Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
786,81 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VIỆT ANH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ VIỆT ANH XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, thời gian qua nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp gia đình, bè bạn Đặc biệt, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Lê Thị Thu Thủy - người hướng dẫn, định hướng cách thức nghiên cứu giải vấn đề luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, chuyên viên, cán Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam dành thời gian góp ý hoạt động xử lý nợ xấu, tạo điều kiện, đồng thời cung cấp tài liệu nghiên cứu, liệu thực tiễn xử lý nợ xấu quý Ngân hàng để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bè bạn động viên, giúp đỡ Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm thân vấn đề nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót định Rất mong q thầy, đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học Viên Vũ Việt Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân nợ xấu ngân hàng thương mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 11 1.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 12 1.4 Khái niệm, nội dung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 17 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 19 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu NHTM 19 2.2 Thực tế thực thi pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 42 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật về xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 54 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 56 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam 69 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC DATC Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản Debt and Assets Trading Company - Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp - Bộ tài DNNN Doanh nghiệp nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh NHTM Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm VIB Vietnam International Bank – Ngân hàng THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Quốc tế Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc khơng phát triển kinh tế nội địa mà thực quan tâm đến giao lưu, phát triển kinh tế với nước khu vực giới Đánh giá kinh tế nước ta 15 năm trở lại để thấy phát triển này.Về chế xử lý nợ xấu, Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ phát triển, đến đơn vị tham gia mua nợ chủ yếu DATC, VAMC AMC TCTD Ngồi ra, chưa có đơn vị cấp đăng ký kinh doanh mua bán nợ theo quy định Luật Đầu tư 2014 Luật số 69/2014/QH13 Quốc hội quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, dẫn đến VAMC mua nợ xấu từ TCTD bán nợ cho đơn vị khác DATC AMC TCTD Cũng quy định Luật Đầu tư 2014, Luật 69/2014/QH13, nhà đầu tư nước chưa thể tham gia hoạt động xử lý nợ xấu Việt Nam Ngày 21/6/2017, Quốc hội thơng qua Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nghị có hiệu lực 05 năm từ ngày 15/8/2017 Nghị 42/2017/QH14 cho phép áp dụng nhiều sách (so với pháp luật hành) xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu, góp phần tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu Nghị ban hành hứa hẹn mang lại bước chuyển xử lý nợ xấu Việt Nam nay.Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam (VIB)” làm đề tài Luận văn thạc sĩ luật học Việc triển khai nghiên cứu đề tài để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn việc xử lý nợ xấu, cụ thể ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam để từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng quy định xử lý nợ xấu Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu pháp luật xử lý nợ xấu như: “So sánh pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ xử lý nợ hạn Ngân hàng TCMP” học viên Đỗ Thị Xuân Phương – Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội; “Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình” học viên Nguyễn Tiến Đức – Học viện hành quốc gia; “Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai” học viên Nguyễn Thị Thu Hiền – Đại học Đà Nẵng; “Quản lý nợ xấu ngân hàng Agribank chi