1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

ĐỀ SOẠN ôn THI TN CÔNG NGHỆ sưa CHỮA tàu THỦY

14 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 495,85 KB

Nội dung

Đây là toàn bộ đề cương ôn tập đã được biên soạn đầy đủ tất cả 20 câu hỏi ôn thi của bộ môn công nghệ sửa chữa tàu thủy. Tài liệu được soạn đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn và đáp ứng được những nội dung chính mà bài thi yêu cầu. Các bạn chỉ cần tải về và ộn tập theo tài liệu này

 Câu 1/ Những nguyên nhân gây hư hỏng cấu thân tàu: Gồm loại chính:  Những nguyên nhân gây hư hỏng cấu dần dần:  Nguyên nhân mài mòn: kết trình cọ sát vật với tác dụng hóa học vật liệu, tượng điện phân  Mài mịn hóa học: tác dụng kim loại với dung mơi mạnh nước, khí, xăng dầu…  Mài mòn điện phân tượng nguy hiểm thân tàu vỏ thép Nguyên nhân kim loại không đồng đều, bề mặt tôn bao gồ ghề biến dạng dẻo, trạng thái dung dịch điện phân (lượng khí, nhiệt độ dung dịch)  Ngun nhân có tính chất kết cấu cơng nghệ: Do thiếu sót phương diện kỹ thuật q trình thiết kế thi cơng Việc chọn kích thước, vật liệu khơng hợp lý chưa đáp ứng yêu cầu khả làm việc chi tiết Trình độ phận kỹ thuật công nhân chưa đáp ứng yêu cầu Việc chọn quy trình lắp ráp hàn khơng phù hợp dẫn tới tượng biến dạng lớn, ứng suất dư cấu lớn gây nên hư hỏng cấu thân tàu  Nguyên nhân đột biến: Tàu bị va vào đá ngầm, va vào vật trôi tàu đâm vào Những ngun nhân loại khó đốn trước  Câu 2/ Sữa chữa tàu đợt kiểm tra năm, trung gian, đà, định kỳ theo quy định đăng kiểm Việt Nam  Kiểm tra năm: Các đợt kiểm tra năm phải tiến hành khoảng thời gian tháng trước tháng sau ngày ấn định kiểm tra năm lần kiểm tra phân cấp kiểm tra định kỳ trước  Kiểm tra trung gian: Khơng u cầu kiểm tra năm thực kiểm tra trung gian  Kiểm tra trung gian phải thực vào đợt kiểm tra năm lần thứ thứ sau kiểm tra phân cấp q trình đóng kiểm tra định kỳ  Kiểm tra trung gian tàu chở hàng rời, tàu dầu tàu chở hóa chất nguy hiểm 10 tuổi tàu chở hàng khô tổng hợp 15 tuổi, có tổng dung tích lớn 500m3 , bắt đầu vào đợt kiểm tra năm lần thứ sau kết thúc vào đợt kiểm tra năm lần thứ thứ  Kiểm tra định kỳ:  Kiểm tra định kỳ phải tiến hành khoảng thời gian tháng trước ngày hết hạn giấy chứng nhận phân cấp  Kiểm tra định kỳ dược bắt đầu vào sau đợt kiểm tra năm lần thứ phải kết thúc thời hạn tháng trước ngày hết hạn giấy chứng nhận phân cấp  Mặc dù có quy định trên, tiến hành kiểm tra định kỳ trước đợt kiểm tra năm lần thứ Trong trường hợp này, phải kết thúc kiểm tra định kỳ vịng 15 tháng tính từ ngày bắt đầu kiểm tra định kỳ  Kiểm tra đà:  Kiểm tra đà tiến hành đồng thời với kiểm tra định kỳ  Kiểm tra đà tiến hành 36 tháng tính từ ngày kết thúc kiểm tra phân cấp tính từ ngày kết thúc đợt kiểm tra đà trước  Câu 3/ Các phương pháp đưa tàu vào nhà máy sửa chữa  Đưa tàu lên nhờ ụ khô: Sau xác định vị trí đặt kế kế tiến hành bơm nước vào cho mặt nước ụ mặt nước bên ụ, dẫn tàu vào, sau canh chỉnh xả nước  Đưa tàu lên nhờ ụ nổi: phương pháp thường dùng Chiều sâu: TD = Ttàu + hđế kê + hpoong ton + ∆ (200-300mm)  Đặt tàu lên đường đế kê ( dọc tâm bên mạn) tàu có thân ống  Đặt tàu hàng đế kê (dọc tâm)  Đặt tàu lên đế kê cong ( đặt số dọc tâm số bên mạn)  Đưa tàu lên triền đà:  Chuẩn bị đế kê, gắn ghép đế kê với xe goong  Cho xe goong xuống cuối đường triền dẫn tàu vào vị trí  Dùng tời kéo xe goong lên vi trí sửa chữa triền     Đưa tàu lên nhờ cần cẩu ( tàu nhỏ) Dùng dàn nâng thủy lực Phương pháp làm nghiêng chúi tàu (nhận thêm vật dằn) Dùng hộp chắn kín nước  Câu 4/ Kiểm tra mặt côn tiếp xúc chân vịt hệ trục q trình gia cơng chi tiết ( Vẽ hình) Người ta sử dụng phấn màu bôi lên mặt củ chân vịt, sau tiến hành đưa trục vào lấy trục Nhìn bề mặt trục lớp phấn màu bám vào nhiều hay biết độ tiếp xúc trục ổ chân vịt Kiểm tra đến lớp phấn màu bám dừng lại  Câu 5/ Kiểm tra độ võng, nứt, mài mòn trục xác định hư hỏng  Kiểm tra mắt, kính, thước, dụng cụ đo biến dạng …  Kiểm tra độ nứt phương pháp thấm thẩu, siêu âm, tia Rơ ghen, dịng điện xốy …  Kiểm tra mài mịn trục phương pháp thực nghiệm: Trên bề mặt chi tiết người ta khoang lỗ nhỏ có chiều sâu kích thước định cho khơng ảnh hưởng đến độ bền chi tiết Sau thời gian hoạt động chi tiết, thay đổi kích thước lỗ khoang giúp ta xác định độ mài mòn trục bề mặt  Kiểm tra độ võng trục: Độ cong tâm trục đo đồng hồ số máy điện Theo chiều dài trục ta ghi lại số tiết diện đặt đồng hồ số tiết diện Kim đồng hồ số điều chỉnh Sau trục quay từ từ góc 360 độ Các vịng tiết diện chọn chia  Câu 6/ Các loại khuyết tật hàn, kiểm tra nghiệm thu khuyết tật mối hàn  Nứt: Là khuyết tật nghiêm trọng mối hàn, xuất bề mặt mối hàn mối hàn  Nứt nóng: Xuất trình kết tinh liên kết hàn nhiệt độ cao 10000 C  Nứt nguội: Xuất sau hàn kết thúc vài - Với vết nứt thơ lại nằm ngồi bề mặt liên kết hàn  dùng mắt thường kính lúp để kiểm tra - Với vết nứt nằm bên mối hàn  dùng siêu âm từ tính  Rỗ khí: Do tượng khí kim loại mối hàn khơng kịp ngồi kim loại mối hàn đơng đặc Nó sinh bên bề mặt mối hàn Nó làm giảm tiết diện làm việc, giảm cường độ chịu lực  Dùng kính tia X- quang để kiểm tra  Ngậm xỉ: Là khuyết tất xuất mối hàn, bề mặt chân mối hàn  Do dòng điện hàn nhỏ, không đủ nhiệt lượng cung cấp cho kim loại nóng chảy  Mép hàn chưa sạch, góc hàn chưa hợp lý, tốc độ nguội chậm, xỉ không kịp