Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH KIM TƯỜNG VI ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƠN NAM Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN Vinh, 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ……………………………………………………………… NỘI DUNG …………………………………………………………… 12 Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Vùng đất Nam Bộ ………………………………………………… 12 1.2 Phương ngữ Nam Bộ …………………………………………… 23 1.3 Nhà văn Sơn Nam ………………………………………………… 38 1.4 Tiểu kết …………………………………………………………… 43 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƠN NAM 2.1 Lớp danh từ riêng ………………………………………………… 44 2.2 Lớp từ xưng hô …………………………………………………… 51 2.3 Lớp từ sông nước ……………………………………………… 54 2.3.1 Từ định danh địa hình sơng nước ……………………… 56 2.3.2 Từ miêu tả vận động dòng nước …………………… 58 2.3.3 Từ phương tiện di chuyển sông nước ……………… 65 2.3.4 Từ hoạt động người dân miền sông nước ……… 63 2.3.5 Từ sản vật vùng sông nước ……………………………… 65 2.4 Lớp từ ngữ …………………………………………………… 71 2.5 Tiểu kết …………………………………………………………… 75 Chương TÁC DỤNG CỦA TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƠN NAM 3.1 Làm bật cảnh sắc thiên nhiên Nam Bộ …………………… 76 3.2 Miêu tả sống, người Nam Bộ …………………………… 79 3.2.1 Miêu tả sống Nam Bộ …………………………………… 79 3.2.2 Miêu tả người Nam Bộ …………………………………… 85 3.2.3 Thể phong tục Nam Bộ …………………………… 95 3.2.4 Thể văn hóa ứng xử …………………………………… 97 3.3 Tiểu kết …………………………………………………………… 104 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học vùng miền có đặc sắc riêng, đó, văn học Nam Bộ để lại cho độc giả ấn tượng đậm đà Nói đến văn học Nam Bộ trước 1945, ta thường nhắc tới tên tuổi Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Nguyễn Trọng Quản, Trương Duy Toản, Trần Chánh Chiếu, Hồ Biểu Chánh, Lê Hoàng Mưu, Phi Vân, Nguyễn Chánh Sắt, Tân Dân Tử, Bửu Đình, Phú Đức,… Sau năm 1945, tác giả bật thường nhắc đến Sơn Nam, Bình Nguyên Lộc, Trang Thế Hy, Anh Đức, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng… Những tác giả sống Nam Bộ chuyên viết phương Nam Họ kho tư liệu sống người, văn hóa, địa lý, lịch sử vùng đất phương Nam Thông qua truyện, ký cơng trình khảo cứu đất người phương Nam họ, hiểu biết thêm thời oanh liệt ông cha ta trình khai phá vùng đất Các tác giả có góc nhìn vùng đất người phương Nam tạo dấu ấn sâu đậm cho độc giả hôm mai sau Các nhà văn phương Nam vượt ngồi khn khổ quốc gia, dân tộc, tạo tiếng vang lớn, làm cho độc giả nước phải ngưỡng mộ 1.2 Nghiên cứu nhà văn văn học Nam Bộ, chúng tơi thấy có nhiều cơng trình viết tác Anh Đức, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng đặc biệt Sơn Nam Sơn Nam tiếng với truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, xuất năm 1962, tập truyện nhiều độc giả đánh giá cao Hương rừng Cà Mau thức khẳng định tên tuổi nhà văn Sơn Nam, góp thêm cho văn học miền Nam tiếng nói riêng Sơn Nam hồn thành bốn tập hồi kí, 30 chục đầu sách văn học khảo cứu; số lượng truyện ngắn khoảng 300 truyện; nghiệp sáng tác khám phá vùng đất Nam bộ, trang viết mang thở thiên nhiên, văn hóa người Nam Bộ Tác phẩm ơng có nhiều giá trị đặc sắc, đặc biệt mặt ngơn ngữ Do đó, ông đến nhà văn hóa, nhà Nam Bộ học, mà cịn từ điển sống Nam Bộ 1.3 Lâu nay, nhiều nghiên cứu, nhiều cơng trình khoa học, chọn Sơn Nam làm đối tượng nghiên cứu, dường tập trung khai thác giá trị văn hóa Nam Bộ, thiên nhiên Nam Bộ mà nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ Sơn Nam - thứ ngôn ngữ đặc Nam 1.4 Tiếp xúc với tác phẩm Sơn Nam không mở cho giới vùng đất cực Nam Tổ quốc mà cịn có giới ngơn ngữ mở vừa quen vừa lạ Quen tiếng