Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
423,08 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH LONG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Đà Nẵng - 2020 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: TS Huỳnh Huy Hòa Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kế toán họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bên cạnh DN quy mô lớn, xem đầu tàu cho phát triển kinh tế, thiếu đóng góp vai trị DNNVV Các DN đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa Việc phát triển DNNVV cho phép khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, công nghệ thị trường; tạo việc làm cho người lao động; chuyển dịch cấu kinh tế; hỗ trợ cho phát triển DN lớn; trì phát triển ngành nghề truyền thống Tuy nhiên, phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cịn khiêm tốn, chưa thực phát huy tiềm lực sẵn có địa phương để đẩy nhanh phát triển kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Các sách Nhà nước địa phương DNNVV chưa thơng thống, nguồn nhân lực cịn hạn chế chất lượng, trình độ chun mơn kỹ thuật đặc biệt trình độ tổ chức quản lý kinh doanh kinh tế thị trường hội nhập Việc giải vấn đề đầu cho sản phẩm DNNVV bất cập Để đẩy nhanh phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy cần phải có nghiên cứu bản, hệ thống cần làm rõ hội thách thức DNNVV để từ tìm pháp nhằm thúc đẩy phát triển DNNVV việc làm cấp thiết có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội huyện Lệ Thủy năm tới Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích đánh giá thực trạng phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DNNVV - Phân tích thực trạng phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian từ năm 2014 - 2018, thành cơng, vấn đề cịn tồn ngun nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DNNVV Trong DNNVV thành lập, chịu điều tiết Luật Doanh nghiệp; hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã, hoạt động SXKD địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu phát triển DNNVV khía cạnh về: sách Nhà nước, địa phương tác động đến phát triển DNNVV; thực trạng hoạt động đóng góp DNNVV phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Lệ Thủy - Tỉnh Quảng Bình - Về khơng gian: Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV từ năm 2014 đến năm 2018; giải pháp nhằm có ý nghĩa thời gian tới Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu + Số liệu thứ cấp: Số liệu từ báo cáo thức, niên giám Thống kê Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, Sở Kế hoạch Đầu tư, Chi cục Thống kê huyện Lệ Thủy, tài liệu sách, báo tạp chí khác + Số liệu sơ cấp: Số liệu tổ chức điều tra, vấn thơng qua bảng hỏi; tổng hợp, phân tích từ phiếu điều tra DNNVV Việc chọn mẫu nghiên cứu vào tình hình phát triển thực tế DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy 4.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu Dùng phương pháp phân tổ để tổng hợp hệ thống hóa tài liệu điều tra theo tiêu thức khác phù hợp với mục đích nghiên cứu 4.3 Phƣơng pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích + Tổng hợp số liệu: Sử dụng phần mềm excel để tổng hợp thông tin từ DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Tiến hành phân tổ thống kê để phân tổ DN theo hình thức sở hữu, lĩnh vực SXKD, vốn SXKD, lao động, doanh thu, lợi nhuận + Phân tích số liệu: Phương pháp thống kê mơ tả tính giá trị phần trăm, giá trị trung bình, tốc độ phát triển định gốc, tốc độ phát triển bình quân phần đánh giá thực trạng; Phương pháp thống kê so sánh: Với số liệu xử lý, tổng hợp tác giả sử dụng kết hợp với phương pháp thống kê so sánh để thấy xu hướng phát triển DNNVV giai đoạn nghiên cứu, từ làm