1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo cán bộ, công chức là người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh đắk lắk

81 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 699,41 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRƯƠNG QUÂN ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK, NĂM 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TRƯƠNG QUÂN ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Mạnh Hùng ĐẮK LẮK, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Trương Quân LỜI CẢM ƠN Cho phép xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành tới lãnh đạo Nhà trường quý thầy, cô giáo Học viện Khoa học Xã hội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập q trình thực Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - TS.Nguyễn Mạnh Hùng người hướng dẫn khoa học ln ln tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thiện Luận văn Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn lãnh đạo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Sở Nội vụ tỉnh, Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện, cung cấp cho văn bản, số liệu liên quan đến nội dung Luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến q thầy, giáo Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Trương Quân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN -PHÁP LÝ VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái niệm vai trò cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 1.2 Khái niệm cần thiết đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 15 1.3 Nguyên tắc, đối tượng, điều kiện, nội dung, hình thức đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 23 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 26 Tiểu kết Chương 30 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 31 LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TỈNH ĐẮK LẮK 31 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk có liên quan đến việc đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 31 2.2 Thực trạng cán bộ, công chức tỉnh Đắk Lắk người dân tộc thiểu số 34 2.3 Thực trạng đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiếu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk 40 Tiểu kết Chương 48 Chương 49 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 49 ĐÀO TẠO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK 49 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 49 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk 54 3.3 Một số kiến nghị 57 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 35 Bảng 2.2: Chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 35 Bảng 3: Cán người dân tộc thiểu số tham gia cấp ủy, BTV, Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND cấp xã, phường, thị trấn (nhiệm kỳ 2015-2020) 33 Bảng 4: Cán người dân tộc thiểu số tham gia cấp ủy, BTV, Bí thư, Phó Bí thư, Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, Chủ tịch,Phó Chủ tịch UBND cấp huyện (nhiệm kỳ 2015-2020) 36 Bảng 5: Công chức lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, cấp huyện người DTTS (nhiệm kỳ 2015-2020) 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân BTV : Ban thường vụ BCH : Ban chấp hành DTTS : Dân tộc thiểu số CMNV : Chuyên môn nghiệp vụ LLCT : Lý luận trị THPT : Trung học phổ thơng THCS : Trung học sở TH : Tiểu học NXB : Nhà xuất TĐQL : Trình độ quản lý QLNN : Quản lý nhà nước QLKT : Quản lý kinh tế TĐ : Tương đương SL : Số lượng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan điểm cán bộ, đào tạo cán nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đề cập Kế thừa quan điểm đó, nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, cán dân tộc thiểu số Ngày 12-32003, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ban hành Nghị cơng tác dân tộc xác định: “Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số chỗ có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu địa phương Đồng thời có kế hoạch đào tạo, sử dụng đội ngũ cán sở cấp huyện người dân tộc thiểu số; đổi chương trình, nội dung, hình thức đào tạo ”[1] Vì vậy, cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, yêu cầu khách quan, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài điều kiện toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Tỉnh Đắk Lắk nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam; dân cư Tỉnh ngồi dân tộc thiểu số chỗ cịn có dân di cư từ tỉnh phía Bắc miền Trung đến làm ăn, sinh sống Tình hình kinh tế - xã hội Tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí có nơi cịn thấp, chưa đồng nên đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống trị Tỉnh cịn nhiều hạn chế Một phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức có trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ chưa đạt chuẩn theo quy định