nói Nam Bộ hàng ngày dùng, lạ mang nhiều đặc trưng vùng đất với người đặc thù, việc làm đặc thù (bắt rắn, bắt cá sấu, đốt than lậu, ăn ong, …) với giang hồ tứ xứ, với hảo hớn kì lạ, huyền bí thứ ngơn ngữ đặc sệt miền Nam Những trang văn tác giả thắm đượm thở sông nước, rừng cây, câu chuyện có thực có kỳ bí thiên nhiên Nam Bộ hoang sơ truyền thở cho độc giả Những tác phẩm phổ biến giới học sinh, sinh viên, mà độc giả khắp nơi miền đất nước, họ xem văn người vùng đất Nam Bộ điển hình Có điều đó, khơng nhờ tình u tác giả miền đất Nam Bộ quê hương mà thể óc quan sát tỉ mỉ, tinh tế, lối văn kể chuyện hấp dẫn thể hiển tác phẩm Có thể nói, tất sáng tác nhà văn Sơn Nam gắn liền với đời sống nông thôn Nam Bộ Đọc tác phẩm, cảm nhận bối cảnh nông thôn vùng đất bao la cách khái quát, sâu rộng, đủ sắc thái diện mạo, ta sống bầu khơng khí dân dã, quê mùa thiết tha tình cảm, thứ tình cảm đậm đà sâu lắng người với người, người với thiên nhiên, thiên nhiên hoang sơ, xa vắng Nam Bộ Từ lý trên, muốn sâu khám phá giới ngôn ngữ giới hạn Đặc điểm từ ngữ Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sau tập hợp nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài, người viết nhận thấy có khơng nhà ngơn ngữ học, khoa học, văn hóa tiếng nước lẫn nước ngồi có mối quan tâm chung vấn đề phương ngữ Không thế, số họ cịn có người đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu, thống kê, tập hợp từ rặt miền Nam để soạn thảo từ điển từ địa phương Nam Bộ có giá trị Đây bước tiến trình nghiên cứu ngôn ngữ vào năm 1990 trở lại người ta nhận tầm quan trọng phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ tiến trình chuẩn hóa ngơn ngữ tiếng Việt Trong việc đào sâu nghiên cứu, thấy vẻ đẹp hình thức lẫn nội dung bút đặc sệt chất Nam Bộ Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Quang Sáng, Trang Thế Hy, Hồ tĩnh Tâm, Đoàn Giỏi đặc biệt Sơn Nam khu vực Đồng sông Cửu Long, nhờ vào việc vận dụng tinh tế vốn phương ngữ vào sáng tác văn học Nó mang theo dấu ấn văn hóa riêng đậm chất Nam Bộ 2.1 Trước hết chúng tơi đề cập đến cơng trình Phương ngữ học tiếng Việt Hoàng Thị Châu Ở cơng trình này, tác giả thể quan niệm khác biệt từ vựng - ngữ âm hai miền Nam - Bắc với tư cách hai hệ thống (phần II): biến đổi ngữ âm biến đổi diễn đồng loạt từ có âm khơng ngoại trừ ngoại lệ [7, 70] Những biến đổi ngữ âm thường âm tố nằm giới hạn hai âm vị kế cận hệ thống âm vị ngơn ngữ biến thể ngữ âm xuất bối cảnh ngữ âm phân bố bổ túc không phân bố bổ túc [7, 71], biến thể quy luật ngữ âm có tính chất đặn, loạt [7, 72] Hay tác giả Nguyễn Kim Thản Nguyễn Kim Thản tuyển tập đề cập trực tiếp đến phương ngữ Nam Bộ Thử bàn vài đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Ở viết này, tác giả đặc điểm từ vựng, ngữ âm đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Đặc biệt, viết có so sánh phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ Từ đó, giúp độc giả hiểu rõ đặc trưng phương ngữ Nam Bộ biến đổi ngữ âm: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu Đặc biệt, Đoàn Thiện Thuật Ngữ âm tiếng Việt (1999), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, phần giới thiệu âm đầu có đề cập đến biến thể âm đầu Tuy nhiên, tác giả nghiêng biến thể ngữ âm âm đầu phương ngữ Bắc Bộ nhiều Các vấn đề khác thuộc biến thể ngữ âm âm tiết nằm hệ thống phương ngữ biến thể ngữ âm - âm chính, biến thể ngữ âm - âm cuối không tác giả đề cập nhiều Tác giả khẳng định: Những biến thể địa phương âm vị đa dạng, cần nghiên cứu riêng [65, 161] Kế tiếp cơng trình Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng- ngữ nghĩa với phương ngữ Bắc Bộ (1995) Trần Thị Ngọc Lang Đây chuyên luận giúp người viết nhận có nhiều vấn đề liên quan đến đề tài Tác giả không đưa người đọc đến khái niệm lịch sử hình thành đặc điểm phương ngữ Nam Bộ mà giúp họ phân biệt tương đồng dị biệt phương ngữ hai miền Nam - Bắc Tác giả đặc biệt nhấn mạnh bình diện từ vựng - ngữ nghĩa với dẫn chứng phân tích rõ ràng, cụ thể Đây đóng góp quý báu tác giả chuyên luận Trong kiểu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa hai phương ngữ Bắc - Nam, phần I, tác giả giới thiệu sơ lược biến thể ngữ âm xếp biến thể ngữ âm vào kiểu thứ phần này: Các biến thể ngữ âm hệ thống ngữ âm phương ngữ tạo nên biến đổi lịch sử vùng mà có sai khác Những sai khác không đáng kể âm đầu [27, 59], âm [27, 60] điệu [27,60], biến thể ngữ âm hẳn vốn bị chi phối lĩnh vực đó, qui luật chuyển đổi phụ âm có vị trí cấu âm Cũng có số vần biến trại kỵ húy (trùng với tên hoàng tộc triều Nguyễn), phương ngữ Nam Bộ chịu tác động Chuyên luận chủ yếu nghiên cứu trình hình thành thời gian xuất vốn từ phương ngữ nơi phát sinh nguồn gốc xuất xứ phương ngữ từ thứ tiếng Năm 2009, tác giả Trần Thị Ngọc Lang tiếp tục cho mắt bạn đọc viết Chức văn hóa xã hội tiếng Việt Nam Bộ Tác giả không xem xét phương ngữ Nam Bộ bình diện từ vựng mà ngữ âm Đây bước chuyển biến mới, mở rộng hướng nghiên cứu cho quan tâm đến phương ngữ Nam Bộ nói chung Tác giả bàn trực tiếp đến vấn đề phát âm người Nam Bộ ngơn ngữ nói hàng ngày (khẩu ngữ) Tác giả viết: Ở Nam Bộ môi trường sống khơng q khó khăn, khắc nghiệt nên cách phát âm thoải mái, khơng có cố gắng phân biệt, số lượng âm vần trùng nhiều Tác giả nguyên nhân yếu việc hình thành phương ngữ Nam Bộ sáng tác văn học xuất thân người sáng tác với điều kiện địa lí mà họ sinh sống Từ góp phần tạo nên hương vị đặc biệt nét đẹp mộc mạc, dân dã Mức độ sử dụng yếu tố phương ngữ Nam Bộ thay đổi qua thời kì Tác giả viết: Thời kì đầu, việc tiếp xúc phương ngữ hạn chế nên giọng văn tác giả đặc sệt chất Nam Bộ với phong cách “viết nói” 2.2 Gần nhất, ấn phẩm Ngôn ngữ, Ngữ học trẻ xuất viết nhiều nhà nghiên cứu có quan tâm sâu sắc đến tầm quan trọng phương ngữ nói chung, phương ngữ Nam Bộ nói riêng sử dụng trường hợp cụ thể Tác giả Huỳnh Cơng Tín Một số đặc điểm phát âm tiếng Việt người Khơ-me Nam Bộ vùng đồng châu thổ (Ngữ học trẻ 1996) bỏ nhiều tâm sức nghiên cứu trường hợp biểu ngữ âm thành phần phụ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối điệu Cùng năm này, tác giả lại tiếp tục mắt bạn đọc viết Tiếng Việt vấn đề phân vùng phương ngữ [67,30-33] Đến năm 1997, tác giả lại bàn Một số tượng ngôn từ phương ngữ Nam tiến trình chuẩn hóa tiếng Việt [68,6568], ơng đưa nhiều trường hợp nhầm lẫn cách phát âm có tính phổ thơng xu hướng thích đơn giản tượng biến lớp từ, đại từ hóa đối tượng, khơng gian, thời gian, mức độ ( ) Bên cạnh đó, tác giả đưa số trường hợp cụ thể tượng số từ toàn dân từ địa phương có nét chung, tương tự khơng giống Đến Ngữ học trẻ 1998, tác giả Huỳnh Công Tín lại lần mắt độc giả viết Tính chất bán phương ngữ phương ngữ Sài Gịn [69, 2731] xét bình diện ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Đến năm 2009, Huỳnh Cơng Tín cho đời Từ điển từ ngữ Nam Bộ Soạn giả Huỳnh Cơng Tín nghiên cứu từ ngữ Nam Bộ bình diện từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ âm, ngữ pháp phong cách diễn đạt Như vậy, cảm nhận sắc Nam Bộ, TS Huỳnh Cơng Tín cho đời gồm 27 báo viết khoảng mười năm, đó: có văn chương Nam Bộ, người, tác giả, nhân vật lịch sử vùng đất Nam Bộ, địa danh, phong tục tập quán người Nam Bộ đặc biệt có tới 11 