sở đề giải pháp thời gian tới Trên sở số liệu thu thập, tổng hợp; đề tài sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tiêu tương ứng biến động qua thời gian loại hình doanh nghiệp khác Phương pháp sử dụng kết hợp số, số bình quân, lượng tăng/giảm tuyệt đối, số tương đối để phân tích nội dung vấn đề cách có hệ thống - Phương pháp chuyên gia Để làm sáng tỏ sở lý luận phân tích, đánh giá tiêu kinh tế trình nghiên cứu đề tài từ rút kết luận có khoa học thực tiễn; đề xuất giải pháp có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn loại hình DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy - tỉnh Quảng Bình Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 03 chương Chương I Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chương II Thực trạng phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương III Một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm tiêu chí xác định DNNVV a Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mơ lao động đóng bảo hiểm bình qn năm; quy mơ tổng doanh thu; quy mơ tổng nguồn vốn b Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa Tiêu chí phân loại DNNVV Việt Nam theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ xác định sau: 1.1.2 Đặc điểm DNNVV Dễ khởi nghiệp; có tính linh hoạt, động cao, dễ thích ứng với biến động thị trường; có số lợi tương đối lãi suất đầu tư thấp nhờ phát huy nguồn lực đầu vào chỗ; có lợi việc theo sát nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng 1.1.3 Vai trò DNNVV phát triển kinh tế xã hội Tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giảm thất nghiệp; giữ vai trị quan trọng việc ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; khai thác phát huy nguồn lực địa phương, góp phần chuyền dịch cấu kinh tế; thúc đẩy kinh tế động 1.1.4 Khái niệm phát triển DNNVV Phát triển DNNVV trình lớn lên số lượng, quy mô DN (lao động, nguồn vốn doanh thu); hiệu chất lượng DN (lợi nhuận doanh thu, lợi nhuận 01 lao động, lợi nhuận vốn… thời kỳ sau cao thời kỳ trước) có hoàn chỉnh cấu DN theo vùng lãnh thổ, thành phần kinh tế ngành sản xuất kinh doanh 1.1.5 Vai trò phát triển DNNVV Doanh nghiệp phát triển đưa lại kết sau: Giải việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động; yếu tố định đến tăng trưởng cao ổn định kinh tế; tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân nội ngành; tác động đến giải tốt vấn đề xã hội;… 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN DNNVV 1.2.1 Phát triển số lƣợng DNNVV - Phát triển số lượng DNNVV làm gia tăng số lượng tuyệt đối DNNVV - Tiêu chí đánh giá: Số lượng doanh nghiệp qua năm; Số lượng doanh nghiệp gia tăng qua năm theo ngành, lĩnh vực; tốc độ gia tăng số lượng doanh nghiệp; Số lượng doanh nghiệp thành lập mới, giải thể 1.2.2 Gia tăng qui mô sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực DNNVV Việc gia tăng yếu tố nguồn lực DNNVV thể yếu tố sau: a Nguồn lao động Nguồn lao động doanh nghiệp hiểu lực lượng lao động làm việc doanh nghiệp doanh nghiệp trả lương - Tiêu chí đánh giá: Số lượng lao động bình quân qua năm; Tốc độ tăng trưởng lao động bình quân năm; Số lượng lao động phân theo ngành bình quân năm; Trình độ nguồn lao động, trình độ chun mơn nguồn lao động b Nguồn lực vật chất Nguồn lực vật chất toàn sở vật chất doanh nghiệp với tất phương tiện vật chất sử dụng để tham gia vào trình sản xuất kinh doanh - Tiêu chí đánh giá: Giá trị tài sản cố định c Nguồn lực vốn Vốn sản xuất kinh doanh quỹ tiền tệ, tiềm lực tài doanh nghiệp - Các tiêu chí đánh giá: Vốn đầu tư kinh doanh; quy mô vốn; Cơ cấu theo quy mô vốn d Khoa học công nghệ Nguồn lực công nghệ bao gồm trình độ cơng nghệ, mức độ đại máy móc thiết bị, nhãn hiệu thương