Tỉnh, Trung ương Đây nguyên nhân khiến chất lượng, hiệu cơng tác hệ thống trị chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu công đổi phát triển đất nước, địa phương Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk nói riêng nước nói chung, đáp ứng yêu cầu xây dựng hành đại, cần phải tăng cường cơng tác đào tạo cán bộ, cơng chức Trong đó, đào tạo cán bộ, cơng chức người DTTS đóng vai trị quan trọng nhằm nâng cao trình độ, lực thực thi công vụ cán bộ, công chức đáp ứng ngày cao yêu cầu công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Xuất phát từ lẽ đó, việc chọn đề tài “Đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk” để làm Luận văn Thạc sĩ Luật học, việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác đào tạo cán bộ, công chức vấn đề quan trọng, Đảng, Nhà nước quan tâm Trên thực tế phương diện khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng tác đề tài có mục đích phạm vi nghiên cứu khác có đóng góp định như: - Nguyễn Hải Đơng (năm 2015), “Năng lực cán bộ, công chức người đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk nay” Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội - Đỗ Quang Trà (năm 2015), “Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk ” Luận văn Thạc sĩ , Đại học Đà Nẵng - Trương Thị Như Yến (năm 2015), “Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh nay”, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - Lương Hữu Nam (2017), “Phát triển đội ngũ trí thức Tây Ngun thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa”, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Nguyễn Thị Tĩnh (2018), “Đảng tỉnh Đắk Lắk lãnh đạo xây dựng đội Đối với cán bộ, công chức DTTS cấp huyện, giai đoạn 2019-2021 đào tạo trình độ thạc sĩ 35 người; giai đoạn 2021-2025 đào tạo trình độ thạc sĩ 64 người, trình độ tiến sĩ 02 người Đối với cán bộ, công chức DTTS cấp xã, giai đoạn 2019-2021 đào tạo trình độ trung cấp 100 người, cao đẳng 100 người, đại học 60 người; giai đoạn 2021-2025 đào tạo cao đẳng 500 người, đại học 200 người [40] 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk Để thực thắng lợi tiêu, mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 góp phần xây dựng tỉnh Đắk Lắk trở thành trung tâm vùng Tây Nguyên, phải quan tâm đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS, cần thực đồng giải pháp sau: 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cấp ủy, người đứng đầu quan, đơn vị hệ thống trị từ tỉnh đến sở công tác đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Các cấp ủy đảng, thủ trưởng quan, đơn vị tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy công tác cán DTTS đến cán bộ, công chức, đảng viên nhằm tạo thống nhận thức hành động trình tổ chức thực hệ thống trị Qua đó, giúp họ nắm bắt chủ trương, sách để thực cách nghiêm túc thống Người đứng đầu cấp ủy cấp phải nhận thức đắn, đầy đủ ý nghĩa, tâm quan trọng tính cấp thiết việc đào tạo cán bộ, công chức người DTTS yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu triển khai sách dân tộc Đảng, Nhà nước Công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán bộ, công chức người DTTS phải xuất phát từ đặc điểm quan, đơn vị, địa phương đảm bảo tỷ lệ theo quy định Trung ương, Tỉnh 54 3.2.2 Rà sốt, đánh giá đội ngũ cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số Các cấp ủy, thủ trưởng quan, đơn vị, địa phương từ Tỉnh đến sở tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức DTTS có, mối quan hệ với đội ngũ cán bộ, công chức quan, đơn vị trình độ chun mơn, trình độ LLCT, lực thực tiễn, phẩm chất trị, ý thức tổ chức trước xây dựng kế hoạch đào tạo, bổ nhiệm bố trí sử dụng cán DTTS Qua rà soát giúp quan quản lý cán bộ, công chức kịp thời xây dựng nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức người DTTS, đồng thời phải xác định nhu cầu đào tạo ngành, lĩnh vực Đây giúp Tỉnh xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo phù hợp, hiệu Tránh việc đào tạo đại trà, hiệu không gắn với mục tiêu đào tạo với sử dụng gây lãng phí nguồn lực 3.2.3 Đổi chương trình, nội dung đào tạo cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số Chương trình, nội dung đào tạo cán bộ, công chức người DTTS cần có cấu hợp lý môn học, phần học thời gian; cần giảm bớt nội dung mang tính lý luận, trọng trang bị kỹ nghiệp vụ, yêu cầu cập nhật kịp thời văn pháp luật, chủ trương đường lối Đặc biệt trọng đào tạo phương pháp, lực tư lý luận Thông qua đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn cán bộ, công chức DTTS nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Qua triển khai thực cách đắn phù hợp vào thực tiễn địa phương, vào lĩnh vực trực tiếp lãnh đạo, quản lý 3.2.4 Thực việc tạo nguồn cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 55 Các cấp ủy, quan, đơn vị xây dựng kế hoạch tuyển dụng, lựa chọn