phương ngữ Nam Bộ Tác giả sách ý tới vấn đề chung tác động qua lại ngơn ngữ, tư văn hóa Nam Bộ, mối quan hệ ngôn ngữ chuẩn phương ngữ Đến năm 2001, Ngữ học trẻ lại có nghiên cứu liên quan trực tiếp đến phương ngữ Nam Bộ với tiêu đề: Nhìn lại việc dùng từ địa phương văn học Nam Bộ qua số kỉ Nguyễn Tài Thái Nếu viết trước, tác giả quan tâm đến việc nghiên cứu phương ngữ, phương ngữ Nam Bộ nhiều phương diện tổng thể nghiêng lĩnh vực ngôn ngữ học, đến đây, lần tác giả đưa nhận định khái quát sâu sắc, đề cập trực tiếp việc vận dụng phương ngữ Nam Bộ vào sáng tác văn học (văn học Việt Nam) kỉ XX Điều có ý nghĩa quan trọng giúp độc giả thấy biến động vốn từ ngữ địa phương kỉ qua; thấy thực tế sử dụng quan niệm cách dùng từ địa phương trình chuẩn hóa ngơn ngữ dân tộc Tác giả vào khai thác từ địa phương giai đoạn phản ánh văn học với thực trạng quan niệm cách dùng từ địa phương văn học kỉ XX Cuối viết tác giả tổng kết: Trên vừa sơ lược trình bày mức độ quan niệm việc sử dụng từ địa phương văn học Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến Qua thấy phương ngữ sáng tác văn học Nam Bộ suốt kỉ qua phát triển có biến đổi rõ rệt, tạo nên xu hướng chung hướng tới chuẩn hóa ngơn ngữ Xu hướng thể rõ việc dùng từ có chọn lọc hạn chế tượng sai lỗi tả phân tích [36, 474] Điều cho thấy, tác giả có quan tâm đặc biệt mặt từ vựng phương ngôn tác phẩm văn học với ưu, nhược điểm q trình chuyển tải nội dung, tạo mạch cảm xúc đến người đọc Cuốn sách Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam Hội khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp với Nhà xuất Thế giới xuất bản, sở tổng hợp kết nghiên cứu nhiều ngành khoa học liên quan sử học, khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa học, luật học ngồi nước trình bày cách khách quan, có hệ thống đọng tư liệu, chứng lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ 2.3 Đáng lưu ý vấn đề: Thiên nhiên người Nam Bộ qua truyện ngắn Sơn Nam, luận văn cử nhân Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Trần Ái Thi, năm 1996; Đặc điểm truyện ngắn Sơn Nam giai đoạn 1954 - 1975, luận văn thạc sĩ Lê Thị Thùy Trang, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2003; Đinh Thị Thanh Thủy với đề tài Văn hóa người NamBộ truyện Sơn Nam, luận văn thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Hồng với Nghệ thuật kể chuyện Sơn Nam, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, đánh giá cao diện mạo, phong cách văn chương Sơn Nam 105 KẾT LUẬN Nam Bộ vùng đất có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi, có bề dày lịch sử với giá trị văn hóa, vật chất tinh thần vô phong phú, tạo nên sắc riêng so với vùng khác Từ lâu, đất người Nam Bộ nguồn đề tài phong phú hấp dẫn Tuy có nhiều nhà văn miền khác đất nước khai thác đề tài này, đóng góp bật thuộc nhà văn đất Nam Bộ Yếu tố sông nước in dấu đậm tác phẩm họ Tác phẩm Hương rừng Cà Mau Sơn Nam mang đậm tính phong tục, thể đặc thù cách ứng xử, lối sống, cách nghĩ tình cảm người dân miền Nam buổi đầu khẩn hoang, mở đất Môi trường sống phản ánh tác phẩm đặc thù Nam Bộ gây ngạc nhiên thích thú cao độ cho độc giả nước Ngôn ngữ Nam Bộ thể truyện ngắn Sơn Nam thứ ngơn ngữ vừa gần gũi vừa xa lạ tính ý nhị tinh tế Từ cách nói đó, phong cách Nam Bộ, thiên nhiên Nam Bộ, người, văn hóa Nam Bộ rõ với nét phóng khống, nhân hậu nghĩa tình, tình người cảnh ngộ việc khai khẩn vùng đất với nhiều khó khăn gian khổ chống chọi với khắc nghiệt thiên nhiên Các lớp từ thể tính bình dân, uyển chuyển, tinh tế pha chút hóm hỉnh, ngang tàng đặc trưng người Nam Bộ Truyện ngắn Sơn Nam sử