mại, bí kinh doanh, phần mềm, quyền phát minh sáng chế doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực: Hiệu sử dụng nguồn lực phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định Tiêu chí đánh giá: Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu; suất lao động; hiệu suất sử dụng vốn; mức sinh lợi vốn; hiệu suất sử dụng tài sản cố định; mức sinh lời tài sản cố định 1.2.3 Mở rộng liên kết doanh nghiệp Liên kết doanh nghiệp quan hệ bình đẳng DN dựa nguyên tắc tự nguyện nhằm khai thác hết tiềm DN Tiêu chí đánh giá: khả cạnh tranh thị trường doanh nghiệp; số lượng sản phẩm; mức tăng loại sản phẩm 1.2.4 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ Mở rộng thị trường doanh nghiệp tìm cách gia tăng doanh số qua việc đưa sản phẩm vào thị trường Làm cho yếu tố, thị trường, thị phần, khách hàng ngày tăng - Tiêu chí đánh giá: Giá trị doanh thu thị trường; Số lượng chi nhánh tăng thêm 1.2.5 Gia tăng kết đóng góp DNNVV phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Gia tăng kết SXKD DN biểu gia tăng sản phẩm giá trị sản lượng DN, việc gia tăng sản phẩm hàng hóa, giá trị sản phẩm hàng hóa tăng phần đóng góp DN cho Nhà nước - Tiêu chí đánh giá: Doanh thu; Tỷ suất lợi nhuân doanh thu bình quân; Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh bình quân DN; Số DN kinh doanh có lãi, lỗ; Xét góc độ xã hội việc phát triển DNNVV khơng ngồi mục tiêu gia tăng cải cho đất nước, tạo việc làm cho xã hội gia tăng đóng góp cho đất nước - Tiêu chí đánh giá: Số nộp ngân sách nhà nước; Thu nhập bình quân người lao động 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DNNVV 1.3.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên Các yếu tố điều kiện tự nhiên liên quan đến DN như: 10 chức quản lý nhà nước 1.3.6 Các sách hỗ trợ nhà nƣớc Thời gian qua, Nhà nước có sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Một số hệ thống sách theo chế thị trường hình thành như: Chính sách thuế, sách tính dụng, thủ tục thành lập doanh nghiệp, sách giao đất, cho thuê đất, sách phát triển nguồn nhân lực… 1.3.7 Khả tiếp cận vốn Khả tiếp cận vốn khả doanh nghiệp cần nghiên cứu, nhận biết, nắm bắt cung ứng vốn với chi phí vốn thấp chấp nhận hai phía DN người cung cấp vốn Một cách khác, hiểu khả tiếp cận vốn khả DN đáp ứng điều kiện người cung cấp vốn đặt để có nguồn vốn cho hoạt động SXKD với chi phí thấp đạt 1.3.8 Thị trƣờng - Thị trường đầu vào cung cấp yếu tố cho hoạt động SXKD doanh nghiệp thị trường máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu, thị trường lao động, thị trường vốn… - Thị trường đầu liên quan trực tiếp đến khách hàng, người tiêu dùng sản phẩm hàng hóa dịch vụ DN 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DNNVV Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Bình Dƣơng 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Lệ Thủy 11 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỆ THỦY 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội a Tăng trưởng kinh tế b Chuyển dịch cấu kinh tế c Về điều kiện xã hội 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY GIAI ĐOẠN 2014 2018 2.2.1 Thực trạng phát triển số lƣợng DNNVV Số lượng DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy năm 341 doanh nghiệp, tăng 90 doanh nghiệp so với năm 2014, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 6,32% Số lượng lao động 3.458 người, tăng 239 người so với năm 2014, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 1,44% Nguồn vốn SXKD 1.530,7 tỷ đồng, tăng 574 tỷ đồng so với năm 2014, tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 9,86% 2.2.2 Thực trạng qui mô hiệu sử dụng yếu tố nguồn lực DNNVV a Về quy mô nguồn vốn SXKD Đến năm 2018 