em cán gia đình cách mạng người DTTS tốt nghiệp THPT vào cơng tác đơn vị, q trình cơng tác xét thấy có triển vọng phát triển tiếp tục cử đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, LLCT để tạo nguồn cán cho địa phương, đơn vị Đối với trường hợp tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học quan tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện chủ động phối hợp với sở, ban, ngành cấp tỉnh, phòng, ban cấp huyện để xem xét tuyển dụng theo tiêu biên chế tỷ lệ cán bộ, công chức người DTTS cho phù hợp với quan, đơn vị 3.2.5 Hoàn thiện chế, sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác đào tạo cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức người DTTS nói riêng Chính phủ bộ, ngành ban hành nhiều chế độ, sách đào tạo cán bộ, cơng chức người DTTS Trong thực sách ưu tiên phải ý đảm bảo chất lượng đào tạo, đảm bảo cán bộ, công chức người DTTS sau đào tạo có đủ lực, trình độ thực thi nhiệm vụ góp nâng cao hiệu cơng việc, có giúp cho đồng bào DTTS vùng núi, vùng sâu, vùng xa phát triển Cần ban hành sách đặc thù đào tạo cán bộ, công chức người DTTS, đó, quy định cụ thể nội dung, chương trình đào tạo, nguồn kinh phí theo giai đoạn để quan, tổ chức có liên quan chủ động triển khai, cán bộ, cơng chức chủ động xây dựng kế hoạch tham gia khóa đào tạo Chú trọng khuyến khích đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã người DTTS đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhằm đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định tạo nguồn cán kế cận có chất lượng Hồn thiện chế, sách hỗ trợ cơng tác đào tạo cán bộ, 56 công chức người DTTS nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh địa bàn Tỉnh Rà soát, hệ thống hóa chế, sách, giải pháp đào tạo cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức người DTTS Đắk Lắk nói riêng để đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành sách hỗ trợ việc đào tạo, thu hút tạo nguồn cán bộ, công chức tỉnh Đắk Lắk Trước mắt làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS trước đào tạo; sách sau đào tạo cán bộ, cơng chức người DTTS Ngồi giải pháp trên, cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS sau đào tạo, kết hợp với kiểm chứng tính khả thi tác động thực tiễn giải pháp; sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thông qua trao đổi, thảo luận, ý kiến phản hồi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS tham gia đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo [37] 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Đảng, Nhà nước quan Trung ương Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS nói riêng Nghị số 26-NQ/TW ngày 19-5-2018 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, nhận định tầm quan trọng việc đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đầu tư cho phát triển bền vững Để nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức người DTTS, kiến nghị vấn đề sau: Chính phủ nghiên cứu sớm ban hành quy định tuyển dụng, đào tạo, sử dụng cán bộ, công chức người DTTS Các quan quản lý nhà nước công tác đào tạo cán bộ, cơng chức thể chế hóa quan điểm, đường lối, 57 sách Đảng, Nhà nước tạo nên thể chế thống nhất, giải vấn đề đặt công tác đào tạo nội dung đào tạo Việc khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn công tác xây dựng tổ chức triển khai thực hiện; đảm bảo tính đồng bộ, quán khả thi sách để sách thật vào thực tiễn đạt hiệu lực hiệu Trong thời gian tới Chính phủ cần tập trung tiến hành đồng việc đánh giá kết triển khai thực Quyết định số 402/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Đồng thời, quy định tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý người DTTS phù hợp với thực tiễn địa phương Bộ Giáo dục Đào tạo nghiên cứu, tham mưu Chính phủ sửa đổi, hồn chỉnh sách cử tuyển học sinh người DTTS, cịn nhiều bất cập Về lâu dài khơng ưu đãi, giúp đỡ thông qua việc cử tuyển mà cần hỗ trợ mặt kinh phí học tập; ưu tiên tuyển dụng sinh viên học tập đạt loại trở lên, có phẩm chất đạo đức tốt Có tuyển chọn tạo nguồn cán bộ, công chức người DTTS cho địa phương Đề nghị Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Chính trị khu vực III tăng tiêu đào tạo cao cấp LLCT năm cho Tỉnh; đạo, hướng dẫn Trường Chính trị Tỉnh thực việc đối chiếu từ chương trình đào tạo phần giáo dục LLCT trường đại học với chương trình trung cấp LLCT hành để có hướng mở cho đối tượng xác nhận tương đương trình độ LLCT Đề nghị Ban Tổ chức Trung ương nghiên cứu sửa đổi Hướng dẫn số 37 quy định điều kiện đăng ký dự tuyển: Đối với vị trí việc làm công chức làm nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu quan tham mưu, giúp việc Đảng từ Trung ương đến cấp huyện, người đăng ký dự tuyển đảng viên 58 đoàn viên để sinh viên người DTTS trường có điều kiện tham gia dự tuyển 3.3.2 Đối