nhánh Phù Yên – tỉnh Sơn La’’ học viên Nguyễn Tuấn Anh – Học viện Hàn lâm KHXH; … thấy cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề sau: Thứ nhất, cơng trình đưa khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam Ở góc độ định nêu phân tích đặc điểm xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ hai, cơng trình phần phân tích làm rõ quy định pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu mức độ định phân tích pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam, qua thực trạng đề xuất giải pháp để giải nợ xấu Việt Nam Do vậy, trình nghiên cứu đề tài luận văn, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành quả, giá trị mà nghiên cứu làm móng cho việc tiếp tục nghiên cứu đề tài lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ sở lý luận xử lý nợ xấu đánh giá thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại nâng cao hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu số vấn đề lý luận xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần, làm rõ khái niệm, đặc điểm, biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, nội dung pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực thi pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn VIB theo pháp luật Việt Nam, từ làm rõ ưu điểm, nhược điểm pháp luật xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng, qua thực tiễn ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ ba, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại biện pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý nợ xấu VIB Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại thực tiễn thực thi quy định Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, qua thực tiễn lại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Đặc biệt, luận văn tập trung vào biện pháp xử lý nợ xấu mua bán nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm, cấu khoản nợ xấu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thời kỳ đổi 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác nhau, tập trung chủ yếu chương luận văn - Phương pháp diễn giải quy nạp: Được sử dụng luận văn để diễn giải số liệu, nội dung trích dẫn liên quan sử dụng tất chương luận văn Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn nghiên cứu, đánh giá pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam cụ thể ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Qua đó, luận văn đề xuất số định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu gắn với thực tiễn ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nói riêng Các giải pháp đưa tập trung vào nhóm vấn đề: chủ thể xử lý nợ xấu, định giá khoản nợ xấu, mua bán nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu Thông qua định hướng, giải pháp này, đề tài mong muốn phần đóng góp vào việc hồn thiện pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu nước ta thực tế Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận xử lý nợ xấu pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu NHTM thực tiễn thực thi Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam quan đến nghĩa vụ thông báo bên nhận bảo đảm bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác Điều 300 Bộ luật Dân năm 2015 quy định trừ trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị hư hỏng nguyên tắc “trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác” Như vậy, cần có hướng dẫn “thời hạn hợp lý”, chi tiết “thời hạn hợp lý” xử lý tài sản động sản tài sản bất động sản tương ứng Việc quy định rõ ràng cụ thể giúp TCTD chủ động việc xử lý tài sản bảo đảm Thứ hai, vướng mắc việc xử lý tài sản bảo đảm theo hình thức gán nợ Hình thức gán nợ quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐCP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT- BTP - BTNMT- NHNN ngày 06/06/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên & Môi trường Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng gặp phải khơng khó khăn là: Tổ chức tín dụng thực việc sang tên quyền sử dụng đất nên khơng thể hạch tốn việc dứt điểm khoản nợ tổ chức, cá nhân nên xử lý tài sản bất động sản gán nợ Bên cạnh đó, theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 thì: Tổ chức tín dụng