số lượng doanh nghiệp có vốn sản xuất kinh doanh tỷ 189 doanh nghiệp, chiếm 55,43%; doanh nghiệp có vốn từ tỷ đến 20 tỷ 140 doanh nghiệp, chiếm 41,06%; 12 doanh nghiệp có vốn từ 20 tỷ đến 50 tỷ doanh nghiệp, chiếm 2,35%; doanh nghiệp có vốn từ 50 tỷ trở lên doanh nghiệp, chiếm 1,17% b Về qui mô lao động Tổng số lao động làm việc DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy thời điểm 31/12/2018 3.458 người gấp 1,1 lần so với năm 2014 Giai đoạn 2014-2018, số lượng lao động làm việc bình quân DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy tăng qua năm Tốc độ tăng bình quân hàng năm 1,44% 2.2.3 Thực trạng liên kết DNNVV Có 17 doanh nghiệp trả lời liên kết kinh doanh DN địa bàn huyện Lệ Thủy tốt, chiếm 15,0%; 70 doanh nghiệp trả lời trung bình, chiếm 61,9%; 26 doanh nghiệp trả lời kém, chiếm 23,1% 2.2.4 Thực trạng mở rộng trƣờng tiêu thụ DNNVV Đánh giá khả mở rộng thị trường tiêu thụ: 37 doanh nghiệp trả lời khó, chiếm 32,7%; 55 doanh nghiệp trả lời có khả năng, chiếm 48,7%; 21 doanh nghiệp trả lời có khả năng, chiếm 18,6% 2.2.5 Thực trạng kết đóng góp DNNVV a Đánh giá tăng trưởng kết hiệu sản xuất kinh doanh DNNVV Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: năm 2018 tỷ suất thấp hơn, 100 đồng doanh thu tạo 0,008 đồng lợi nhuận Năng suất lao động (Bình quân doanh thu lao động): Doanh thu lao động năm 2018 938,4 triệu đồng, tăng 27,4%, doanh thu lao động tăng từ 6,6 triệu đồng/người lên 7,1 triệu đồng/người, tương ứng tăng 7,6% 13 Hiệu sử dụng vốn: Năm 2018 so với năm 2014, hiệu suất sử dụng vốn giảm xuống từ 1,9 lần xuống 1,2 lần b Đánh giá tăng trưởng lợi nhuận nộp ngân sách DNNVV Theo kết điều tra doanh nghiệp hàng năm: Năm 2014 số lượng DNNVV hoạt động SXKD có lãi 181 DN, chiếm 72,1%, số DN lỗ 59 DN, chiếm 23,5% DN hòa vốn 11 DN, chiếm 4,4% Năm 2018 số DN có lãi 273 DN, chiếm 80,1%, DN lỗ 63 DN, chiếm 18,5%, DN hòa vốn DN, chiếm 1,4% mức lãi bình quân DN năm 2014 73,1 triệu đồng, năm 2018 tăng lên 92,2 triệu đồng c Về trình độ khoa học cơng nghệ: Năm 2018 có 80,4% doanh nghiệp có máy tính (năm 2014 có 61,5% doanh nghiệp) Số doanh nghiệp có kết nối internet năm 2018 81,3% 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNNVV 2.3.1 Các tiêu ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Chính sách đất đai sở hạ tầng; - Đánh giá hài lịng thủ tục hành khả tiếp cận thông tin; - Đánh giá hài lịng sách hỗ trợ DN; - Thiết chế pháp lý; - Tính minh bạch thủ tục thông tin 2.3.2 Thông tin đối tƣợng quan sát Cơ cấu đối tượng quan sát thể bảng sau: 14 Bảng 2.15 Cơ cấu vị trí, chức đối tƣợng khảo sát Đối tƣợng khảo sát Số quan sát % 15 13,3% 20 17,7% Nhân viên 78 69% Tổng cộng 113 100% Giám đốc/Phó giám đốc Trưởng/ Phó phịng, ban, phận Nguồn: Kết từ phiếu điều tra 2.3.3 Đánh giá phù hợp nhân tố biến nghiên cứu Các biến đánh giá mức độ hài lịng gồm có 29 biến chia thành nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mơi trường kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lệ Thủy Năm nhóm nhân tố gồm “chính sách hỗ trợ doanh nghiệp”; “thủ tục hành chính”; “Đất đai sở hạ tầng”; “Môi trường thể chế pháp lý”; “Tính minh bạch khả tiếp cận doanh nghiệp” 2.3.4 Ý kiến đánh đối tƣợng khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn huyện Lệ Thủy a Ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát đất đai sở hạ tầng b Ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát thủ tục hành c Ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát sách hỗ trợ doanh nghiệp d Ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát thiết chế pháp lý e Ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát tính minh bạch 15 khả tiếp cận thơng tin 2.3.5 Phân tích tác động