với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, Ngành công tác đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Một là, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh cần tập trung lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy cán bộ, đảng viên hệ thống trị từ Tỉnh đến sở vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng công tác dân tộc; Kết luận số 67-KL/TW Bộ Chính trị Nghị số 103/NQ-CP Chính phủ xây dựng phát triển thành phố Buôn Ma Thuột-tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nhằm gắn kết cộng đồng DTTS, tạo bình đẳng, hịa đồng tất lĩnh vực đời sống xã hội, kinh tế, trị, văn hóa an ninh - quốc phòng Hai là, tập trung lãnh đạo đạo sở, ban, ngành, quan hệ thống trị Tỉnh nâng cao tỷ lệ cán bộ, công chức người DTTS theo tinh thần Nghị số 05-NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số địa bàn Tỉnh Quyết định số 402/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức dân tộc thiểu số thời kỳ tiêu chí đánh giá kết công tác xây dựng đảng địa phương, quan, đơn vị Phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình đào tạo nâng cao thu hút nhân tài; chế sách thu hút nhân tài, tạo nguồn cán bộ, công chức từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc trường, học viện Ba là, xây dựng sách đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, LLCT; thực tốt việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức người DTTS vào vị trí, cơng việc phù hợp với lực, trình độ Đây giải pháp mang tính chiến lược nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS có đủ lực gắn với cơng tác ln chuyển cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý cấp để đào tạo, 59 bồi dưỡng theo Đề án Ban Thường vụ Tỉnh uỷ cấp uỷ cấp, địa phương, đơn vị có đơng đồng bào DTTS Bốn là, xếp lại tổ chức máy Trường Chính trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện theo tinh thần Quyết định số 705/QĐ-TTg, Thủ tường Chính phủ theo hướng tinh gọn tổ chức, máy, cấu hợp lý; có lực tự chủ hoạt động hiệu quả; khơng ngừng nâng cao chất lượng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, hiệu Năm là, nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức năm, nhiệm kỳ, đánh giá trước đưa vào quy hoạch thực quy trình bổ nhiệm cán bộ, cơng chức lãnh đạo quản lý phải công tâm, khách quan theo Quy định số 04QĐ/TU, ngày 05-12-2017 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiêu chí đánh giá cán bộ, lãnh đạo, quản lý thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý Đồng thời tạo cấp ủy, quan, đơn vị quy định để xây dựng quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh tiêu chí đánh giá chức danh cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý thuộc phân cấp bảo đảm sát với yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ cụ thể Sáu là, nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Nghị số 10/2018/NQ-HĐND HĐND Tỉnh chế độ đãi ngộ cán bộ, công chức người DTTS cử đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, LLCT, đào tạo sau đại học không thiết phải đại học quy chuyên ngành học sau đại học phải chuyên ngành học đại học trước có tuổi đời khơng q 45 tuổi để động viên cán bộ, công chức tham gia học tập nâng cao trình độ góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị quan, đơn vị 60 Tiểu kết chương Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo cán bộ, công chức người DTTS địa bàn tỉnh Đắk Lắk nay, chương luận văn đưa quan điểm Đảng, Nhà nước nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số; định hướng mục tiêu đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Đắk Lắk; giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, công chức người DTTS tỉnh Đắk Lắkvà kế hoạch, chương trình triển khai thực Tỉnh sách đào tạo cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức người DTTS nói riêng thời gian tới Từ kết trên, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo cán bộ, công chức người DTTS địa bàn Tỉnh Luận văn đề cập đến giải pháp nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, cán bộ, cơng chức, đảng viên hệ thống trị từ Tỉnh đến sở ý nghĩa, tầm quan trọng công tác đào tạo cán bô, công chức người DTTS; công tác tạo nguồn cán bộ, công chức người DTTS; xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở đào tạo đủ số lượng, đảm bảo chất lượng giảng dạy, có cấu hợp lý; tăng cường hoạt động kiểm tra, tra, đánh giá kết sau đào tạo; bổ sung hồn thiện chế độ sách cán bộ, công chức người DTTS tham gia đào tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Tỉnh để họ yên tâm học tập góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ phục vụ có hiệu cơng việc địa phương 61 KẾT LUẬN Người dân, doanh nghiệp mong muốn đến làm việc quan công quyền họ nhận phục vụ, hướng dẫn, hỗ trợ giải công việc suôn sẻ, nhanh gọn Để hướng đến hành đại, phục vụ người dân doanh