khơng kinh doanh bất động sản, trừ trường hợp nắm bất động sản việc xử lý nợ vay thời hạn 03 năm, kể từ ngày định xử lý tài sản bảo đảm bất động sản, Tổ chức tín dụng phải bán, chuyển nhượng, theo quan nhà nước cho Tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm bất động sản theo hình thức nhận gán nợ để bán chuyển nhượng kinh doanh bất động sản, nên số địa phương không chấp nhận 62 thực thủ tục sang tên bất động sản cho Tổ chức tín dụng mà yêu cầu Tổ chức tín dụng phải thực phương án sử dụng bất động phù hợp với chức kinh doanh tổ chức tín dụng, chí bắt buộc phải chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sang đất sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật, đồng thời thay đổi thời hạn sử dụng đất bất động từ lâu dài sang hình thức sử dụng đất có thời hạn Như vậy, vơ hình trung thay đổi chất bất động sản từ đất ở, có thời hạn sử dụng lâu dài có giá trị, thực thủ tục gán nợ sang Tổ chức tín dụng lại bị hạn chế mục đích, thời gian sử dụng đất Thực chất thực chất Tổ chức tín dụng nhận gán nợ để chuyển nhượng lại bất động sản quyền sử dụng đất, nên quyền sử dụng đất sau nhận gán nợ không sử dụng mục đích theo phương án sử dụng đất lập nộp cho quan có thẩm quyền Với nội dung này, Tổ chức tín dụng vơ tình vi phạm quy định luật đất đai việc sử dụng đất khơng mục đích theo quy định bị thu hồi đất Do vậy, nên quy định thống việc quản lý nắm giữ bất động sản chấp tổ chức, cá nhân với tổ chức tín dụng thực việc xử lý nợ tài sản bảo đảm Thứ ba, vướng mắc việc thực quyền thu giữ tài sản Theo quy định pháp luật, Tổ chức tính dụng - người nhận bảo đảm người xử lý tài sản quyền thu giữ tài sản để xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, theo Điều 63 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Điều Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT- BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/6/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản có quy định: Người giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản cho người xử lý tài sản, hết thời hạn theo thông báo bên giữ tài sản khơng giao tài sản người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm Người xử lý tài sản có quyền yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp xã Cơ quan công an áp dụng biện pháp để thực quyền thu giữ Quy định thực tế, 63 phần lớn việc thu giữ tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng khơng thực quyền bên bảo đảm không hợp tác, chống đối Nhiều trường hợp giao lại cho bên bảo đảm khai thác sử dụng tài sản bảo đảm đấu giá tài sản thành công, bên giữ tài sản chống đối, cản trở không bàn giao tài sản bảo đảm; Không thu giữ tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng khơng xử lý tài sản, chí tổ chức tín dụng có nguy vi phạm hợp đồng bán tài sản trường hợp bán tài sản bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản cho bên mua tài sản; Không thực quyền thu giữ tài sản, tổ chức tín dụng khơng xử lý tài sản theo nguyên tắc thỏa thuận quy định Bộ luật Dân thỏa thuận Hợp đồng bảo đảm Tổ chức tín dụng buộc phải khởi kiện - thực theo đường tố tụng, thi hành án Thứ tư, việc thực quyền chuyển nhượng xử lý tài sản Ngân hàng thương mại nhận tài sản bảo đảm để thay nghĩa vụ trả nợ toán tiền chuyển nhượng tài sản để cấn trừ nợ, thực thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho bên mua Theo quy định thủ tục chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm cho bên mua thực bên bảo đảm không hợp tác Cụ thể: Điều 70 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Điều 12 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT- BTP-BTNMT-NHNN quy định trường hợp bên bảo đảm không tự nguyện ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu chứng minh việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bên nhận bảo đảm quyền ký ký hợp đồng, giấy tờ, tài liệu hồ sơ chuyển quyền phải bổ sung 01 hợp đồng bảo đảm cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Trong thực tế quan nhà nước có thẩm quyền khơng thực khơng có hợp tác bên bảo đảm ký hợp đồng chuyển nhượng Thậm chí trường hợp bên bảo đảm chết, khơng có di chúc tài sản phải người thừa kế theo pháp luật ký hợp đồng chuyển nhượng tài sản 64 