1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ mĩ – cộng hòa nhân dân trung hoa (1972 – 1991)

219 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ HỒNG QUAN HỆ HOA KÌ – CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA (1972 – 1991) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THẾ HỒNG QUAN HỆ HOA KÌ – CỘNG HỊA NHÂN DÂN TRUNG HOA (1972 – 1991) CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 -i- Lời cam đoan Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi, Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Nguyễn Thế Hồng - ii - LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực luận văn, học viên nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Ngơ Minh Oanh Học viên xin gửi lời tri ân chân thành đến thầy Gửi lời cảm ơn đến BGH trường ĐHSP TP.HCM, Khoa Lịch sử, thư viện trường, thư viện Tổng hợp TPHCM - nơi học viên học tập, tra cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Học viên xin gửi lời cảm ơn đến BGH trường Đại Học Đồng Tháp, Ban chủ nhiệm khoa Giáo Dục Chính Trị, thầy, cơ, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt giúp đỡ học viên học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Xin chân thành cảm ơn TPHCM, tháng năm 2011 Học viên - iii - BẢNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CHNDTH: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa CNCS: Chủ nghĩa cộng sản CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa -1- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Bảng cụm từ viết tắt iii Mục Lục 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 Chương Quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa trước năm 1972 11 1.1 Bối cảnh quốc tế từ sau chiến tranh giới thứ hai đến đầu thập niên 70 11 1.2 Quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa (1949 – 1972) 19 Tiểu kết chương 35 Chương Quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa từ 1972 đến CNXH Liên Xô tan rã 37 2.1.Tình hình quốc tế giai đoạn 1972 – 1989 37 2.2 Bình thường hóa quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa 40 2.2.1 Vận động ngoại giao Hoa Kì thời tổng thống Richard Nixon 40 2.2.2 Từ Thông cáo Thượng Hải đến thiết lập quan hệ ngoại giao thức Hoa Kì CHND Trung Hoa (1972 – 1979) 53 2.3 Quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa năm 80 kỉ XX 67 2.4 Quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa sau kiện Thiên An Môn đến 1991 73 2.4.1 Thế giới năm 1989 – 1991 73 -2- 2.4.2 Quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa 1989 – 1991 75 Tiểu kết chương 84 Chương Nhận xét quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa (1972 – 1991) 86 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao Hoa Kì – CHND Trung Hoa 86 3.1.1 Yếu tố Liên Xô 86 3.1.2 Yếu tố Việt Nam 103 3.1.3 Yếu tố Đài Loan 115 3.2 Tác động quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa đến hai nước nước khác (1972 – 1991) 135 3.2.1 Tác động hai nước Hoa Kì CHND Trung Hoa 135 3.2.2 Ảnh hưởng đến xu hướng hịa bình, dân chủ quan hệ quốc tế 137 3.2.3 Đường lối ngoại giao Liên Xơ trước bình thường hố quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa 140 3.2.4 Sự độc