nghiệp vấn đền nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp thiết Qua công tác đào tạo cán bộ, công chức tỉnh Đắk Lắk cho thấy năm Tỉnh ủy, HĐND Tỉnh, UBND Tỉnh, quan chuyên môn thuộc UBND Tỉnh thường xuyên phối hợp, tổ chức lớp đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức theo kế hoạch Số lượng cán bộ, công chức tham gia lớp tăng lên qua năm Tuy nhiên, Luận văn đánh giá, phân tích cịn hạn chế, khó khăn cơng tác Là tỉnh miền núi, đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS Tỉnh chiếm 15% cán bộ, công chức hệ thống trị Tỉnh, họ am hiểu phong tục, tập quán địa phương nơi công tác Song trình độ chun mơn, LLCT có mặt cịn hạn chế định Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống trị Tỉnh, theo đến năm 2025 đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS đảm bảo tiêu chuẩn, điều kiện tỷ lệ theo Nghị Tỉnh quy định Trung ương có lực thực thi cơng vụ, phục vụ nhân dân phục vụ nghiệp phát triển Tỉnh, đất nước Điều đó, đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung, đội ngũ cán bộ, cơng chức người DTTS nói riêng có đủ lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ để thực tốt nhiệm vụ giao thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Tỉnh Đắk Lắk triển khai thực xếp tổ chức máy theo Nghị số 18-NQ/TW ngày 25-10-2017 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu 62 quả; triển khai thực Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 30-5-2019 Bộ Chính trị đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; Kế hoạch số 127-KH/TU, ngày 23-8-2019 Ban Thường vụ Tỉnh ủy, phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên người DTTS phù hợp với đặc điểm, cấu dân tộc điều kiện cụ thể địa phương, quan, đơn vị; đồng thời trọng công tác đào tạo cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức người DTTS nói riêng theo Quyết định số 402/QĐ-TTg, ngày 14-3-2016 Thủ tướng Chính phủ phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức dân tộc thiểu số thời kỳ Luận văn khái quát quan điểm, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công tác đào tạo cán bộ, cơng chức người DTTS; vai trị, đặc điểm đào tạo cán bộ, công chức người DTTS; kết thực cụ thể tỉnh Đắk Lắk; phân tích, đánh giá nguyên nhân hạn chế, bất cập công tác này; đề phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, công chức người DTTS, giải pháp đưa cần phối hợp thực đồng cấp ủy, cán bộ, đảng viên vào hệ thống trị mang lại hiệu thành cơng, góp phần xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk trở thành trung tâm vùng Tây Nguyên 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2013), Kết luận số 64-KL/TW Hội nghị Trung ương khóa XI Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị từ Trung ương đến sở, ban hành ngày 28-5-2013,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2014), Nghị số 32-NQ/TW tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý, ban hành ngày 26-5-2014, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị số 18-NQ/TW Hội lần thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, ban hành ngày 25-10-2017, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị số 19-NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, ban hành ngày 25-10-2017, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2018), Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, ban hành ngày 19-5-2018, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2019), Chỉ thị số 35-CT/TW đại hội đảng 67 cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, ban hành ngày 30-5-2019, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2019), Kết luận số 65-KL/TW tiếp thực Nghị 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc tình hình mới, ban hành ngày 30-10-2019, Hà Nội Ban Tổ chức Tỉnh ủy Đắk Lắk, Báo cáo kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán năm 2016, năm 2018, Đắk Lắk 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP đào tạo, bồi dưỡng công chức, ban hành ngày 05-3-2010,Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc, ban hành ngày 14-01-2011, Hà Nội 12 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 01-09-2017,Hà Nội 13 Chính phủ (2020), Nghị số 12/NQ-CP triển khai thực Nghị số 88 phê duyệt đề án tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, ban hành ngày 1811-2019,Hà Nội 14 Chính phủ (2020), Nghị số 103/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Kết luận số 67-KL/TW, ngày 16-12-2019 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, ban hành ngày 09-72020, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk (2019), Niên giám thống kê 2019, NXB Thống kê 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần 68 thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng tỉnh Đắk Lắk, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025, Đắk Lắk 19 