Các quyền Tổ chức tín dụng bị hạn chế, bị vi phạm…Tổ chức tín dụng khơng bảo vệ theo thỏa thuận hợp đồng bảo đảm nguyên tắc Bộ luật dân buộc Tổ chức tín dụng phải theo đường “trần ai” tố tụng, thi hành án Thứ năm, đặc quyền gắn liền với vật quyền bảo đảm Bộ luật Dân năm 2015 quy định cụ thể vật quyền (quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản…), bên cạnh đó, Bộ luật quy định cụ thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ (gồm biện pháp quy định Điều 292) Tuy nhiên, xử lý tài sản bảo đảm tài sản cầm cố, chấp để bảo đảm tiền vay tổ chức, cá nhân thực tổ chức tín dụng pháp luật chưa quy định cụ thể Vì vậy, nên quy định rõ đặc quyền gắn liền với vật quyền bảo đảm, quyền đeo đuổi tài sản, quyền ưu tiên lấy nợ tài sản chủ nợ Các bên tự thỏa thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm không đạt thỏa thuận, quyền xử lý thuộc chủ nợ Pháp luật cần tạo sở pháp lý cho Tổ chức tín dụng xử lý tài sản, chẳng hạn quy định việc thực phương thức bán, chuyển nhượng tài sản Tổ chức tín dụng để thu hồi nợ Thứ sáu, trình tự tố tụng việc khởi kiện thu hồi nợ Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 quy định cụ thể trình tự, thủ tục vụ án dân sự, kinh doanh thương mại Tuy nhiên, q trình giải quyết, Tịa án có quan điểm khác thẩm quyền giải Việc xác định thẩm quyền xem xét, giải vụ án, Tòa án hiểu khác nhau, có Tịa án tơn trọng việc thỏa thuận bên thỏa thuận Hợp đồng tín dụng Hợp đồng chấp, tạo điều kiện cho Tổ chức tín dụng tập trung xử lý vụ việc thuận lợi, chấp nhận nội dung thỏa thuận chọn Tịa án nơi có trụ sở hoạt động Tổ chức tín dụng, Chi nhánh, Phịng giao dịch Tổ chức tín dụng Trên thực tế có nhiều Tịa án đồng ý thụ lý xử lý theo nội dung thỏa thuận này, có nhiều Tịa án 65 khơng chấp nhận mà cho phải Tịa án nơi có tài sản chấp nơi thường trú bị đơn Do vậy, để vụ kiện thuận lợi quan tiến hành tố tụng nên thống quan điểm Tổ chức tín dụng khách hàng, bên chấp chủ động chọn Tòa án tiến hành xử lý vụ việc có tranh chấp Thứ bảy, triển khai việc thu giữ tài sản bảo đảm Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm Thơng tư liên tịch số 16/2014/TTLT- BTP - BTNMT- NHNN ngày 06/06/2014 Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên & Môi trường Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm quy định thu tài sản bảo đảm Tuy nhiên thực tiễn áp dụng, việc thu giữ tài sản bảo đảm có vướng mắc nên gây khó khăn cho việc thu giữ dứt điểm tài sản bảo đảm như: hành vi trây ỳ không bàn giao tài sản bảo đảm bên chấp Vì vậy, cần quy định chế tài cụ thể việc chây ỳ, không bàn giao tài sản bảo bên chấp, bên quản lý tài sản đồng thời cho phép quan Thi hành án tổ chức cưỡng chế bàn giao tài sản bảo đảm cho bên trúng đấu giá hoàn tất việc đấu giá tài sản theo quy định Như vậy, để khắc phục khó khăn q trình xử lý tài sản bảo đảm, thiết nghĩ nên quy định thống văn pháp luật hành nhằm tào thuận lợi cho bên quan có thẩm quyền giải tài sản bảo đảm 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật cấu lại khoản nợ xấu, hỗ trợ khách hàng vay Ngày 13/03/2020 ngân hàng nhà nước việt nam Thông tư số:01/2020/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch covid – 19 Tuy nhiên, việc thực thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngân hàng thương 66 mại chậm chạp cịn bất cập NHNN có lẽ nên điều chỉnh Thông tư 01 với hai điểm cần lưu ý Thứ cho phép giãn nợ lâu khách hàng vay trung dài hạn để phù hợp với khả phục hồi dòng tiền doanh nghiệp Hai NHNN nên có hướng dẫn chi tiết ngành nghề, lĩnh vực bị ảnh hưởng tiêu chí, phân nhóm đối tượng hỗ trợ, theo mức giảm doanh thu…để ngân hàng quán thực Bên cạnh đó, để có thêm nguồn lực hỗ trợ khách hàng, NHNN tăng cho vay tái cấp vốn với ngân hàng, dù không nhiều, hỗ trợ ngân hàng thương mại phần giai đoạn khó khăn Ngồi cần phải có nỗ lực ba bên Phía NHNN nên theo sát có điều chỉnh sách phù hợp, đảm bảo quán thực (nếu cần) Phía ngân hàng thương mại cần giảm thiểu thủ tục không cần thiết minh bạch, qn quy trình thực Cịn phía doanh nghiệp, khách hàng nợ cần thiện chí hợp tác, minh bạch hơn, chứng minh bị ảnh hưởng, khơng có tư tưởng trục lợi sách, vay để đảo nợ, khơng có phương án khả thi… Riêng phía doanh nghiệp, để vượt qua