lập, tự chủ đường lối ngoại giao Việt Nam 146 3.2.5 Cân ngoại giao Hoa Kì trước phản ứng Đài Loan 151 3.3 Đặc điểm mối quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa giai đoạn 1972 – 1991 157 3.4 Quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa: Mối quan hệ quan trọng kỉ XXI 166 Tiểu kết chương 173 Kết luận 174 Tài liệu tham khảo 177 Phụ lục tư liệu 184 Phụ lục hình ảnh 211 -3- Lí chọn đề tài Từ sau chiến tranh lạnh kết thúc, Hoa Kì (gọi tắt Mĩ) nước phát triển giới, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (CHNDTH – gọi tắt Trung Quốc) nước phát triển giới, quan hệ Hoa Kì – CHNDTH (gọi tắt quan hệ Mĩ – Trung) trở thành cặp quan hệ quan trọng có ảnh hưởng rộng khơng khu vực Châu Á – Thái Bình Dương mà toàn hệ thống quan hệ quốc tế Thật vậy, ví mối quan hệ nhạc hịa tấu cung bậc thăng trầm nhạc tác động định đến cảm xúc người nghe Nhiều nhà phân tích khái quát mối quan hệ Mĩ – Trung hai từ: Thăng trầm đa diện Nhìn lại lịch sử quan hệ hai nước nhận định có sở Cuộc chiến tranh lạnh đời thay sau chiến tranh nóng trước vừa kết thúc Cuộc chiến thể đối đầu hai hệ tư tưởng tư chủ nghĩa (TBCN) Xã hội chủ nghĩa (XHCN), chi phối cục diện quan hệ quốc tới đến tận năm 1991 Và quan hệ Mĩ – Trung chịu tác động chiến Ngày 01.10.1949 nước CHNDTH đời, góp phần gia tăng lực lượng Chủ nghĩa xã hội (CNXH) đối đầu với Chủ nghĩa tư (CNTB) Có thể thấy, qua kiện tác động cách mạnh mẽ vào lịng tự hào quyền Washington với sứ mệnh lãnh đạo “thế giới tự do”, ngăn chặn, chống lại “đe dọa chủ nghĩa cộng sản” Trong nội chiến Trung Quốc Đảng cộng sản với Quốc Dân Đảng, Mĩ lên với vai trị nhân tố quan trọng, q trình chống chủ nghĩa phát xít Nhật Châu Á, Mĩ có sách giúp đỡ Trung Quốc giải phóng đất nước, Nhật đầu hàng, thái độ Mĩ dần thay đổi, Mĩ tiếp tục lực lượng hậu thuẩn cho Quốc Dân Đảng tranh giành quyền lãnh đạo toàn Trung Quốc với Đảng cộng sản, Cách mạng vô sản nước thành công Sau CHNDTH đời, nước xem Mĩ đế quốc cần phải đối phó, sách “nhất biên đảo” chiến lược ngoại giao mà nước áp dụng, ngả hẳn phía Liên Xô hệ thống XHCN, đối lập với hệ thống TBCN Mĩ đứng -4- đầu Cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953 biểu cho căng thẳng đến xung đột quan hệ Mĩ với Trung Quốc trước 1970 Mĩ đặt Triều Tiên vào tuyến phịng thủ Viễn Đông, áp đặt lệnh cấm vận Trung Quốc, Mĩ lại đặt Đài Loan ô bảo hộ nước này, điều chẳng khác “dầu đổ thêm vào lửa” quan hệ hai nước vốn căng thẳng, Trung Quốc xem đảo phận quốc gia Trung Quốc lên án Mĩ can thiệp vào công việc nội họ, nước bắt đầu hành động quân để thu hồi Đài Loan quyền quản lí Đại lục, điển hình từ đầu năm 1954, Mĩ Chính quyền Tưởng Giới Thạch xúc tiến đàm phán để đến việc kí kết “Hiệp ước phòng thủ chung” Để cảnh cáo âm mưu Mĩ Đài Loan, tỏ rõ lập trường kiên giải phóng Đài Loan, Đại lục định “đánh đòn trừng phạt” cách bắn phá số hịn đảo Chính quyền Đài Loan kiểm sốt (ngày tháng năm 1954) Cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ bắt đầu Trước động thái đó, Mĩ có phản ứng “Bộ đội cộng sản chiếm lĩnh Đài Loan, uy hiếp trực tiếp đến an ninh khu vực Thái Bình Dương quân đội Mĩ có trách nhiệm thi hành chức vụ hợp pháp cần thiết khu vực