ngồi  Khơng ngấu: Dẫn đến nứt mép hàn cân chưa hợp lý, góc vát nhỏ, dòng điện hàn nhỏ, tốc độ hàn nhanh  Cháy chân: Là phần bị lõm thành rãnh dọc theo ranh giới kim loại kim loại đắp  Kiểm tra nghiệm thu: Khi khuyết tật lan đến bề mối hàn kiểm tra dung dịch thẩm thấu bột từ Các khuyết tật bên kiểm tra siêu âm tra xạ Phương pháp siêu âm cho kết rõ rang xác  Câu 7/ Các phương pháp kiểm tra kín nước mối hàn q trình thi cơng sửa chữa tàu (Vẽ hình)  Phương pháp thẩm thấu: Phương pháp dùng để phát mối hàn có vết nứt xuyên suốt Một phía mối hàn ta qt lớp nước vơi trắng Khi lớp nước vôi khô ta quét lớp dầu hỏa phía đối diện Do dầu hỏa có độ thẩm thấu cao nên chui vào khe nứt qua phía có lớp vơi trắng Khi gặp dầu lớp vơi trắng bị vàng Như vị trí vết hàn khơng kín Ta cần dũi mối hàn cũ để hàn lại Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, giá thành rẻ, thực suốt chiều dài đường hàn phương pháp phát vết nứt xuyên suốt với vết nứt xuyên suốt kích thước q nhỏ khó phát  Phương pháp chân khơng: Phía khó tiếp xúc mối hàn ta quét lớp nước xà phòng Sau ta đặt hộp tạo chân khơng, khoảng không khung chữ Π cao su kính đậy kín phía Dùng vít để nén kín cho kín Ta hút hết khơng khí hộp để tạo chân khơng Áp suất bên lớn, áp suất bên khoang nhỏ nên mối hàn có vết nứt xun suốt bọt xà phịng xuất qua kính ta dễ dàng nhận biết Với phương pháp chân không ta phát vết nứt có kích thước nhỏ, ta kiểm tra số vị trí đường hàn khơng thể kiểm tra xuyên suốt chiều dài đường hàn  Câu 8/ Phương pháp chiếu tia kiểm tra khuyết tật ( Vẽ hình)  Áp dụng với chi tiết có bề dày 150 – 200mm, không cần phải làm bề mặt chi tiết kiểm tra  Gồm trình:  Tạo ảnh xạ  Giải đoán ảnh xạ  Một phim chụp ảnh xạ thích hợp đặt vật cần kiểm tra Bên bố trí thiết bị phát nguồn xạ (Tia x, tia γ…) Cường độ dòng tia qua vật thể bị thay đổi (hấp thụ) tùy theo cấu trúc bên vật thể, độ dày … làm đen phim chụp Sau rửa phim chụp cho ảnh bóng, ảnh chụp xạ vật thể cần kiểm tra  Ưu điểm:  Không hạn chế loại vật liệu  Phát khuyết tật bên bề mặt vật thể  Kết kiểm tra lưu trữ lâu  Q trình giải đốn phim thực điều kiện tiện nghi  Nhược điểm:  Gây nguy hiểm cho sức khỏe người  Cần tiếp xúc mặt vật thể  Bị giới hạn độ dày  Phương pháp tương đối đắt tiền khó tự động hóa  Nhân viện phải có kinh nghiệm  Câu 9/ Công tác đưa tàu vào sửa chữa chủ tàu nhà máy  Phía chủ tàu: Thông báo thời gian  Chuẩn bị: - Các giấy tờ tàu, vẽ … kinh phí, dự tốn - Họp tàu để triển khai đưa tàu vào sửa chữa (Các sỹ quan an toàn …) - Phân công công việc cho người phận  Đưa tàu vào đà: - Kiểm tra lại mớn nước - Kiểm tra chằng buộc, cân tàu - Bố trí nhân lực, vật lực phục vụ cho việc