khó khăn, doanh nghiệp không nên trông chờ vào hỗ trợ ngân hàng mà cần phải đồng giải pháp khác nữa, thực tế chi phí lãi thường chiếm phần không lớn chi phí hoạt động doanh nghiệp Ngồi ra, ngân hàng tạo điều kiện cho vay dễ dàng doanh nghiệp đừng nên thấy dễ vay mà vay, chạy theo lãi suất rẻ mà khơng có phương án kinh doanh, khơng có sức sáng tạo 3.2.5 Một số giải pháp khác Một là, vai trò Nhà nước nguồn vốn thực việc xử lý nợ xấu Quan sát trình xử lý nợ xấu quốc gia giới, dù hình thức dù thành cơng hay thất bại có hỗ trợ tài Chính phủ dạng trái phiếu, bảo lãnh phát hành trái phiếu hay tiền mặt Bên cạnh 67 việc hỗ trợ nguồn vốn ban đầu để xử lý nợ xấu, Chính phủ Nhà nước cịn đóng vai trị tạo điều kiện để xây dựng khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để điều tiết tồn hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ xấu, tạo lập mơi trường hoạt động minh bạch, bình đẳng, thông suốt Hai là, Công ty Quản lý tài sản (VAMC) phải hình thành có định hướng quyền lực rõ ràng Nhiệm vụ, sứ mệnh VAMC cần phân định cụ thể Quyền lực VAMC cần giao với nguồn ngân sách định gắn với thời hạn cụ thể VAMC đời thực chung sứ mệnh giúp xử lý khoản nợ xấu tồn đọng mức lớn hệ thống tài Tuy nhiên, việc thành lập VAMC cần phải làm rõ công ty quản lý tài sản kho lưu giữ nợ xấu hệ thống tài Có nghĩa sứ mệnh VAMC không làm bảng cân đối ngân hàng thương mại, tổ chức tài mà cịn phải tìm cách phục hồi giá trị tài sản mức cao Ba là, xây dựng chế định giá khoản nợ xấu cách cơng khai minh bạch Quy trình xử lý nợ xấu qua VAMC gồm khâu quan trọng khâu thu mua khoản nợ xấu khâu xử lý khoản nợ xấu mua lại Trong khâu thu mua khoản nợ xấu cơng việc khó khăn phân loại định giá khoản nợ xấu Bốn là, giải pháp thực giải nợ xấu cần lựa chọn phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài Trong khâu xử lý khoản nợ xấu mua để thu hồi vốn, hay phục hồi giá trị tài sản xấu, VAMC quốc gia muốn thành công phải lựa chọn chế xử lý phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài quốc gia Có giải pháp thường thực sau: Thứ nhất, phương pháp chuyển nợ thành vốn cổ phần, thường sử dụng nước thực đồng thời chương trình tái cấu khu vực ngân hàng khu vực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Khi áp 68 dụng phương pháp này, VMC thường Chính phủ bảo đảm quyền ưu tiên hàng đầu doanh nghiệp nhà nước thực niêm yết rộng rãi có thay đổi quyền kiểm sốt Việc hoán đổi nợ thành vốn cổ phần phương pháp Trung Quốc sử dụng chủ yếu trình xử lý nợ xấu gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp phải đối mặt với số khó khăn định tỷ trọng cổ phần sở hữu AMC phần lớn trường hợp không đủ quyền để biểu cho định liên quan đến việc đổi công tác quản trị doanh nghiệp Thứ hai, phương pháp chứng khốn hóa q trình phát hành chứng khốn nợ sở đảm bảo dòng tiền mặt tương lai thu từ nhóm tài sản tài sẵn có Do đó, nhà đầu tư mua chứng khốn nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục tài sản đảm bảo đem chứng khốn hóa Phương pháp cho phép phát hành đa dạng chứng khoán với kỳ hạn lãi suất khác Ðể thực thành cơng phương pháp địi hỏi phải có: Khn khổ pháp lý hồn thiện chứng khốn hóa; thị trường vốn phát triển ưa chuộng sản phẩm chứng khốn hóa nhà đầu tư; hệ thống liệu lịch sử khoản tín dụng, tài sản chấp phải đầy đủ minh bạch; áp dụng biện pháp bảo đảm cho chứng khoán phát hành Phương pháp áp dụng phổ biến việc xử lý nợ xấu Mỹ Nghiệp vụ chứng khốn hóa mở thị trường cho thành viên tham gia thị trường, giúp thành viên tham gia thị trường có thêm cách thức để tái vốn hóa khoản nợ có bảo đảm Thứ ba, bán trực tiếp cho nhà đầu tư, thường thực hình thức bán nhóm, bán riêng lẻ liên doanh hợp tác thông qua thương lượng bán đấu giá Các tài sản bán bao gồm khoản nợ, cổ phần (chuyển từ khoản nợ), tài sản chấp cổ phần 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng thương 69 mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Thứ nhất, phát triển thị trường mua bán nợ Thứ hai, xây dựng hoàn thiện chiến lược hạn chế nợ xấu: Để hạn chế nợ xấu ngân hàng thương mại cố phần Quốc Tế Việt Nam, giải pháp đề cần xây dựng hoàn thiện chiến lược quản lý nợ xấu ngân hàng Theo yêu cầu Ủy ban Basel, cấu tổ chức ngân hàng thương mại cần có