A. 2 phần C. 4 phần B. 3 phần D. 5 phần Câu 18. Hãy điền đầy đủ vào dấu chấm chấm sau. Truyện ngắn " Vi Hành" viết bằng chữ dành cho người .đọc. Truyện viết về tên vua bù nhìn Câu 19. Truyện " Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan là thể loại truyện A. Trữ tình C. Tự sự B. Trào phúng Câu 20. Đoạn trích " Vĩnh biệt cửu trùng đài" của Vũ Như Tô là? A. Một truyện ngắn C. Một tiểu thuyết B. Một truyện thơ D. Một vở kịch Câu 21. Văn học trung đại không có thể loại nào? A. Truyện cổ tích C. Truyện Nôm B. Truyện thơ D. Truyện truyền kì Câu 22. Truyện Chí Phèo thuộc xu hướng? A. lãng mạn C. Hiện thực B. Vừa lãng mạn vừa hiện thực D. Truyện trào phúng Câu 23. Hãy điền đầy đủ vào hai khái niệm sau? A. Loại là . B. Thể là Câu 24. Ai là tác giả của " Lưu biệt khi xuất dương" ? A. Phan Bội Châu C. Phan Thanh Giản B. Phan Châu Trinh Câu 25. Hãy điền tên tác giả phù hợp với tên tác phẩm Thach Lam Chí Phèo Nguyễn Tuân Số Đỏ Vũ Trọng Phụng Hai đứa trẻ Nam Cao Chữ người tử tù Câu 26. Đoạn trích " Hạnh phúc của một tang gia" được trích từ tác phẩm nào? A. Hai đứa trẻ C. Số đỏ B. Chí Phèo D. Chữ người tử tù Câu 27.Truyện ngắn Chí Phèo ra đời ? A. Do tác giả hư cấu, sáng tác C. Lấy từ đời sống thực của tác giả B.Lấy từ Văn học Dân gian D. Lấy từ Văn học Trung Đại Câu 28. Vấn đề đặt ra trong truyện ngắn Chí Phèo là? A. Lên án những kẻ bất hiếu, háo danh, hám của. B.Tố cáo chế độ phong kiến C. Chỉ rõ mâu thuẫn của giai cấp kì hào địa chủ với giai cấp nông dân Câu 29.Dàn bài một bài phân tích gồm phần? A. Mở bài C. Kết bài B. Thân bài D. Cả 3 phần Câu 30. Giới thiệu sau đây chính xác về truyện ngắn " hai đứa trẻ"? A. Truyện trào phúng C. Truyện hiện thực B. Truyện không có cốt truyện D. Truyện lãng mạn Câu 31. Tác giả Văn học nào do lao lực mà mất? A. Nam Cao C. Vũ Trọng Phụng B. Thạch Lam D. Nguyễn Tuân Câu 32. Nhân vật nào là nhân vật chính trong truyện ngắn Chí Phèo? A. Chí Phèo - Thị Nở C. Thị Nở B. Bá Kiến D. Chí Phèo Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 17 B 2 C 18 Pháp -Pháp-Khải Định 3 C 19 B 4 B 20 D 5 B 21 A 6 A 22 C 7 A 23 Loại là p/thức tồn tại chung Thể là sự phân nhỏ của loại 8 A 24 A 9 C 25 1-C,2-D, 3- B, 4- A 10 T/P,P/S,Q/C . 26 C 11 B 27 C 12 C 28 C 13 C 29 D 14 B 30 B 15 A 31 C 16 B 32 D . Văn 11 tháng 9, 10, 11/ 2010 1. “Thượng kinh kí sự” là tập sách được viết bằng: a.Chữ Hán. tiếp với người xung quanh b. Tạo ra những nét riêng trong lời nói cá nhân. 11. Nguồn cảm hứng sáng tạo dồi dào nhất trong thơ Hồ Xuân Hương là gì? a. Phê

Ngày đăng: 25/10/2013, 21:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w