vào đà - Tắt hệ thống la bàn điện, máy đo sâu… - Thực công việc theo yêu cầu vào đà  Về phía nhà máy: - Phải nắm rõ thông số, vẽ tàu sửa chữa - Các hạng mục, vị trí cần sửa chữa - Chuẩn bị đà, ụ nổi, ụ khô tùy thuộc vào lực nhà máy - Dựa vào vẽ, tuyến hình để xác định số lượng, vị trí đặt đế kê cho hợp lý - Chuẩn bị đủ vật dụng sửa chữa: máy hàn, máy tiện … - Chuẩn bị đủ thiết bị điện, thơng gió, chiếu sáng phục vụ cho cơng việc sửa chữa - Chuẩn bị đầy đủ nhân lực  Câu 10/ Phương pháp sửa chữa khuyết tật mối hàn, nghiệm thu sau sửa chữa ( Vẽ hình)  Các phương pháp sữa chữa mối hàn xác định theo đặc điểm khuyết tật  Việc đục hay thay đoạn đường hàn tiến hành đường hàn có vết nứt  Việc phục hồi tồn hay phần đường hàn phương pháp hàn đắp tiến hành mối hàn bị gỉ sâu vào kim loại  Hình dáng mép hàn cần gia cơng phụ thuộc vào hình dáng tiết diện ngang mối nối  Nếu chiều rộng mép hàn lớn dùng chum que hàn để hàn đắp với điều kiện 1g kim loại bị nóng chảy  Theo luật mối hàn cạnh bị mịn gỉ khơng q 10 %, vượt qua ta hàn đắp  Tăng cường khả chống mối hàn cách chọn hình dáng, kích thước mối hàn phù hợp với thước hàn ổn định, giảm 1g mangan silic lần hàn ( hàn nhiều lớp)  Trong trình hàn đắp cần phải đảm bảo chuyển tiếp dòng điện từ từ tới kim loại  Nghiệm thu sau sửa chữa:  Kích thước mối hàn  Vị trí mối hàn  Câu 11/ Sửa chữa kết cấu thân tàu hủ hỏng, nghiệm thu sau sửa chữa ( Vẽ hình)  Khi cấu bị hư hỏng, phương pháp sửa chữa chủ yếu thay cấu Để thay thế, ta cắt bỏ cấu cũ, cắt vào thân cấu để không làm hư hỏng tơn bao Mối nối đầu cấu vng góc với tơn bao nghiêng với tơn bao góc 45o  Nếu cấu thay lớn cấu cũ ta cần ý gia công phần đầu nối tiếp cấu cũ cấu  Nếu cầu thay nhiều cấu vùng, ta nên cắt bỏ cấu, sau lắp ráp cấu vào, hàn cấu với tôn tiến hành cắt bỏ cấu  Quy trình hàn phụ thuộc vào vị trí chiều dài đoạn cấu thay Nếu chiều dài lớn nên hàn từ đầu vào ( đầu có khe hở hàn trước) Sau hàn cấu với tôn ta hàn nối đối đầu cấu  Với cấu có chiều cao lớn, ta hàn mép tự cấu với trước sau hàn thành cấu  Nếu vùng tôn bao đảm bảo chắn, biến dạng ta thay cấu chưa hàn thức cấu với tôn bao Sau lắp ráp tất cấu ta tiền hành hàn thức  Phương pháp hàn: hàn sau lan phía Hàn dầm hướng với tơn bao trước sau hàn dầm hướng phụ với tôn bao  Trong số trường hợp ta không hàn nối tôn thành cấu với (do không gian chật hẹp), để đảm bảo độ bền mối nối ta tiến hành hàn ốp lên bề mặt mép tự cấu vị trí mối nối tơn  Nghiệm thu:  Kiểm tra vị trí cấu thay  Kiểm tra kích thước cấu theo yêu cầu  Kiểm tra chất lượng mối hàn  Câu 12/ Dùng nhiệt sửa chữa biến dạng tôn bao, nghiệm thu sau sửa chữa ( Vẽ hình)  Việc nắn kết cấu tôn mỏng