này” [56;44] Trong giai đoạn trước đến bình thường hóa Mĩ, Trung Quốc có trì đàm phán cấp đại sứ kết không mong đợi bên, giới phân tích đưa nhận xét đầy ẩn dụ, “cuộc đối thoại người điếc” Đến năm cuối thập niên 60, quan hệ quốc tế tiếp tục có chuyển biến, tất tác động đến chuyển biến quan hệ Mĩ – Trung Điều thể hiện, khối XHCN với bất đồng lan rộng, biểu chiến tranh biên giới Xô –Trung, học thuyết ba giới Mao Trạch Đông, chiến tranh Việt Nam với nhiều quan điểm khác nước lớn……đã làm cho Trung Quốc có nhìn, thái độ khác người “anh cả” XHCN Liên Xô Mĩ sa lầy chiến tranh Việt Nam, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao trở thành -5- nguy đe dọa trực tiếp đến chủ nghĩa đế quốc, thêm vào đồng minh Mĩ Tây Âu, Nhật vươn lên mạnh mẽ với mong muốn chia vai trò lãnh đạo giới với nước Diễn biến tình hình quốc tế giai đoạn cuối thập niên 60 đầu thập niên 70 đưa Mĩ, Trung Quốc xích lại gần Khi Nixon lên nhậm chức tổng thống 1969, ơng “khám phá” việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc có lợi đối trọng với Liên Xơ khó khăn quan hệ quốc tế mà nước gặp phải Di chuyển theo hướng tiếp xúc Mĩ Trung Quốc xúc tiến: ngoại giao bóng bàn, chuyến thăm Trung Quốc bí mật Henry.A Kissinger năm 1971 mở đường cho chuyến thăm lịch sử năm 1972 tổng thống Nixon đến Trung quốc với kết “tuần lễ làm thay đổi giới” Thật vậy, cú bắt tay hịa hỗn Mĩ – Trung tác động, ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ quốc tế Liên Xơ khơng trì mối quan hệ theo tinh thần Hệp ước tương trợ lẫn Xơ –Trung kí năm 1950 với Trung Quốc; kháng chiến thống đất nước nhân dân Việt Nam trở nên khó khăn sức ép nước trước có mối quan hệ, viện trợ, giúp đỡ Việt Nam; Nhật Bản với “cú sốc Nixon”; quyền Đài Loan bị lập sau Thông cáo chung Thượng Hải Washington Bắc Kinh Mối quan hệ Mĩ –Trung tiếp tục phát triển năm 80 sau hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao 1979 Nhưng tiến trình đó, mối quan hệ bị cản trở nhiều yếu tố kiện Thiên An Môn 1989 Trung Quốc, Mĩ lên án nước vi phạm nhân quyền, dân chủ sức vận động cộng đồng quốc tế “trừng phạt” Quan hệ Mĩ –Trung trở lại lạnh nhạt Nhìn lại quan hệ Mĩ – Trung, nhiều nhà nghiên cứu nhận định: thăng trầm đa diện Với mong muốn tái lại tranh quan hệ Mĩ – Trung chiến tranh lạnh, đặc biệt giai đoạn 1972 – 1991, giai đoạn quan trọng lịch sử quan hệ hai nước: chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác Đâu ... 1972 Chương Quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa từ 1972 đến CNXH Liên Xô tan rã Chương Nhận xét quan hệ Hoa Kì – CHND Trung Hoa (1972 – 1991) - 11 - Chương QUAN HỆ HOA KÌ – CHND TRUNG HOA TRƯỚC NĂM... thúc, Hoa Kì (gọi tắt Mĩ) nước phát triển giới, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (CHNDTH – gọi tắt Trung Quốc) nước phát triển giới, quan hệ Hoa Kì – CHNDTH (gọi tắt quan hệ Mĩ – Trung) trở thành cặp quan. .. mạnh dạn chọn vấn đề “ Quan hệ Mĩ – Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1972 – 1991)? ?? làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử giới Lịch sử vấn đề Quan hệ Mĩ – Trung giai đoạn 1972 – 1991 nghiên cứu nhiều

Ngày đăng: 26/12/2020, 06:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w