dụng ngôn ngữ chất Nam Bộ, ngôn ngữ dẫn truyện đến ngôn ngữ nhân vật Số lượng từ ngữ Nam Bộ dùng tác phẩm lớn Đặc điểm góp phần tạo nên văn phong Nam Bộ Sơn Nam mà thật ông nhà văn Nam Bộ rặt Từ đó, giá trị tác phẩm khẳng định góp phần tạo thương hiệu tốt cho văn chương Nam Bộ văn đàn Việt Nam đương đại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyên An (2001), “Phác thảo văn chương Nam bộ”, Nhà văn, (11) [2] Thương Trầm Hoàng Anh (2009), Khảo sát biến thể biến âm Nam truyện ngắn Sơn Nam, Luận văn Đại học Sư phạm Văn, Trường Đại học Cần Thơ [3] Nguyễn Văn Ái, Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [4] Lê Đình Bích (2004), “Đi tìm sắc văn hóa Nam qua hệ thống định vị địa danh-ngơn ngữ”, Ngữ học trẻ, tr.278-281 [5] Hồng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phương Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học - ĐH KHXH & NV Hà Nội [6] Hoàng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh – khía cạnh ngơn ngữ - văn hóa, Nxb KHXH [7] Hồng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2010), “Ngôn ngữ người kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí ngơn ngữ đời sống, (1+2) (171+172), 73-78 [10] Nguyễn Phú Cường (2007), “Đặc trưng phương ngữ Nam qua Hương rừng Cà Mau Sơn Nam”, Ngữ học trẻ, tr.301-305 [11] Trần Phong Diều (2007), “Hình tượng sơng rạch truyện ngắn Sơn Nam”, http://www.vannghesongcuulong.org.vn [12] N.A.Đ (2008), “Nhà văn Sơn Nam”, http://www.tienphong.com.vn [13] Trần Thanh Giao (2006), “ “Xỉn” từ đâu ra?”, Nhà văn, (3), 150-151 [14] Vũ Minh Giang (2006), Lược sử vùng đất Nam - Việt Nam, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [15] Trần Mạnh Hảo (2004), “Sơn Nam – Dề lục bình Nam bộ”, http://www.nhandan.com.vn [16] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục [17] Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, NXB trẻ, Thành Phố Hồ Chí Minh [18] Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [19] Lý Tùng Hiếu (2009), “Vùng văn hóa Nam bộ: Định vị đặc trưng văn hóa”, http://blog.yume.vn [20] Nguyễn Hữu Hiệp (2006), “Cần giữ gìn sáng vốn có ngơn ngữ Nam bộ”, http://www.vannghesongcuulong.org.vn [21] Lê Minh Hùng (1998), “Phương ngữ Nam hoạt động giao tiếp ăn, uống”, Ngữ học trẻ, tr.35-37 [22] Trần Đức Hùng (2008), Từ địa phương thơ ca dân gian Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh [23] Lê Phú Khải (nhiều tác giả) (2009), Đó Sơn Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [24] Cao Huy Khanh (1970), “Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền Nam 1955 – 1969”, Khởi hành, (74) [25] Vũ Khiêu (2010), “Góc nhìn văn hóa vùng đất mới”, http://www.phapluat.vn [26] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [27] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam bộ, khác biệt từ vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [28] Trần Thị Ngọc Lang (2009), “Chức văn hóa-xã hội tiếng Việt Nam bộ”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 5)(240), tr.26-31 [29] Huỳnh Lứa (chủ biên, 1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh [30] Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, NXB văn hóa [31] Sơn Nam (2005), Nói miền Nam- cá tính miền Nam- Thuần phong mỹ tục Việt Nam, NXB trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [32] Sơn Nam (2006), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [33] Sơn Nam (2007), Biên khảo Sơn Nam Nói miền Nam, Cá tính miền Nam, Thuần phong mỹ tục Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [34] Sơn Nam (2007), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [35] Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, tập 1,2,3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [36] Nguyễn Văn Nở (2000), “Cách xưng hô ca dao trữ tình Đồng sơng Cửu Long”, Ngữ học trẻ, tr.317-320 [37] Bùi Mạnh Nhị (1994), “Đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ”, Tạp chí ngơn ngữ, (1) [38] Hồi Phương (2004), “Truyện ngắn đồng sông Cửu Long từ năm 1975 đến - Thành tựu điều trăn trở”, Tạp chí nhà văn, (11),63-67 [39] Võ Phiên (2004), “Văn học miền Nam tổng quan”, tienve.org [40] Phạm Phú Phong (2009), “Lời “đề từ” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, http://vienvanhoc.org.vn [41] Lê Phương (2008), “Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam”, http://www.dantri.com.vn [42] Lữ Phương (1974), “Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó”, Văn nghệ, (553-554) [43] Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn, tái có bổ sung, 1998), Phê bình, Bình luận văn học: Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [44] Nguyễn Sáng (1974), “Ý nghĩ nhỏ truyện ngắn miền Nam”, Tạp chí văn học, (4), 41 [45] Trịnh Sâm (2003), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [46] Vương Hồng Sến (1993), Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nxb Văn hóa [47] Chu Văn Sơn (2008), “Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam”, http://www.vietnamnet.com.vn [48] Phạm Văn Sỹ (1975), Văn học giải phóng miền Nam 1954 – 1970, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [49] Trần Hữu Tá (1994), Khuynh hướng văn học yêu nước tiến thành thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn [50] Đào Tăng (2009), Đi sống với Sơn Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội [51] Hồ Tĩnh Tâm (2004), “Cá tính lĩnh văn xi Nam bộ”, Nhà văn, (10), 60-63 [52] Hồ Tĩnh Tâm (2005), “Từ phương ngữ Nam đến sáng tạo văn thành văn”, Tham luận hội thảo khoa học văn hóa văn nghệ dân gian đồng sơng Cửu Long lần thứ nhất, Trường Đại học Cần Thơ [53] Nguyễn Tài Thái (1997), “Mơ hình “Anh ấy-ảnh” phương ngữ Nam bộ”, Ngữ học trẻ, 47- 49 [54] Nguyễn Tài Thái (2001), “Mơ hình “Nhìn lại việc dùng từ địa phương văn học Nam qua kỉ”, Ngữ học trẻ, tr.469-474 [55] Nguyễn Kim Thản (1983), Tiếng Việt chúng ta, Nxb Tp Hồ Chí Minh [56] Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xi”, Tạp chí văn học, (2)(266), 13-17 [57] Dương Thanh (2008), “Bản sắc nước mắm, cá kho không phai”, http://www.e-thuvien.com [58] Chiêm Thành (2004), “Văn xuôi đồng sông Cửu Long: khu vực văn xi có nhiều đặc sắc”, Nhà văn, (10), tr.51- 54 [59] Võ Tiến Thành (2009), “Sơn Nam – đại thụ Văn học, Văn hóa Nam bộ”, Xưa Nay, (337) [60] Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [61] Huỳnh Cơng Tín (1996), “Tiếng Việt vấn đề phân vùng phương ngữ”, Ngữ học trẻ, tr.30-33 [62] Huỳnh Cơng Tín (1997), “Về số tượng ngơn từ phương ngữ Nam tiến trình chuẩn hóa tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, 65-68 [63] Huỳnh Cơng Tín (1998), “Tính chất bán phương ngữ phương ngữ Sài Gịn”, Ngữ học trẻ, tr.27-31 [64] Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [65] Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [66] Lê Minh Tôn (2007), “Đặc trưng phương ngữ Nam truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, Ngữ học trẻ, 401-405 [67] Anh Vân (2006), “Nhà văn Sơn Nam mừng thọ 81 tuổi”, http://www.avanvnexpress.net [68] Nguyễn Như Ý, Đặng Ngọc Lệ, Phan Xuân Thành (1999), Từ điển đối chiếu từ địa phương, Nxb Giáo dục P1 Bảng 1: Thống kê danh từ riêng người Truyện Anh hùng rơm Ăn to xài lớn Bà đầm Phô-xi-đông Bà vợ thứ 10 Bác vật xà Bắt sấu rừng U Minh Hạ Bốn ngu Bức tranh heo Cách gọi tên nhân vật Chức + Tên Thứ + Tên Tên + đặc điểm cá nhân Tên Lén Tư Hạnh Thầy giáo Tám Thẹo Trích Bảy Út Thằng Tây già Ơng già Hiệt Tư Hít Ơng Tây Đầu Đỏ Hai Kéo Tây kiểm lâm Hai Tước Bác Vật X (ông Bác Vật) Năm Hên Tư Hoạch Tư Hưng Hai Kiểm Hương trưởng Neo Cái tổ ong Cái va li bí mật Ba Lê Hai Khốnh Cao khỉ U Minh Hai Khị Tư Hoành Bảy Tiểu Sáu Cường Cậu Bảy Tiểu Hương trưởng Tạc Huyện hàm M Ông quan tư Ca-rê Hương than Túc Cây Huê Xà Chiếc ghe “ngo” Chuyện năm xưa Chuyện rừng tràm Ông Đốc phủ Tư Rắn Năm Điền Tư Hem Tư Hưng Hai Đẹt Bảy Vĩnh Tư Cần Ông chủ Tân Lục cụ Tăng Liên Tú tài Sơng P2 Con Bảy đưa đị Cụ Sử Hồnh Cụ Tịng Hiên Con heo khịt Con ngựa đất Con rắn Con rắn ri Voi Con sấu cuối Con trích ré Cơ út rừng Đại chiến với thầy chà Đảng “Cánh buồm đen” Hai Cháy Năm Tự Mười Hy Cai tổng Hy Cai tổng Báu Ông hương Cả Ba Năm Pho Sáu Bộ Tư Hiền Năm Bùn Năm Lập Tư liệt Đảng xăm Đóng gơng ơng thầy Quít Đồng tương ứng Hai viên ngọc Cậu Quỳnh Thầy Chà Ơng Tây Lơ Pheo Trạng Trình Thầy Qt Hương ấp Thum Quan Chánh sối Đơn Hùng Tín chào đời Giấc mơ bãi tha ma Hai cá Hai mẹ Hai ông già Sáu Kiến Năm Hên Thầy Ngọc Cò Lơ Hia Năm Kiểu Hương quản Cị Thầy giáo Chích Hương An Quan hai Phẹt Hội đồng Tần Hết thời oanh liệt Hòn Cổ Tron Hương tuần Hay Hội ngộ bến Tầm Dương Hồn người ly rượu Ông xã Tư Hương Hai Tân Mười Bạch Tư Nếp Năm Hến Hộ Hoàng Văn Ninh Hoàng tử Cảnh Hoàng tử Nhựt Bà chủ Mẹo Ông chủ Hai Thầy bùa Xiêm Chệt Kỵ Hai Lượng P3 Kiểm Lưu Hương rừng Kho vàng Miễu bà Chúa Xứ Mối tình Đầm Lai Một biển dâu Một kiểu anh hùng Tư Lập Năm Tự Tư Hí Lục Che Tư Đạt Hai Tâm Hai Tích Hội Đồng Hai Cai Tổng Ba Tư Đinh Tư Lịch Hai Cọp Mùa “len” trâu Ngày mưa đầu mùa Ngôi mộ chon đứng Hương Ban Hội đồng Tân Người bạn triệu phú Người mù giăng câu Người tình đào hát Nhứt phá sơn lâm Ơng Bang Cà Rịn Ơng già xay lúa Chín Tiễn Tư Bình Thủy Tư Én Cậu xã Nê Chánh Sối Ruộng bom Sơng Gành Hào Tháng chạp chim Thằng Điếm vô danh Thơ núi Tà Lơn Tình bậu muốn thơi Kiểm lâm Rốp Hai Don Tư Cồ Tư Đút Hai Kim Tình nghĩa giáo khoa thư Xóm Cù Là Cai tổng Trần Hanh Yêu cho Hai Cờ Đỏ Tư Chân Xương Cặp Hực Tư Có Tư Tề Năm Tiết Ba Lự Ơng Trạng nguyên Ông Nghè Thầy Hai P4 Bảng 2: Bảng thống kê danh từ địa danh Truyện Anh hùng rơm Tên làng xóm Bình An Ăn to xài lớn Tân Bằng Xóm Đình Bà đầm Phơ-xi-đơng Bà vợ thứ 10 Bác vật xà Vịnh Xiêm La Bắt sấu rừng U Minh Hạ Khánh Lâm Ngã ba Đình Bốn ngu Bức tranh heo Cái tổ ong Thạch Hồ Cái va li bí mật Xóm Rạch Giồng Cao khỉ U Minh Sơng rạch Sơng Ơng Đốc Rạch Cái Tàu Sông Cái Đầm Sấu Lung Sấu Bàu Sấu Rạch Cà Bơ He Hịn Móng Tay Gành đá trắng Vùng Rạch giá Sài gịn Sóc Trăng Châu Đốc U Minh Thượng Côn Đảo Rạch giá Gia Long Phú Xuân Long Xun Sài gịn Sóc Xồi Xẻo Bần Trà Vinh Hậu Giang Bến Tre U Minh Hạ Kiên Giang Rạch giá Gò quao Cà Mau Rạch giá Cà Mau Sài Gòn Rạch Giá U Minh Đan Mạch Sài gòn Huế P5 Cậu Bảy Tiểu Cây Huê Xà Làng Đông Thái King xáng Rạch Thuồng Luồng Rạch giá Rạch giá Cà Mau Núi ông Cấm Chiếc ghe “ngo” Chuyện năm xưa Rạch thứ ba Chuyện rừng tràm Kinh mười lăm Rạch giá U Minh Cần Thơ Cà Mau Bình Thới Rạch giá Cần thơ Rạch giá Hậu giang Cần thơ Bình Thuỷ Phong Điền Ba Láng Sa Đéc Cái Răng Ngã Bát Bình Thới Hậu giang U Minh Con Bảy đưa đị Xóm Vàm Rạch Mau Kinh xáng Lái Hiếu Vịnh Xiêm la Vàm Cái Cau Kinh Xáng Con heo khịt Xóm Ngã Bát Rạch ruộng Con ngựa đất Rạch Cau Vịnh Xiêm La Kinh Xáng Con rắn Con rắn ri Voi Con sấu cuối Con trích ré Cơ út rừng Làng Long Tuyền Rạch Bình Thuỷ Sơng lớn Đại chiến với thầy chà Làng Đông Thái Xóm