Đại từ điển Tiếng việt, Trung tâm từ điển Ngôn ngữ Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 76/SL-CBCC, “Sắc lệnh cán Cơng chức”, ban hành ngày 20- 05-1950 21 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập đến tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 HĐND tỉnh Đắk Lắk (2014), Nghị số 143/2014/NQ-HĐNDquy định sách hỗ trợ sau đại học; điều động cán bộ, công chức, viên chức tỉnh, ban hành ngày 13-12-2014, Đắk Lắk 23 HĐND tỉnh Đắk Lắk (2018), Nghị số 10/2018/NQ-HĐND quy định mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh, ban hành ngày 06-12-2018, Đắk Lắk 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, công chức, ban hành ngày 13-11-2008, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật sửa đổi, bổ sung số điều cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 25-112019, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị số 88 phê duyệt đề án tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, ban hành ngày 18-11-2019, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg quy định hình thức đào tạo cán bộ, công chức, ban hành ngày 25-01-2016, Hà Nội 69 28 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 402/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức,viên chức dân tộc thiểu số thời kỳ mới, ban hành ngày 14-3-2016, Hà Nội 29 Thủ tướng Chính phủ (2018), Chỉ thị số 28/CT-TTg đẩy mạnh bồi dưỡng trước bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý cán bộ, công chức, viên chức, ban hành ngày 18-9-2018, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 705/QĐ-TTg phê duyệt đề án xếp, tổ chức lại sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc quan hệ thống trị đến năm 2030, ban hành ngày 07-6-2019, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 1659/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Chương trình quốc gia học tập ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2019-2030, ban hành ngày 19 -11-2019, Hà Nội 32 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2017), Quy định số 452-QĐ/TU tiêu chuẩn chức danh cán bộ, ban hành ngày 09-02-2017, Đắk Lắk 33 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2019), Báo cáo số 484-BC/TU tổng kết Nghị số 05-NQ/TU Tỉnh ủy lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh, ban hành ngày 15-7-2019, Đắk Lắk 34 Tỉnh ủy Đắk Lắk (2020), Quy định số 23-QĐ/TU tiêu chuẩn chức danh cán bộ, ban hành ngày 15-5-2020, Đắk Lắk 35 Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo tổng kết công tác năm 2015, 2016, 2017,2018, 2019, Đắk Lắk 36 Nguyễn Thị Tĩnh (2018), Đảng tỉnh Đắk Lắk lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Võ Trí Thơng (2019), “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn 70 Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Ủy ban Dân tộc Chính phủ (2018), Dự thảo (lần 3) Đề án xây dựng chế đặc thù tuyển dụng công chức, viên chức người dân tộc thiểu số công tác vùng dân tộc thiểu số miềm núi, tháng 11-2018, Hà Nội 39 UBND tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo số 228/BC-UBND sơ kết 03 năm thực Quyết định số 402/QĐ-TTg, ngày 14-3-2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức dân tộc thiểu số kỳ mới, ban hành ngày 14-8-2019, Đắk Lắk 40 UBND tỉnh Đắk Lắk, Quyết định số 3223/QĐ-UBND ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức,viên chức giai đoạn 20162020, ban hành ngày 28-10-2016, Đắk Lắk 41 UBND tỉnh Đắk Lắk, Quyết định số 06/2016/QĐ-UBND quy định chi tiết thực Nghị số 143/204/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh sách hỗ trợ đào tạo sau đại học; điều động, luân chuyển cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Đắk Lắk, ban hành ngày 22-02-2016, Đắk Lắk 42 UBND tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo 233/BC-UBND tình hình cán vùng dân tộc thiểu số, ban hành ngày 04-9-2018, Đắk Lắk 43 Trương Thị Như Yến (năm 2015), Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh nay, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Nguồn: http:tcnn.vn/Plus.aspx/aspx/vi/News/125/0/1010070/0/36414/ Cac_yeu_to_anh_huong_den_dao_tao_va_boi_duong_doi_ngu_cong_chu c_hien_nay 71 ... người dân tộc thiểu số 31 2.2 Thực trạng cán bộ, công chức tỉnh Đắk Lắk người dân tộc thiểu số 34 2.3 Thực trạng đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiếu số địa bàn tỉnh Đắk Lắk ... Số lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 35 Bảng 2.2: Chất lượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 35 Bảng 3: Cán người dân tộc thiểu số. .. lý đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Chương Thực trạng đào tạo cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk Chương Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu đào tạo cán bộ, công

Ngày đăng: 26/12/2020, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w