thường sử dụng phương pháp nhiệt Bản chất phương pháp đoạn nung nóng q trình dãn nở nhiệt gặp phải tác động ngược phía kim loại khơng nung nóng tác động tăng theo chiều ngang, giảm theo chiều dọc, tức mặt phẳng tơn q trình nguội vết lồi lõm bị giảm đoạn nung nóng nguội kéo phần nung nóng  Việc nung nóng nên hướng từ cạnh vết lồi lõm vào đỉnh vết lồi lõm theo dải nhờ đèn oxy axetylen, nhiệt độ nung 750 – 800 C, đường kính vết nung 30 – 40 mm trải dọc theo cạnh dài vết lồi       Trình tự nung từ nơi có độ cứng lớn đến nơi có độ cứng nhỏ Khoảng cách tâm vết nung từ 70 – 80 mm Dùng mỏ cắt đôi để tăng tốc độ Nung tôn theo dải có chiều rơng 20 – 30 mm Việc nung dải tiến hành dải nung trước nguội hẳn Dùng phương pháp làm nguội nhân tạo ( đột ngột) để rút ngắn trình nắn  Câu 13/ Quy trình thay tơn bao hư hỏng ngiệm thu sau sửa chữa ( Vẽ hình)  Tháo rời hư hại khỏi thân tàu:  Đánh sơn, han gỉ theo mối hàn cũ dải rộng khoảng 250 mm  Dũi hàn kết cấu khung xương với cần thay thế, đồng thời dũi mối hàn dọc ngang kề cận khoảng cách mép phải thay 150 mm  Khi dũi cắt cần phải ý tới chất lượng mặt cắt để khỏi tốn công sửa chữa trước hàn  Tháo dỡ vận chuyển bị hỏng khỏi thân tàu cách dùng tai cẩy hàn vào dùng mỏ kẹp  Sửa lại mép cắt lại để hàn  Lập dưỡng mẫu  Lắp đặt lên tàu  Hàn dẫn hướng  dựa vào tuyến hình, dưỡng mẫu, độ dày …  Chuyển lên vị trí cần lắp đặt  Rà mép gia cơng hồn chỉnh với mép tương ứng thân tàu  Cắt lượng dư  Hàn đính  Hàn thức  Nghiệm thu:  Kiểm tra đường hàn  Thử kín đường hàn  Câu 14/ Phương pháp tháo rời thiết bị lái xác định hư hỏng ( Vẽ hình)       Tháo mặt bích liên kết bánh lái trục lái Tháo séc tơ lái, ống lót trục lái, trục lề bánh lái với sốn đuôi Đẩy bánh lái lên Rút bánh lái treo bánh lái lên Tháo đệm gót ky lái Xác định hư hỏng: bị gỉ, nứt, gãy …  Kiểm tra đường tâm trục lái lỗ khoét lề sống  Kiểm tra kín nước bánh lái thoát nước  Kiểm tra độ hở bánh lái - Độ hở lề bánh lái với lề sống đuôi - Độ hở trục lề với lề sống đuôi - Độ hở lề bánh lái với sống đuôi - Độ hở lề sống đuôi với trục lái  Câu 15/ Các dạng hư hỏng thường gặp trục lái, sửa chữa trục lái bị nứt nghiệm thu sau sửa chữa ( Vẽ hình)  Các dạng hư hỏng thường xảy với trục lái: Mòn gỉ, mòn cọ sát, nứt, cong, xoắn, gãy …  Sửa chữa trục lái bị nứt:  Xác định vị trí vết nứt, kích thước vết nứt trục lái  Khoan chặn đầu vết nứt với lỗ khoan – mm  Vát mép theo suốt chiều dài theo chiều sâu  Chừa đầu vết nứt khoảng lớn 10 mm không vát mép mà phải lượn tròn  Hàn đắp vết nứt que hàn chất lượng cao  Ủ thường hóa vết nứt  Kiểm tra chất lượng mối hàn đắp, dộ võng  Câu 16/ Các dạng hư hỏng chủ yếu chân vịt, dùng nêm tháo chân vịt sửa chữa vết nứt chân vịt từ hợp kim màu ( Vẽ hình)  Các dạng hư hỏng:  Cong, gãy sứt cánh va đập  Chân vịt bị ăn mịn mơi trường oxi hóa  Chân vịt bị hư hỏng tượng sủi bọt  Dùng nêm tháo chân vịt  Giữa củ chân vịt đầu ống bao trục ta đặt nêm sắt Giữa nêm sắt ta đặt nêm sắt Dùng búa đập vào nêm sắt để đẩy chân vịt tách khỏi trục chân vịt  Sửa chữa vết nứt chân vịt làm tự hợp kim màu  Khoan thủng đầu vết nứt với đường kính 6mm Vát mép hàn xuống 1/3 chiều dày kim loại có làm lượn trịn bán kính - mm  Tiến hành hàn, lật chong chóng lại để làm vá mép hàn phía sau để hàn Dưới lỗ khoan đầu ta đặt graphit  Khi hàn mảnh cánh chong chóng phải chuẩn bị mép hàn theo quy định chung  Câu 17/ Sửa chữa cần cẩu Derrick bị cong, kiểm tra cần sau sửa chữa Tháo cần cẩu khỏi tàu thực bước sau:  Phương pháp 1: Đặt cần cẩu lên đế kế đầu với chiều cao đế kê – 1,2m Tại vị trí cong ta đặt vật có trọng lượng 500 – 1500kg Dùng đèn để nung nóng phía cong tới nhiệt độ 700 – 8000 C Dưới tác dụng trọng vật, cần cẩu tự duỗi thẳng Ở cần cẩu ta đặt đế kê để mà cần cẩu nằm đế kê lúc cần cẩu duỗi thẳng Sauk hi cần cẩu nguội ta tháo trọng vật treo kiểm tra độ thẳng cần cẩu  Phương pháp 2: Nếu độ cong cần cẩu lớn vị trí có vết lõm lớn ta nên cắt rời cần cẩu vị trí bị cong Sau nắn vết lỡm hàn nối lại.Ta cắt bỏ đoạn cần cẩu ta phải đệm bên ống đệm Ống đệm hết chiều dài cần phân làm đoạn phụ thuộc vào chiều dài đoạn thay Đầu đệm phải cách đường hàn nối cần tối thiểu 40 mm Nếu ống đệm dài ta phải khoan lỗ ống nối với đường kính 19 – 25 mm để thực hàn xông  Câu 18/ Phương pháp cắt kim loại hợp kim sử dụng q trình thi cơng sửa chữa  Cắt khí  Cắt Axetylen – oxy ( C2H2-O2)  Cắt gas – oxy ( CH4-O2)  Cắt oxy – gas thực chất trình cắt kim loại khí Là q trình đốt cháy kim loại cắt oxy tạo thành oxít, làm nóng chảy oxít thổi chúng khỏi mép cắt tạo thành rãnh cắt  Khi bắt đầu cắt, kim loại mép cắt nung nóng đến nhiệt độ cháy nhờ nhiệt lửa nung Sau cho dịng oxy thổi qua, kim loại lúc bị oxy hóa mãnh liệt Sản phẩm cháy bị nung nóng bị dòng oxy thổi khỏi mép cắt Tiếp theo phản ứng cháy kim loại tỏa nhiệt mạnh, lớp kim loại bị nung nóng nhanh tiếp tục bị đốt cháy tạo thành rãnh cắt  Điều kiện cắt: - Nhiệt độ chảy kim loại phải thấp nhiệt độ nóng chảy kim loại - Nhiệt độ nóng chảy oxít kim loại phải thấp nhiệt độ nóng chảy kim loại - Nhiệt độ tỏa kim loại cháy phải đủ lớn để đảm bảo cắt liên tục Oxít kim loại nóng chảy phải có độ chảy lỏng tốt - Độ dẫn nhiệt kim loại không cao  Câu 19/ Biến dạng, ứng suất, nguyên nhân biện pháp hạn chế trình hàn  Ứng suất đại lượng học đặc trưng cho mức độ chịu đựng vật liệu điểm, ứng suất vượt qua giới hạn bị phá hủy  Biến dạng thay đổi hình dáng, kích thước vật thể rắn, kết thay đổi vị trí tương đối khoảng cách ion, phân từ, nguyên tử  Nguyên nhân:  Ứng suất: - Do nung nóng cục bị hạn chế dãn nở phần từ hàn - Do co ngót kim loại mối hàn đông đặc  Biến dạng: - Do tác động ngoại lực ( kéo, nén …) - Do thay đổi mức độ nung ( co, dãn …)  Biện pháp:  Giảm ứng suất: tạo lực ép, nung nóng, xử lý nhiệt … - Biện pháp kết cấu: o Không nên để mối hàn giao nhiều o Số lượng kích thước mối hàn nên vừa đủ  o Nên ưu tiên sử dụng mối hàn giáp mối - Biện pháp cơng nghệ o Khơng bố trí mối hàn đính chỗ mối hàn giao o Giảm khe đáy mối hàn giáp mối hàn ngấu chân mối hàn o Giảm chế độ nhiệt hàn chi tiết kẹp chặt nhằm tránh nứt Giảm biến dạng: - Công nghệ lắp ghép hàn : sử dụng đồ gá lắp cho hàn kim loại mối hàn co dãn tương đối tự - Cân biến dạng: hàn mối hàn đối xứng - Phương pháp biến dạng ngược - Kẹp chặt chi tiết hàn - Nắn: nắn khí, nắn nhiệt  Câu 20/ Phương pháp hàn hồ quang sử dụng đóng tàu  Trong hàn hồ quang phải tạo dòng điện kim loại hàn với điện cực dây dẫn Với khoảng cách nhỏ điện cực dòng điện qua tạo hồ quang nhiệt độ cao Nguồn nhiệt hồ quang cấp đủ để làm cháy mép kim loại đâu tiếp cân điện cực để tạo mối hàn  Các phương pháp hàn chia vào nhánh là:  Hàn lớp khí trơ bảo vệ  Hàn dây lõi thuốc  Trong nhóm phương pháp đầu, tùy thuộc tính chất điện cực phân thành nhóm nhỏ  Điện cực khơng nóng chảy trường hợp sử dụng cacbon, plasma, khí argon theo phương pháp TIG  Điện cực nóng chảy dùng điện cực loại, hàn dây thuốc: khí bảo CO2 , khí bảo vệ argon phương pháp MIG, dây lõi thuốc…  Các phương pháp hàn hồ quang dùng phổ biến gồm:  Hàn que  Hàn dây lõi thuốc  Hàn hồ quang chìm  Hàn TIG  Hàn MIG  Hàn plasma  Hàn plasma dạng hàn hồ quang khí bảo vệ Trong phương pháp hàn hồ quang tạo dịng plasma, dịng gas ion hóa, độ tập trung cao, nhiệt độ cao chi tiết hàn làm nóng chảy nhanh vật hàn Sau dây đắp đưa vào tạo nên mối hàn ... 9/ Cơng tác đưa tàu vào sửa chữa chủ tàu nhà máy  Phía chủ tàu: Thơng báo thời gian  Chuẩn bị: - Các giấy tờ tàu, vẽ … kinh phí, dự tốn - Họp tàu để triển khai đưa tàu vào sửa chữa (Các sỹ quan... pháp công nghệ o Không bố trí mối hàn đính chỗ mối hàn giao o Giảm khe đáy mối hàn giáp mối hàn ngấu chân mối hàn o Giảm chế độ nhiệt hàn chi tiết kẹp chặt nhằm tránh nứt Giảm biến dạng: - Công nghệ. .. đủ vật dụng sửa chữa: máy hàn, máy tiện … - Chuẩn bị đủ thi? ??t bị điện, thơng gió, chiếu sáng phục vụ cho công việc sửa chữa - Chuẩn bị đầy đủ nhân lực  Câu 10/ Phương pháp sửa chữa khuyết tật

Ngày đăng: 25/12/2020, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w