Đình Vịnh Xiêm La Gị Quao Ngã Ba Đình Cần Thơ Sài gịn Canh đền Bình Thuỷ Ấn Độ Miên Lèo Tà Keo (Cao Miên) U Đông P6 Đảng “Cánh buồm đen” Đảng xăm Hịn đá bạc Rạch Cóc Làng Đơng Hưng Đóng gơng ơng thầy Qt Đồng tương Xóm Tà Lốc ứng Rạch xẻo Quao Vịnh Xiêm la Rạch Thuồng Luồng Vịnh Xiêm la Đơn Hùng Tín chào đời Giấc mơ ngồi bãi tha ma Hai cá Hai mẹ Sườn Hịn tre Thơn An Hòa Hòn tre Mũi Hà bá Đảo Phú quốc Xẻo Rơ Hịn Tre Sơng Hai ơng già Hai viên ngọc Xóm Lê trì Mỹ Lâm Ba thê Xóm bánh tằm (Xiêm) Núi Cô Tô Núi Dài Thất sơn Kiên giang Cà Mau Hà Tiên Rạch giá Sài gòn Rạch giá Kiên giang Hà Tiên Tiền giang Hậu giang Châu đốc Rạch giá Phú quốc Cây da quét mộ Xiêm Hải Nam Rạch giá Cà Mau Nam kì Lục tỉnh Sài gòn Bến tre An Nam Mã Lai Nam Dương Bình thuận Khải tường Sài gịn Huế P7 Cầu đúc Hát bội rừng Hết thời oanh liệt Hòn Cổ Tron Xóm Khoen Tà Tưng Xóm Tà Lốc Tân Bằng Cán Gáo Rau dừa Cái nước Phong Điền Rạch Khoen Tà Tưng Sông Hà Lạc Sông Cái lớn Sông Cái Rạch Cái Cam Rạch Cái Bân Vàm Xẻo Gừa Làng Đơng Hưng Vịnh Xiêm La Hịn Rái Hịn Nam Du Hịn Mẫu Hịn Dài Hịn Cổ Sơn Hịn Móng Tay Hòn Sơn Rai Hội ngộ bến Tầm Dương Hồn người ly rượu Làng Tây Yên (Chợ Gò Quao) Hương rừng Xóm cán Gáo Anh nhơn Hà tiên Gị vấp Rạch giá Hậu giang Vũng Liêm Vĩnh Long Bến Tầm Dương Cần Thơ Vĩnh Long Rạch giá Cà Mau Gò Quao Quảng Nam Quảng Ngãi U Minh Bảy Núi Tà Lơn Trà Ban Hải Nam Triền Châu Phước Kiến Sơn Đơng Hịn Cổ Tron Lai Sơn Châu Thành Rạch Giá Cao Miên Miệt Hóc Mơn Miệt Long Hưng Rạch Giá Cà Mau Cơn Nơn Tàu Đảo Bịn Bon U Minh Hạ P8 Xóm Tân Bằng Kho vàng Chợ Sóc Xồi Gị Thị Miễu bà Chúa Xứ Mối tình Đầm Lai Gị Mã Lạn Làng Xích Hịa Chợ Phước Thiện Mùa “len” trâu Ngày mưa đầu mùa - Làng Đông n Người mù giăng câu Miễu Ơng Tà Người tình đào hát Đình Cái Dầu Thuận Hịa Tây Sơn Ba Thê Rạch giá Long Xuyên Bảy Núi Châu Đốc Cao Miên Ấn Độ Ba Tư Châu Thành Gò Quao U Minh Tây Phương Âu Châu Long Xuyên Rạch giá Sông Hậu Kinh Xáng Ngôi mộ chon đứng Người bạn triệu phú Nhứt phá sơn lâm Đìa Gừa Đại Ngãi Sơng Hậu Giang Cù Lao Ơng Chưởng Một biển dâu Một kiểu anh hùng Sông Trèm Trẹm Vịnh Xiêm La Sông Dịch Rạch Thứ Tư Rạch Thứ Năm Linh Quỳnh Rạch giá Hà Tiên Cà Mau Sài Gòn Gị Quao Sơng Cầu Ơng Lãnh An Khê Bình Định Mương Vàm Rộc Lá Tây Sơn Vùng An-Sác Lo-ren Hóc Mơn Rạch Giá Sài Gịn Cần Thơ Long Xun P9 Ơng Bang Cà Rịn Chợ Sóc Xồi Ơng già xay lúa Làng Đơng Thái Chợ Xẻo Ró Hịn Cổ Tron Ruộng bom Sông Gành Hào Tháng chạp chim Thằng Điếm vô danh Hà Tiên Cà Mau Phú Quốc Vĩnh Long Rạch giá Hà Tiên Xiêm La Đường Bàng U Minh Rạch giá Biển Hồ Sông Hậu Sông Cái Lớn Xóm Sậy Níu Thơ núi Tà Lơn Tình bậu muốn thơi Tình nghĩa giáo khoa thư Xóm Cù Là Xóm Cà Bây Ngọp Ngã Tư Làng Mỹ Lâm Rạch Cà Bây Ngọp Núi Tà Lơn Sài Gòn Rạch giá Cần Thơ Cà Mau Sài Gòn Tam Giang Năm Căn Cao Miên Vĩnh Kim Vũng Liêm Rạch giá Cầu Kè Triều Châu Xứ cù Miến Điện Xiêm La Sài Gòn Phú Quốc ... phương ngữ Nam Bộ Thử bàn vài đặc điểm phương ngữ Nam Bộ Ở viết này, tác giả đặc điểm từ vựng, ngữ âm đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Đặc biệt, viết có so sánh phương ngữ Nam Bộ phương ngữ Bắc Bộ Từ. .. đầu Nam Bộ không hôm mà mai sau 44 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP TỪ ĐỊA PHƯƠNG NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA SƠN NAM 2.1 Danh từ riêng 2.1.1 Tên nhân vật Danh từ từ dùng để định danh Từ xưa đến nay, đặc. .. phương Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam Chương 3: Vai trò từ địa phương Nam Bộ truyện ngắn Sơn Nam 12 Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vùng đất Nam Bộ 1.1.1 Về địa lí Nam Bộ nằm phía Nam