nhân tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy Sử dụng công cụ xử lý SPSS, có kết hồi quy sau: Bảng 2.23 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng kinh doanh Các biến phân tích Độ Giá hồi quy lệch Tstatistics (^βj) chuẩn Hệ số trị Sig Chỉ số VIF (Se) Hệ số chặn_ ^βo -0,169 0,347 -0,486 0,628ns Đất đai sở hạ 0,076 0,015 4,935 0.000*** 1,142 Thủ tục hành 0,052 0,017 3,091 0.003*** 1,228 Chính sách hỗ trợ 0,037 0,013 2,904 0.004*** 1,089 Thiết chế pháp lý 0,077 0,032 2,418 0.017** 1,038 Tính minh bạch 0,053 0,022 2,413 0,018** 1,134 0,244 0,015 2,626 0,010** 1,097 tầng DN khả tiếp cận thơng tin Giới tính Durbin Watson 2,250 R_Squares 0,602 F_test 26,727 Sig 0.000 Nguồn: Phân tích SPSS từ phiếu điều tra 16 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.4.1 Thành cơng - Số lượng DNNVV tăng khá, doanh nghiệp có vốn tỷ có tốc độ phát triển bình quân 8,97%; - Các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất; số lao động làm việc số loại hình doanh nghiệp tăng lên, tập trung chủ yếu vào loại hình cơng ty TNHH tư nhân; - Góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân - Trên địa bàn có nhiều DNNVV hoạt động lực sản xuất cịn thấp, quy mơ nhỏ, kỹ thuật công nghệ thấp - Các DNNVV phân bố vùng nơng thơn - Hầu hết DN quan tâm đến thương hiệu, sản phẩm riêng, chưa thấy rõ lợi ích to lớn việc xây dựng thương hiệu cho ngành hàng - Khả tiếp cận thị trường hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Nhiều DNNVV thành lập tự phát, chưa nắm rõ quy luật thị trường quy định pháp luật - Cơ sở hạ tầng nhu cầu hàng hóa vùng nơng thơn cịn hạn chế - Các DNNVV đầu tư máy tính kết nối internet dừng lại việc dùng làm báo cáo, tốn thuế - Cơng tác quản lý, điều hành nhiều hạn chế 17 CHƢƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - Tiếp tục có sách cụ thể để giúp DN phát triển - Phát triển DN gắn với việc khai thác sử dụng có hiệu tiềm mạnh địa phương - Phát triển DNNVV gắn với việc tạo công ăn việc làm, công an sinh xã hội - Tạo lập mơi trường đầu tư thơng thống, bình đẳng, minh bạch 3.1.2 Mục tiêu phát triển DNNVVtrên địa bàn huyện Lệ Thủy - Nâng cao lực cạnh tranh DNNVV, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, minh bạch; - Tăng số lượng doanh nghiệp thành lập mới; Giải công ăn việc làm cho lao động; tăng tổng vốn đầu tư; - Tăng tốc độ giá trị đóng góp vào GRDP tồn tỉnh; - Đảm bảo mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước DNNVV bình quân tăng hàng năm 3.1.3 Phƣơng hƣớng phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy - Tạo điều kiện khuyến khích DNNVV phát triển nhanh, vững chắc, có thương hiệu, uy tín cao thị trường; - Tăng dần tỷ trọng DN hoạt động lĩnh vực công 18 nghiệp; - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vùng nơng thơn; - Đa dạng hóa mở rộng chương trình đào tạo bồi dưỡng pháp luật cho DNNVV 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY TRONG THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Giải pháp phát triển số lƣợng DNNVV a Cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào thị trường - Đơn giản hóa thủ tục hành chính; - Mở rộng tuyên truyền, phổ biến Luật DN; hoàn thiện quy định liên quan đến thuế; - Xây dựng đội ngủ cán bộ, cơng chức có phẩm chất đạo đực lực cơng tác tốt; - Duy trì việc tổ chức gặp gỡ đối thoại với doanh nghiệp nhằm trao đổi, tháo gỡ nhanh chóng khó khăn, vướng mắc b Tạo điều kiện doanh nghiệp tiếp cận đất, mặt kinh doanh - Có nhiều biện pháp tạo điều kiện DNNVV tiếp cận đất phục vụ cho sản xuất kinh doanh - Thúc đẩy cải cách thủ tục, rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho doanh nghiệp - Công khai quy hoạch tổng thể phát triển địa bàn huyện để từ có cho DNNVV đầu tư phát triển c Huy động nguồn lực cho phát triển sở hạ tầng Hiện sở hạ tầng nhiều bất cập, đường giao thông nông thôn liên xã vùng nam thị xã xuống cấp nên ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh lưu thơng hàng hóa 19 d Tăng cường hỗ trợ cho DNNVV - Cần triển khai đồng kịp thời có hiệu chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc hỗ trợ DNNVV; - Phát huy vai trò xã hội, tổ chức trị- xã hội nghề nghiệp; - Có sách giải pháp phù hợp để khuyến khích sở kinh doanh cá thể chuyển thành DN; - Các sách hỗ trợ phải cụ thể, rõ ràng, minh bạch công khai rộng rãi e Tạo điều kiện doanh nghiệp tiếp cận đất, mặt kinh doanh - Có nhiều biện pháp tạo điều kiện DNNVV tiếp cận đất phục vụ cho sản xuất kinh doanh; - Thúc đẩy cải cách thủ tục, rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho doanh nghiệp; - Công khai quy hoạch tổng thể phát triển địa bàn thị xã để từ có cho DNNVV đầu tư phát triển 3.2.2 Giải pháp mở rộng sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp nhỏ vừa a Nguồn nhân lực - Cần hoàn thiện sách nhằm khuyến khích phát triển DNNVV; - Cần hỗ trợ, giúp đỡ thường xuyên quan nhà nước việc khuyến khích phát triển hình thức đào tạo trực tiếp DNNVV, đào tạo theo đơn đặt hàng DNNVV, nhà đầu tư b Nguồn lực vật chất - Chính quyền địa phương cần tăng cường đầu tư sở hạ 20 tầng, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm loại tài nguyên đất, nước - Tạo điều kiện DNNVV tiếp cận dễ dàng với mặt SXKD, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - DNNVV cần đánh giá thực trạng nhu cầu kinh doanh để khai thác tối đa nguồn lực vật chất có c Nguồn lực vốn + Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng hỗ trợ cho phát triển DNNVV; + Thông tin cách rộng rãi đến với DNNVV nguồn vốn ưu đãi + Các gói “hỗ trợ lãi suất” cho vay Chính phủ giải ngân cần trọng hiệu quả: đối tượng, mục đích nhằm phát huy tác dụng “trợ giúp” DNNVV vượt qua khó khăn để phát triển d Khoa học cơng nghệ - Nhà nước cần có chương trình hỗ trợ DNNVV áp dụng công nghệ hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến - Các DNNVV khả để xây dựng chiến lược đầu tư đổi công nghệ phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.3 Mở rộng liên kết DNNVV - Hồn thiện sách pháp luật liên quan đến hợp đồng liên kết - Các DNNVV cần tăng cường liên kết với DN lớn để đẩy mạnh xuất khẩu, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường nâng cao khả cạnh tranh - Nhà nước cần định hướng phát triển mạnh hình thức liên kết DNNVV với DNNN hình thức làm đại lý, mua cổ phần, công ty thành viên tập đoàn … 21 3.2.4 Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Các cấp quyền địa phương cần có sách hợp tác với địa phương khác tỉnh để hỗ trợ tìm thị trường đầu cho DNNVV địa bàn - Các DNNVV cần trì thị trường sẵn có tranh thủ điều kiện để tiếp xúc với thị trường mới, khách hàng mới; Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 3.2.5 Giải pháp gia tăng kết đóng góp DNNVV cho phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng a Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh - Đa số DNNVV thiếu chiến lược kinh doanh dài hạn, họ thường nhìn vào lợi ích ngắn hạn lợi ích dài hạn - Đội ngủ quản lý DNNVV cần trang bị kiến thức cần thiết phát triển thương hiệu, học tập kinh nghiệm việc xây dựng thương hiệu DN ngành nghề b Xây dựng, phát triển thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa - Đội ngủ quản lý DNNVV cần trang bị kiến thức cần thiết phát triển thương hiệu - Hiện mạng xã hội bùng nổ, tương tác với khách hàng không gặp trực tiếp hay gọi điện thoại Youtube, Facebook, Zalo c Xây dựng sách sản phẩm hợp lý chất lượng, số lượng, mức giá - Các