thay đổi nhằm thực tốt hoạt động quản lý nợ xấu Thứ ba, xây dựng chiến lược khách hàng: Chiến lược lựa chọn khách hàng phù hợp công cụ cần thiết để giảm thiểu nợ xấu Việc xây dựng chiến lược khách hàng giúp ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam thực phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng kinh doanh hiệu quả, tình hình tài lành mạnh, có phương án sản xuất kinh doanh khả thi, làm ăn có uy tín sẵn lịng trả nợ ngân hàng Thứ tư, nâng cao chất lượng thẩm định: Nợ xấu bắt nguồn từ phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác khả trả nợ dẫn đến định cho vay sai lầm Đây bước quan trọng quy trình cấp tín dụng, chất lượng thẩm định tốt hạn chế nợ xấu đảm bảo an toàn hoạt động cho vay Giải pháp tổ chức, điều hành cơng tác thẩm định tín dụng tổ chức bố trí cán thẩm định phải hợp lý, tránh chồng chéo, đảm bảo xếp cán có đủ trình độ, lực, chun mơn trách nhiệm Phân công cán thẩm định phải vào trình độ, kinh nghiệm, lực cán Thứ năm, định giá sử dụng hiệu tài sản bảo đảm: ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam cần phải tách phận đề xuất tín dụng với phận định giá tài sản bảo đảm phận thẩm định rủi ro Bởi vì, nay, cán khởi tạo đề xuất tín dụng đồng thời cán thẩm định giá tài sản bảo đảm, hoạt động thẩm định giá tài sản phân tán xảy trường hợp số cán không chuyên sâu, không nắm bắt giá trị thị trường tài sản 70 xác định giá cao giá trị thị trường; số cán áp lực tiêu kinh doanh giao, vay chấp nhận định giá cao giá trị thực tế, tất điều gây rủi ro tổn thất khách hàng không trả nợ cho ngân hàng Thứ sáu, kiểm sốt có hiệu sau giải ngân: Kiểm tra trước vay từ việc thẩm định, tái thẩm định dự án sau cho vay nợ xấu xuất Thời điểm sau cho vay, nợ xấu không đến từ phương án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt dịng tiền sau kết thúc phương án kinh doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền từ phương án kinh doanh vào mục đích khơng minh bạch, hiệu Thứ bảy, tăng cường kiểm tra, giám sát tín dụng: Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam cần tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra sau cấp tín dụng thực biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng, phịng ngừa rủi ro Đồng thời nâng cao nghiệp vụ thẩm định, đánh giá hiệu quả, cấp tín dụng thu hồi nợ khách hàng, khách hàng người có liên quan theo quy định pháp luật, đặc biệt trường hợp cấp tín dụng 15% 25% vốn tự có Thứ tám, nâng cao chất lượng chuyên nghiệp cán tín dụng, đào tạo cán chun mơn, nghiệp vụ mức độ am hiểu ngành nghề kinh doanh Thứ chín, chủ thể xử lý nợ VIB Trung tâm xử lý nợ trực thuộc VIB Công ty quản lý khai thác tài sản Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam ( VIBAMC) chưa có chức xử lý nợ Vì vậy, VIB nên cân nhắc bán nợ/ủy quyền cho VIBAMC để xử lý khoản nợ VIB nhằm thống quy trình xử lý nợ kiêm xử lý tài sản bảo đảm, làm rõ vai trò chức năng, sứ mệnh VIB AMC 71 Tiểu kết chương Như vậy, từ việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại thực tiễn thực thi Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam chương II, Chương III luận văn tác giả nêu lên định hướng, giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Qua đó, tác giải đưa số giải pháp nhằm nâng hiệu xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, cụ thể giải pháp vấn đề mua bán nợ xấu, chủ thể xử lý nợ xấu, xử lý tài san bảo đảm để xử lý nợ xấu số giải pháp khác 72 KẾT LUẬN Xử lý nợ xấu đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ngân hàng thương mại cho vay Việt Nam Mặc dù Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật lĩnh vực này, nhiên vấn đề thực thi pháp luật cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Vì vậy, luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam vấn đề thực tiễn thực thi Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp định hướng, hoàn thiện pháp luật Luận văn bước đầu nghiên cứu, đánh giá pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam cụ thể ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Qua đó, luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu gắn với thực tiễn ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nói riêng Các giải pháp đưa tập