1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình

26 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 304,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ ÁNH MINH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN – TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 8.31.01.05 Đà Nẵng – 2020 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 1: PGS TS Đào Hữu Hòa Phản biện 2: PGS TS Trương Tấn Quân Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 22 tháng 22 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị xã Ba Đồn huyện nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, thành lập theo Nghị 125/NQ-CP ngày 20/12/2013, tách từ huyện Quảng Trạch củ Với vai trò đặc biệt quan trọng cửa ngõ, trung tâm kinh tế xã hội phía bắc tỉnh, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Phần lớn DNNVV địa bàn DN nhỏ, quy mô sản xuất nhỏ bé, kỹ thuật lạc hậu, nguồn vốn hạn chế (đa số DNNVV có nguồn vốn 10 tỷ, chiếm tỷ lệ 70%), trình độ chun mơn quản lý thấp, số giám đốc đạt trình độ từ đại học trở lên chưa đến 50% ,các doanh nghiệp chưa có hợp tác mức đặc biệt hiểu biết thị trường bên ngồi nên khả cạnh tranh thị trường Xuất phát từ vấn đề nêu cần thiết phải nghiên cứu để tìm biện pháp phù hợp thúc đẩy DNNVV địa bàn phát triển số lượng lẫn chất lượng Chính lẽ đó, tơi lựa chọn đề tài: “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận phát triển DNNVV - Phân tích thực trạng phát triển DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình, mặt thành cơng, vấn đề tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn- tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến phát triển DNNVV(số lượng, nguồn lực, hình thức tổ chức sản xuất, thị trường ) - Về không gian: Nội dung nghiên cứu thực thị xã Ba Đồn- tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018 Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa năm tới Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp xử lý, tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh Bố cục luận văn Chương Cơ sở lý luận phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chương Thực trạng phát triển DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn- tỉnh Quảng Bình Chương Một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình Tổng quan nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) a Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp phận quan trọng cấu thành kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ với phận khác Sự phát triển doanh nghiệp gắn liền với phát triển phương thức sản xuất Do hiểu doanh nghiệp cách sâu sắc sở để nghiên cứu cấu trúc vốn cách toàn diện b Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu c Khái niệm phát triển DN nhỏ vừa Phát triển DNNVV q trình lớn lên số lượng, quy mơ DN (lao động, nguồn vốn, doanh thu); hiệu chất lượng DN (lợi nhuận doanh thu, lợi nhuận 01 lao động, lợi nhuận vốn… thời kỳ sau cao thời kỳ trước) có hoàn chỉnh cấu DN theo vùng lãnh thổ, thành phần kinh tế ngành sản xuất kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm DNNVV Một là, DNNVV thuộc nhiều thành phần kinh tế Hai là, DNNVV có quy mô vốn lao động nhỏ Ba là, quy trình sản xuất kinh doanh đơn giản, dễ phát huy chất hợp tác Bốn là, DNNVV đầu tư vào tài sản cố định không nhiều Năm là, địa điểm mặt sản xuất kinh doanh không lớn thường sử dụng diện tích đất riêng làm mặt sản xuất 1.1.3 Vai trò DNNVV phát triển kinh tế xã hội a Góp phần thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế b Giải việc làm cho xã hội c Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương d Góp phần làm động kinh tế, thúc đẩy phát triển thị trường e Đào tạo doanh nhân cho kinh tế 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN DNNVV 1.2.1 Phát triển số lƣợng doanh nghiệp - Phát triển số lượng DNNVV làm gia tăng số lượng tuyệt đối DNNVV, nhân rộng số lượng doanh nghiệp nhỏ tại, làm cho doanh nghiệp phát triển lan tỏa sang khu vực để thơng qua mà phát triển thêm số sở, làm tăng số lượng doanh nghiệp - Phải phát triển số lượng DNNVV làm cho ngành kinh tế phát triển có sức lan tỏa lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Phát triển số lượng mở rộng, nhân rộng số địa phương số ngành nghề có DN hoạt động - Để gia tăng số lượng, quy mô doanh nghiệp phải tạo điều kiện để doanh nghiệp đời hoạt động Các điều kiện điều kiện đất đai, sở vật chất, thông tin thị trường kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi… - Tiêu chí đánh giá gia tăng số lượng là: + Số lượng doanh nghiệp qua năm; + Số lượng doanh nghiệp gia tăng qua năm theo ngành, lĩnh vực; + Tốc độ gia tăng số lượng doanh nghiệp; + Số lượng doanh nghiệp thành lập mới, giải thể 1.2.2 Gia tăng nguồn lực doanh nghiệp Nguồn lực doanh nghiệp khả cung cấp yếu tố đầu vào cần thiết cho trình tồn phát triển doanh nghiệp Phát triển nguồn lực DN tăng quy mô yếu tố sản xuất, nguồn lực sản xuất Phải gia tăng yếu tố nguồn lực DN yếu tố nguồn lực thành phần cấu thành trình sản xuất, yếu tố định đến thành bại DN Đế đánh giá việc phát triển doanh nghiệp, tiêu chí nguồn lực tiêu chí quan trọng Việc gia tăng yếu tố nguồn lực DNNVV thể yếu tố sau: - Nguồn lao động - Nguồn lực vật chất - Nguồn lực vốn - Khoa học công nghệ 1.2.3 Gia tăng chủng loại nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Chủng loại sản phẩm nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với Chủng loại sản phẩm danh mục nhiều hay tùy thuộc vào sách sản phẩm mà doanh nghiệp theo đuổi - Doanh nghiệp có sản phẩm hai cách: Một thông qua việc mua lại, thứ hai thông qua việc phát triển sản phẩm - Các doanh nghiệp muốn phát triển nâng cao khả cạnh tranh thị trường phải cố gắng có sản phẩm chất lượng cao Chất lượng sản phẩm trở thành chiến lược quan trọng làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp - Một số tiêu chí để đánh giá: + Số lượng sản phẩm; + Mức tăng loại sản phẩm 1.2.4 Mở rộng thị trƣờng - Thị trường môi trường mà xảy cạnh tranh sản phẩm theo quy luật cung cầu - Mở rộng thị trường doanh nghiệp tìm cách gia tăng doanh số qua việc đưa sản phẩm vào thị trường Làm cho yếu tố, thị trường, thị phần, khách hàng ngày tăng - Nội dung mở rộng thị trường theo hai phương thức sau: + Mở rộng theo chiều rộng việc làm tăng quy mô thị trường, tăng số lượng khách hàng doanh nghiệp cách tìm kiếm khách hàng có nhu cầu thị hiếu có khả mua sản phẩm mà doanh nghiệp cung ứng vùng thị trường + Mở rộng thị trường theo chiều sâu việc làm tăng quy mô thị trường, tăng số lượng khách hàng doanh nghiệp cách tìm kiếm khách hàng vùng thị trường mà khơng phải mở rộng khơng gian địa lý - Tiêu chí đánh giá việc mở rộng thị trường: + Giá trị doanh thu thị trường; + Số lượng chi nhánh tăng thêm 1.2.5 Gia tăng kết sản xuất kinh doanh đóng góp cho xã hội - Gia tăng kết SXKD DN biểu gia tăng sản phẩm giá trị sản lượng DN, việc gia tăng sản phẩm hàng hóa, giá trị sản phẩm hàng hóa tăng phần đóng góp DN cho Nhà nước - Đánh giá kết kinh doanh giúp doanh nghiệp biết điểm mạnh cần phát huy hạn chế cần khắc phục sử dụng nguồn lực, từ doanh nghiệp ngày hồn thiện nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần đạt mục tiêu sinh lợi kinh doanh, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt mang tính tồn cầu Như nâng cao kết kinh doanh điều kiện thiết yếu để doanh nghiêp tồn phát triển - Tiêu chí đánh giá : + Doanh thu qua năm doanh nghiệp; + Tỷ suất lợi nhuân doanh thu bình quân; + Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh bình quân DN; + Số DN kinh doanh có lãi, lỗ; - Xét góc độ xã hội, doanh nghiệp hoạt động có hiệu mức độ đóng góp cho ngân sách tăng lên, số lượng việc làm giải nhiều hơn, phúc lợi người lao động cải thiện, thu nhập họ từ tăng theo - Tiêu chí đánh giá mức độ đóng góp cho xã hội: + Số nộp ngân sách nhà nước doanh nghiệp qua năm; +Thu nhập bình quân người lao động; 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.3.1 Các nhân tố điều kiện tự nhiên Môi trường điều kiện tự nhiên liên quan đến DN như: tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thời tiết, vị trí địa lý… Các nhân tố điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, lượng, ảnh hưởng tới mặt kinh doanh, ảnh hưởng đến khả sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ vận chuyển hàng hóa, nguyên nhiên vật liệu… 1.3.2 Các nhân tố điều kiện xã hội Các nhân tố văn hóa xã hội ảnh hưởng chậm song sâu sắc đến môi trường kinh doanh DN Đó nhân tố phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tơn giáo, tín ngưỡng 1.3.3 Các nhân tố kinh tế: Bao gồm môi trường kinh tế, mơi trường trị, pháp luật, thị trường, sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế 10 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế a Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng địa bàn từ năm 2014 - 2018 có biến động, năm 2015 có tốc độ tăng trưởng 9,03% đến năm 2016 tốc độ tăng trưởng giảm 6,5 %, đến năm 2018 tốc độ tăng trưởng tăng lên 10,39% b Chuyển dịch cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế thị xã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng thương mại dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm, thủy sản c Cơ sở hạ tầng 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN - TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng phát triển số lƣợng DNNVV Tình hình phát triển số lượng DNNVV thể qua bảng sau: Bảng 2.1: Số lượng DNNVV hoạt động đến ngày 31/12 hàng năm địa bàn TX Ba Đồn Chỉ tiêu Năm Đơn vị tính 2014 2015 2016 2017 2018 Số lượng DN 257 287 322 336 346 Tăng giảm tuyệt đối DN 30 35 14 10 Tốc độ tăng trưởng % 11,67 12,20 4,35 2,98 % 7,72 Tốc độ tăng trưởng bq 2014-2018 Nguồn: Cục Thống kê Quảng Bình 11 Qua bảng 2.1 cho ta thấy: Trong giai đoạn 2014- 2018, số lượng DNNVV thị xã Ba Đồn có tốc độ tăng Số DNNVV thực tế hoạt động đến ngày 31/12/2018 346 DN, so với 2014 số DNNVV 257 DN sau năm tăng lên 89 DN, bình quân tăng hàng năm 7,72% Về cấu doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, cơng ty TNHH loại hình doanh nghiệp phổ biến thị xã, tỷ lệ chiếm tổng số 70% Tuy số lượng DNNVV hàng năm tăng số lượng DNNVV thành lập giải thể tăng giảm liên tục Song song với việc phát triển số lượng doanh nghiệp hàng năm số doanh nghiệp giải thể nhiều 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực DNNVV a Nguồn lao động Giai đoạn 2014-2018 số lượng lao động làm việc bình quân DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn phần lớn tăng, có giảm vào năm 2018 Tốc độ tăng bình quân hàng năm 3,93% Số lượng lao động bình quân DNNVV phần lớn tăng qua năm Cụ thể năm 2014 số lao động bình quân 3.587 người, đến năm 2018 số lao động bình quân lại 4.185 người, tăng 598 người so với 2014 Về quy mơ lao động phân theo lĩnh vực kinh doanh số lượng lao động bình quân làm việc ngành xây dựng, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Trong cao ngành xây dựng Lao động có trình độ tăng qua năm song số lao động chiếm tỷ lệ thấp, số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao b Nguồn lực vật chất 12 Cơ sở vật chất khu vực DNNVV địa bàn thị xã không ngừng tăng lên qua năm, giá trị TSCĐ DNNVV có xu hướng tăng chưa ổn định Năm 2014 giá trị TSCĐ 716,5 tỷ đồng đến năm 2015 lên đến 1.297,8 tỷ đồng, tăng 581,3 tỷ đồng; năm 2016 giảm xuống 968,4 tỷ đồng, giảm 329,4 tỷ đồng so với năm 2015 Đến năm 2017 tăng lên 1.368,5 tỷ đồng, tăng 400,1 tỷ đồng so với năm 2016 Năm 2018 tiếp tục tăng lên 1.421,2 tỷ đồng, tăng 52,7 tỷ so với năm 2017 Tốc độ tăng trường bình quân hàng năm đạt 18,68% c Thực trạng nguồn vốn Trong giai đoạn 2014-2018 số lượng DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn không ngừng gia tăng nên số vốn SXKD DNNVV tăng lên, thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.2: Quy mô vốn SXKD bình quân DNNVV TX Ba Đồn giai đoạn 2014-2018 Năm Đơn Chỉ tiêu vị tính Vốn SXKD BQ DNNVV tỷ đồng 2014 2015 2016 2017 2018 2.549,1 3.189,8 3.192,9 4.143,6 4.221,5 Tăng giảm vốn SXKD BQ DNNVV tỷ đồng 640,7 3,1 950,7 77,9 13 Tốc độ tăng trưởng vốn SXKD % 25,13 0,10 29,78 1,88 BQ DNNVV Tốc độ TT BQ vốn SXKD BQ % 13,44 DNNVV (2014 – 2018) Nguồn: Cục Thống kê Quảng Bình Qua bảng 2.2 ta thấy quy mơ vốn SXKD bình quân DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn không ngừng tăng theo năm, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 13,44% Tuy nhiên xét theo cụ thể năm gia tăng vốn SXKD bình quân DNNVV chưa ổn đinh, có năm tăng cao có năm tăng thấp Năm 2014 vốn SXKD bình quân DNNVV 2.549,1 tỷ đồng, sang năm 2018 4.221,5 tỷ đồng tăng 1.672,4 tỷ đồng d Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin Theo kết điều tra doanh nghiệp năm 2018 địa bàn thị xã Ba Đồn cho thấy tiêu sử dụng cơng nghệ thơng tin phần lớn DNNVV đầu tư máy vi tính có kết nối internet để phục vụ hoạt động SXKD, tỷ lệ gần 95% Song việc đầu tư DNNVV dừng dừng lại việc dùng làm báo cáo, toán thuế chưa quảng bá hình ảnh, bán hàng qua mạng xây dựng website riêng cho cơng ty mình, số DNNVV có 14 website thấp chưa đến 2% 2.2.3 Thực trạng chủng loại nâng cao chất lƣợng sản phẩm Các sản phẩm địa bàn tăng qua năm, sản phẩm chủ yếu sản phẩm sản xuất từ gỗ mây tre đan Riêng có hai sản phẩm cát sạn loại sản phẩm từ mây tre đan loại giảm mạnh, sản phẩm đá xây dựng tăng giảm không ổn định Các DNNVV địa bàn có mặt hàng sản phẩm mới, từ năm 2014-2018 thêm mặt hàng quần áo may sẳn gạch block loại, phần lớn mặt hàng truyền thống Các DN nơi có nhiều hạn chế nhiều khâu tiếp thị quảng cáo sản phẩm, việc phát triển thêm chủng loại sản phẩm vấn đề khó khăn DNNVV địa bàn Chính cần có vào quyền địa phương giúp DNNVV quảng bá tiêu thụ sản phẩm hiệu 2.2.4 Thực trạng mở rộng thị trƣờng Các DNNVV vừa yếu công nghệ, vừa yếu lực tài kỹ quản trị nên bị hạn chế việc khảo sát thị trường ngồi nước Điều phần thể qua giá trị doanh thu thị thị trường Trong giai đoạn 2014-2018 DNNVV địa bàn thị xã phục vụ nhu cầu thị trường nước mà chưa vươn tới thị trường nước ngoài, giá trị doanh thu thị trường nước số Mặc dầu chưa phát triển thị trường nước DNNVV cố gắng để mở rộng thị trường nước việc mở rộng thêm chi nhánh song số lượng chi nhánh tăng thêm hàng năm chưa nhiều không ổn định 15 2.2.5 Thực trạng kết kinh doanh đóng góp cho xã hội a Kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đối với thị xã Ba Đồn giai đoạn 2014- 2018 doanh thu DNNVV địa bàn thị xã có xu hướng tăng Lợi nhuận đạt thấp tăng giảm khơng qua năm Điều thể qua bảng sau: Bảng 2.3: Tỷ suất lợi nhuận bình quân DNNVV TX Ba Đồn giai đoạn 2014- 2018 Chỉ tiêu Năm Đơn vị tính Doan Tỷ h thu đồng 2014 2015 2016 2017 2018 3.972,3 4.504,5 4.702,5 4.728,5 4.876,4 2.549,1 3.189,8 3.192,9 4.143,6 4.221,5 11,263 16,450 38,670 23,150 32,245 0,44 0,51 1,21 0,56 0,76 Vốn SXK D bình Tỷ đồng quân Lợi Tỷ nhuận đồng Tỷ suất lợi nhuận / Vốn % 16 SXK D bình quân Tỷ suất lợi nhuận % 0,28 0,36 0,82 0,49 0,66 / Doan h thu Nguồn: Cục Thống kê Quảng Bình Qua bảng số liệu ta thấy kết sản xuất kinh doanh địa bàn thị xã giai đoạn 2014-2018 không cao không ổn định.Tỷ suất lợi nhuận doanh thu khơng cao có tăng giảm, năm 2014 tỷ suất đạt 0,44%; năm 2015 0,51%; sang đến năm 2016 tỷ suất tăng lên 1,21%; đến năm 2017 lại giảm 0,56%; năm 2018 tăng lại 0,76% Tương tự, tiêu lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh bình quân đạt thấp khơng ổn định b Đóng góp cho xã hội DNNVV Việc đóng góp DNNVV thể rõ nét mức độ đóng góp vào GTSX địa phương Nó thể cụ thể qua bảng số liệu sau: 17 Bảng 2.4: Kết đóng góp vào GTSX theo giá so sánh địa phương DNNVV TX Ba Đồn giai đoạn 2014- 2018 Năm Chỉ tiêu ĐVT Tỷ GTSX đồng 2010 Tốc độ tăng GTSX khu vực DNNVV 2014 2.931,3 % Tỷ đồng 2015 3.196 9,03 2016 2017 2018 3.403,7 3.746,6 4.136,1 6,50 10,07 10,40 1.260,5 1.431,8 1.538,5 1.757,2 1.989,5 Tốc độ tăng GTSX % 13,59 7,45 14,22 13,22 44,80 45,2 46,9 48,1 khu vực DNNVV Tỷ trọng GTSX khu vực % 43,0 DNNVV/ GTSX Nguồn: Chi cục Thống kê TX Ba Đồn Qua bảng số liệu ta thấy kết đóng góp vào GTSX địa phương DNNVV TX Ba Đồn lớn, chiếm gần 50% Ngồi khoản đóng góp vào GTSX địa phương DNNVV địa bàn trì nguồn thu ngân sách cho thị xã 18 Trong năm qua khoản nộp ngân sách nhà nước DNNVV khơng ngừng tăng Bên cạnh đóng góp khoản lớn vào ngân sách nhà nước DNNVV tạo việc làm cho nhiều người lao động góp phần giải việc làm nâng cao đời sống cho người dân 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN GIAI ĐOẠN 2014-2018 2.3.1 Những mặt thành công - Các DNNVV địa bàn không ngừng gia tăng số lượng - Cơ cấu DNNVV phân theo lĩnh vực kinh doanh giai đoạn tương đối phù hợp - Các DNNVV tạo nhiều hội việc làm cho lao động địa phương, góp phần giải thất nghiệp, tạo ổn định đời sống kinh tế - xã hội dân cư - Số lượng hàng hóa, chất lượng sản phẩm ngày nâng lên, làm tăng sức cạnh tranh thị trường - Góp phần tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, nâng cao đời sống cho người dân 2.3.2 Những mặt hạn chế a Hạn chế từ phía doanh nghiệp - DNNVV lực sản xuất thấp, ý đầu tư, lại chủ yếu quy mô nhỏ, kỹ thuật công nghệ thấp Bên cạnh gia tăng số lượng DN đăng ký thành lập số DN giải thể nhiều - Các DNNVV tập trung chủ yếu thành thị, nông thơn 19 - Các lao động chưa qua đào tạo, hiểu biết pháp luật thấp - Các DNNVV địa bàn phần lớn có quy mơ vốn nhỏ, doanh nghiệp có vốn 10 tỷ đồng chiếm 70% - Kết kinh doanh hạn chế, số DN kinh doanh thua lỗ nhiều 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp - Nhiều DNNVV thành lập tự phát, chưa nắm rõ quy luật thị trường quy định pháp luật - Cơ sở hạ tầng, nhu cầu hàng hóa vùng nơng thơn hạn chế - DN chưa quan tâm đến cơng tác đào tạo nghề, chưa có phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo nghề địa phương - Phần lớn DNNVV địa bàn hình thành yếu tố tự phát, từ kinh nghiệm gia đình, sử dụng vốn tự có, từ bạn bè để khởi nghiệp nên nguồn vốn hạn chế, hiểu biết pháp luật chưa nhiều - Do quy mô nhỏ, kỹ thuật lạc hậu, SXKD không ổn định, lãi suất ngân hàng cao, sức cạnh tranh chưa cao 20 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm phát triển DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn tỉnh, Quảng Bình - Tiếp tục có sách cụ thể để giúp DNNVV phát triển, xem động lực phát triển kinh tế địa phương - Phát triển DNNVV gắn với việc khai thác sử dụng có hiệu tiềm mạnh địa phương - Phát triển DNNVV phải cố gắng thân DN hỗ trợ quản lý nhà nước; - Phát triển DNNVV phải gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Phát triển DNNVV gắn với việc tạo công ăn việc làm, công an sinh xã hội - Tạo lập mơi trường đầu tư thơng thống, bình đẳng, minh bạch cho DNNVV phát triển 3.1.2 Phương hướng phát triển DNNVV địa bàn thị xã - Đẩy nhanh việc thành lập doanh nghiệp - Tạo điều kiện khuyến khích DNNVV phát triển nhanh, vững chắc, - Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vùng nông thôn, miền núi - Tạo điều kiện cho DNNVV đầu tư phát triển sản xuất - Đa dạng hóa mở rộng chương trình đào tạo bồi dưỡng pháp luật cho DNNVV 21 3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa bàn thị xã Ba Đồn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 a Mục tiêu tổng quát Tập trung phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp kết hợp công nghiệp dịch vụ, coi khâu đột phá để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý b Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu kinh tế + Mục tiêu tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) bình quân giai đoạn 2015- 2020 10,2%, đến giai đoạn 2020- 2025 10,6% + Mục tiêu cấu kinh tế + Mục tiêu mức thu nhập bình quân đầu người + Tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn - Mục tiêu xã hội - Mục tiêu môi trường 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.2.1 Phát triển số lƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa a Cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào thị trường b Tạo điều kiện doanh nghiệp tiếp cận đất, mặt kinh doanh c Huy động nguồn lực cho phát triển sở hạ tầng d Tăng cường hỗ trợ cho DNNVV 3.2.2 Gia tăng nguồn lực doanh nghiệp a Nguồn nhân lực - Đối với quyền địa phương: Tiếp tục thực 22 chương trình trợ giúp đào tạo nguồn nhân lực, đa dạng hóa hình thức hỗ trợ Thực tốt chương trình hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại với đội ngủ quản lý cấp - Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa: Cần phân tích thực trạng lao động DN để có kế hoạch sử dụng lao động cho phù hợp; để giảm chi phí đào tạo lao động mà đảm bảo mục tiêu đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động, DNNVV nên tăng cường hợp tác với DN lớn, phối hợp chặt chẻ với sở đào tạo nghề địa bàn; có sách đãi ngộ, phúc lợi, khen thưởng hợp lý để tạo điều kiện gắn bó lâu dài người lao động với DN; quan tâm đến đào tạo đội ngủ quản lý b Nguồn lực vật chất Chính quyền địa phương cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng đảm bảo lưu thông thuận tiện cho hoạt động DNNVV, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm loại tài nguyên đất, nước liền với bảo vệ môi trường Tạo điều kiện DNNVV tiếp cận dễ dàng với mặt sản xuất kinh doanh Cần đánh giá thực trạng nhu cầu kinh doanh để khai thác tối đa nguồn lực vật chất có c Mở rộng quy mô nguồn lực vốn - Đối với Nhà nước ngân hàng: Nhà nước cần đẩy mạnh việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bão lãnh tín dụng địa phương; tạo vốn từ ngân sách nhà nước; thông tin cách rộng rãi đến với DNNVV nguồn vốn ưu đãi; cần nâng cao khả dự báo thực tốt vai trò tư vấn lãi suất cho vay khách hàng để giúp DNNVV phòng ngừa hạn chế rủi ro cho DN ngân hàng; ngân hàng cần mở rộng cho vay tín chấp, đơn giản hóa thủ tục vay vốn khâu tài sản 23 chấp - Đối với doanh nghiệp: Cần xem xét cấu quy mô vốn đầu tư điều kiện định DN để lựa chọn cấu vốn hợp lý, tăng vòng quay vốn; tính tốn, dự báo đầy đủ, xác chi phí lãi vay định phương án; thường xuyên tăng cường lực, tự chủ tài chính, tổ chức hoạt động SXKD có hiệu để tăng nguồn vốn tích luỹ nội d Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Nhà nước cần có chương trình hỗ trợ DNNVV áp dụng công nghệ hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến Đầu tư đổi công nghệ phù hợp với tình hình sản xuất DN 3.2.3 Gia tăng chủng loại chất lƣợng sản phẩm Các DNNVV địa bàn cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nắm bắt thường xuyên thị hiếu người tiêu dùng để phát triển sản phẩm dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp nhiều đối tượng Chính quyền địa phương cần có sách cụ thể giúp DN quảng bá, tiêu thụ sản phẩm sản phẩm truyền thống mây tre đan loại, sản phẩm sản xuất từ gỗ 3.2.4 Mở rộng thị trƣờng Các cấp quyền địa phương cần có sách hợp tác với địa phương khác tỉnh để hỗ trợ tìm thị trường đầu cho DNNVV địa bàn Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nguyên nhân khiến DNNVV khó xâm nhập thị trường Các DNNVV ngành hàng phải liên kết với để phát huy lợi DN 3.2.5 Gia tăng kết sản xuất kinh doanh đóng góp cho xã hội 24 a Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh b Xây dựng, phát triển thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa c Xây dựng sách sản phẩm hợp lý chất lượng, số lượng, mức giá d Tăng cường huy động vốn sử dụng vốn có hiệu e Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp 3.3 Kết luận kiến nghị Các DNNVV góp phần quan trọng thực chiến lược tồn diện tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo mà Đảng Nhà nước ta quan tâm, đồng thời phát huy vai trò tích cực việc thực mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng thị xã đề Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt DNNVV, khơng hạn chế, trở ngại việc hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn từ công tác tổ chức hỗ trợ đến biện pháp hỗ trợ cụ thể Tuy nhiên, phát triển DNNVV vấn đề quan trọng, phức tạp đòi hỏi phải có nổ lực tham gia cấp uỷ, quyền, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương thân DNNVV ... PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm phát triển DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn tỉnh, Quảng Bình. .. trạng phát triển DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn- tỉnh Quảng Bình Chương Một số giải pháp nhằm phát triển DNNVV địa bàn thị xã Ba Đồn - tỉnh Quảng Bình Tổng quan nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT... TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỊ XÃ BA ĐỒN ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý Thị xã Ba Đồn nằm phía Bắc tỉnh Quảng Bình, nằm

Ngày đăng: 13/04/2020, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w