DNNVV khơng ngừng thay đổi mẫu mã hàng hóa cho phục vụ yêu cầu khách hàng - DN nên tập trung vào sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhiều địa phương nước 22 d Tăng cường huy động vốn sử dụng vốn có hiệu Để huy động sử dụng vốn có hiệu DNNVV cịn cần chủ động tích cực tham gia tổ chức liên doanh, hợp tác SXKD với DN tỉnh, kể với DN nước Tranh thủ tối đa hỗ trợ vốn DN lớn thơng qua hình thức nhận gia cơng, làm đại lý Huy động vốn từ thành viên DN để vừa tăng vốn tự có, vừa tạo gắn bó, trách nhiệm người lao động với DN d Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường doanh nghiệp - Trong q trình SXKD DN cần phải có biện pháp cụ thể thiết thực nhằm bảo vệ môi trường xung quanh - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền giáo dục mơi trường tồn xã hội khối DN nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường họ f Nâng cao lực cạnh tranh DN Đối với Nhà nước Để giúp DNNVV nâng cao lực cạnh tranh, Nhà nước đẩy mạnh hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách DN Đối với doanh nghiệp DN phải chủ động nắm bắt hội, tận dụng tối đa hỗ trợ Nhà nước để nâng cao lực cạnh tranh môi trường hội nhập, phát triển 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Chính quyền cấp cần tiếp tục hoàn thiện chế, sách để nâng cao vai trị hiệu quản lý nhà nước hoạt động quản lý doanh nghiệp địa bàn tỉnh 23 Củng cố phát triển mơ hình tổ chức lưu thơng theo thị trường ngành hàng, thích ứng với trình độ sản xuất, gắn với cụm công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm, vùng sản xuất hàng hoá, khu dân cư, trục giao thơng Tạo mơi trường thuận lợi cho doanh nghiệp khuyến khích người tiêu dùng địa bàn tỉnh đẩy mạnh phát triển hoạt động thương mại điện tử, mua bán trực tuyến Có sách thu hút hợp lý nhà đầu tư vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận khoa học công nghệ Kiến nghị với Chính phủ xem xét soạn thảo qui chế cho hợp đồng liên kết công nghiệp với điều khoản bảo vệ DN nhỏ Thành lập quan tư vấn hỗ trợ pháp lý dành cho DN nhỏ việc soạn thảo thực thi hợp đồng 24 KẾT LUẬN Trong thời gian qua vị trí, vai trò DNNVV khẳng định ngày quan tâm Đảng Nhà nước Đẩy mạnh phát triển DNNVV có ý nghĩa quan trọng kinh tế, giải pháp hữu hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Qua hàng năm Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, văn pháp luật nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Tuy vậy, chủ trương, sách riêng DNNVV chưa đủ mạnh chưa mang lại hiệu Qua nghiên cứu huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian vừa qua có nhiều biện pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng: Tổ chức máy nhà nước, cải cách thủ tục hành chính, triển khai thực chế, sách, gặp gỡ, trao đổi tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Nhờ vậy, DNNVV có bước phát triển đáng kể Bên cạnh kết đạt được, khơng hạn chế, trở ngại việc hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn từ công tác tổ chức hỗ trợ đến biện pháp hỗ trợ cụ thể, vai trị quyền địa phương chưa phát huy tối đa Các doanh nghiệp chưa trọng đầu tư cho việc nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược, đổi công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực thực tốt quy định Nhà nước ... PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. .. triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chương II Thực trạng phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Chương III Một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Tổng... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY GIAI ĐOẠN 2014 2018 2.2.1 Thực trạng phát triển số lƣợng DNNVV Số lượng DNNVV địa bàn huyện Lệ Thủy năm 341 doanh nghiệp,