trung vào nhóm vấn đề: giải pháp phòng ngừa nợ xấu; giải pháp xử lý nợ xấu; hoàn thiện quy định áp dụng thực thi quy định xử lý nợ xấu; giải pháp công ty quản lý khai thác tài sản VAMC, VIBAMC; giải pháp vấn đề pháp luật xử lý tài sản bảo đảm ….Thông qua định hướng, giải pháp này, đề tài mong muốn phần đóng góp vào hồn thiện hoạt động xử lý nợ xấu diễn nước ta thực tế Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Basel Committee on Banking Supervision 2002 Thạch Bình, Cụ thể hóa quy định xử lý nợ xấu đăng Thời báo Ngân hàng ngày 14/7/2017 Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Chính phủ (2013), Nghị định 53-2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam ngày 15 tháng 05 năm 2013 Chính phủ (2016), Nghị định 69/2016/NĐ-CP Chính phủ điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ Chính phủ (2016), Nghị định 69/2016/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ CIEM, Giaỉ nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng, Trung tâm thông tin tư liệu só 1/2013 Bùi Đức Giang (2017), Xử lý tài sản bảo đảm theo nghị xử lý nợ xấu: Vẫn điểm trừ đăng báo Kinh tế Sài Gòn Online ngày 09/8/2017; https://tuoitre.vn/bat-cap-nao-khien-doanh-nghiep-kho-tiep-can-goi-tindung-250-000-ti-20200406171008211.htm 10 Nguyễn Thường Lạng – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Công ty AMC: Bước ngoặt xử lý nợ xấu” 11 Cấn Văn Lực, Vướng mắc xử lý nợ xấu theo Nghị 42 https://cafef.vn/nhung-vuong-mac-trong-xu-ly-no-xau-theo-nghi-quyet-42va-de-xuat-thao-go-20190214113235953.chn 12 Nguyễn Mai Ly- Melbourne - The coastal capital of the southeastern Australian state of Victoria “ Thực trạng pháp luật Việt Nam mua bán nợ tổ chức có tài sản bất động sản” 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), Điều Thông tư 09/2015/TTNHNN quy định hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh 74 ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành 14 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (2019), Báo cáo 06 tháng đầu năm 2019 tình hình thu hồi nợ tồn hàng 15 Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Báo cáo 06 tháng đầu năm 2020 tình hình thu hồi nợ toàn hệ thống 16 Nguyễn Thị kim Nhung, “ Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại” http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/mot-so-van-de-ve-rui-ro-tin- dung-cua-ngan-hang-thuong-mai-133627.html 17 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân 2015 18 Quốc hội, Nghị 42/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu 19 Quy định quy trình xử lý nợ xấu – VIB 20 Đỗ Phú Thọ, “Nợ xấu” không xấu, https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-vande/no-xau-khong-qua-xau-392960 21 Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014: Sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN 22 Trà Đình Thứ (2014), Luận văn thạc sĩ luật học; Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 23 Đỗ Thị Hà Thương; ThS Trần Nguyễn Cẩm Lai; Công ty quản lý tài sản Việt Nam – từ lý thuyết đến thực tiễn; Tạp chí Ngân hàng số 14/2014 (đăng trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 01/11/2017) 24 Trường Đại học Luật Hà Nội “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Tập II”, NXB Công an nhân dân – 2017; 25 Trường Đại học Luật Hà Nội “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Tập II”, NXB Công an nhân dân – 2017; 26 VIB; “Nghị 42 hiệu hơn” https://www.vib.com.vn/wps/portal?1dmy&page=news.detail&urile=wcm:path:/ vib-vevib-vn/sa-news/press-corner/nghi-quyet-42-van-co-the-hieu-qua-hon 27 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp; Từ điển luật học; Nxb Từ điển Bách 75 khoa & Nxb Tư pháp; Hà Nội; 2006; trang 425 76 ... Những vấn đề lý luận xử lý nợ xấu pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Chương 2: Các quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu NHTM thực tiễn thực thi Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam Chương... pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG... VÀ THỰC TIỄN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM 2.1 Các quy định pháp luật Việt Nam xử lý nợ xấu NHTM 2.1.1 Chủ thể xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng