1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bộ đề thi học kì 1 lớp 11 môn Văn 2020 có đáp án và ma trận - Giáo viên Việt Nam

15 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 37,33 KB

Nội dung

Nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù của nhà văn Nguyễn Tuân được khắc họa với ba vẻ đẹp tiêu biểu:. - Tài hoa nghệ sĩ;[r]

(1)

ĐỀ SỐ 1 MA TRẬN ĐỀ:

Mức độ

nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vận dụng cao Tổng số

I Đọc hiểu Đoạn trích

-Thể loại - Phương thức biểu đạt

- Các biện pháp tu từ đoạn trích

- Nội dung đoạn trích Quan điểm, tư tưởng tác giả

Nghệ thuật tác dụng đoạn văn, đoạn thơ

Thể quan điểm cá nhân vấn đề đặt đoạn trích (nhận xét, đánh giá, rút học,…) Số câu Số điểm Tỉ lệ 1,0 10% 1,0 10% 1,0 10% 3,0 30% II.Làm văn

1 Nghị luận xã hội: viết đoạn văn (khoảng 200 chữ)

2.Nghị luận văn học đoạn văn tác phẩm văn xuôi (giai đoạn 30 – 45)

Vận dụng tổng hợp kĩ kiến thức xã hội, văn học để viết đoạn văn ngắn vấn đề xã hội đoạn trích phần đọc hiểu

Vận dụng tổng hợp hiểu biết tác giả, tác phẩm học kĩ tạo lập văn để viết nghị luận văn học: Nghị luận đoạn tác phẩm văn xuôi (HKI - Ngữ văn 11). Số câu Số điểm Tỉ lệ 7,0 70% 7,0 70% Tổng chung Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1,0 10% 1 1,0 10% 1 1,0 10% 2 7,0 70% 5 10,0 100% ĐỀ THI I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)

(2)

Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi?

Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân?

Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lịng em

Van em, em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa

Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh. Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân q

Hơm qua em tỉnh về

Hương đồng gió nội bay nhiều.

(Chân quê – Nguyễn Bính) Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Tác dụng việc sử dụng thể thơ đó? (1,0 điểm) Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn thơ ? (0,5 điểm)

Câu 3: Nhân vật trữ tình thơ ai? (0,5 điểm)

Câu 4: Trong câu thơ sau, nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? (1,0 điểm)

Nào đâu yếm lụa sồi? / Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? / Nào đâu áo tứ thân? / Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen?

II PHẦN LÀM VĂN

Câu I (2 điểm)

Từ thơ “ Chân q ” Nguyễn Bính , Anh/chị có suy nghĩ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc (Viết khoảng 200 từ )

Câu II (5,0 điểm):

Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân

HẾT

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Phần đọc

1

Đọc đoạn văn trả lời từ câu đến 4: 3,0

- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát

- Tác dụng: Tạo giọng điệu tâm tình, tha thiết, sâu lắng cho thơ khắc họa thành cơng tâm trạng nhân vật trữ tình: đợi chờ, xót xa, mong muốn người u giữ vẻ đẹp chân quê, hồn quê đích thực

0,5

0,5

2 - Phương thức biểu đạt : biểu cảm (có thể thêm: tự sự, miêu tả)

(3)

hiểu - Biện pháp tu từ : + Liệt kê ( trang phục cô gái );

+ Câu hỏi tu từ ( câu ) : “Nào đâu yếm…nái đen? ”;

+ Điệp ngữ : đâu. 1,0

Phần làm văn

I Yêu cầu chung: Thí sinh biết vận dụng kiễn thức kỹ dạng bài

nghị luận xã hội để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ rang, có cảm xúc, bảo đảm tính liên kết, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp

2.0

Từ thơ “ Chân quê ” Nguyễn Bính ta bàn việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc:

- Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng Bản sắc khơng phải ngẫu nhiên mà có

- Đó kết kết tinh giá trị văn hóa gốc, bản, cốt lõi dân tộc thử thách qua tháng năm

- Cho nên, phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc

1,5

- Bàn luận, mở rộng vấn đề:

- Liên hệ số đối tượng xã hội có lối sống đua địi dẫn đến văn hóa truyền thống bị phá vỡ (dẫn chứng)

- Cần tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc khác để làm giàu có phong phú thêm văn hóa dân tộc

0,5

II Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao truyện ngắn

“Chữ người tử tù ” Nguyễn Tuân. 5,0

- Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đủ phần mở , thân bài, kết Mở nêu vấn đề; thân triển khai vấn đề gồm nhiều ý/đoạn văn; kết kết luận vấn đề

0,5

Xác định vấn đề nghị luận 0,25

1 Giới thiệu chung

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, truyện ngắn “Chữ người tử tù” nhân

vật Huấn Cao 0,25

Cảm nhận : *Vẻ đẹp tài hoa:

- Nhân vật Huấn Cao đánh giá nhân vật đẹp giới nhân vật nguyễn Tuân nhân vật điển hình văn học lãng mạn trước năm 1945

- Huấn Cao giới thiệu gián tiếp qua đối thoại quản ngục thầy thơ lại, ông người tiếng nghệ thuật thư pháp: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm…”

- Chữ Huấn Cao đẹp kết tụ tinh hoa, tâm huyết, hồi bão người cầm bút nên quản ngục ước ao: “Có chữ ơng Huấn mà treo có vật báu đời”

- Quản ngục phải tốn nhiều công sức để hi vọng xin chữ Huấn Cao Ông bất chấp luật lệ nhà tù biệt đãi Huấn Cao

- Nguyễn Tuân không ca ngợi gián tiếp mà ca ngợi trực tiếp vẻ

0,25

0,25

0,25

(4)

đẹp tài hoa Huấn Cao cảnh cho chữ cuối Trước quản ngục thầy thơ lại, Huấn Cao nghệ sĩ thư pháp, ông dồn hết tâm huyết vào nét chữ: vuông vắn, tươi tắn, bay bổng, nói lên hồi bão tung hoành đời người…

*Vẻ đẹp khí phách hiên ngang, bất khuất :

- Trước vào nhà lao, Huấn Cao trang anh hùng nghĩa hiệp, chọc trời khuấy nước

- Khi vào nhà lao, Huấn cao hiên ngang, bất khuất, không run sợ trước cường quyền, bạo lực chết (hành động lạnh lùng chúc mũi gông nặng trước mặt quân lính, thản nhiên nhận rượu thịt, thái độ khinh thường quản ngục…)

=> Hình tượng Huấn Cao tiêu biểu cho anh hùng nghĩa liệt dựng cờ chống lại triều đình, chí lớn khơng thành hiên ngang bất khuất, coi chết nhẹ tựa lông hồng

0,25

0,25

0,25

* Vẻ đẹp thiên lương sáng:

- Thiên lương lòng tốt, tâm sáng Nếu Huấn Cao có tài hoa, khí phách mà thiếu thiên lương Huấn cao chưa phải nhân vật hoàn mĩ - Thiên lương Huấn Cao thể tính cách thẳng thắn, trọng nghĩa khinh tài Ơng viết chữ khơng vàng ngọc hay quyền mà gặp gỡ tâm hồn người yêu đẹp

- Huấn Cao không cho chữ mà tặng Quản Ngục lời khuyên quý giá nhằm cứu vớt người lầm đường lạc lối

=> Qua nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp mối quan hệ mật thiết Tài Tâm

0,25

0,25

0,25

* Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật: - Tạo dựng tình truyện độc đáo - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập

- Bút pháp lãng mạn lí tưởng hóa, ngơn ngữ giàu tính tạo hình…

0,75

Kết thúc vấn để:

- Đánh giá chung tác phẩm nhân vật -Chính tả, dùng từ, đặt câu

- Đảm bảo quy tắc tả;dùng từ; đặt câu

(5)

ĐỀ SỐ 2 Chủ đề \ Mức

độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng

cao Cộng

1 Làm văn: Xác định phép tu từ câu thơ

- Khái niệm số phép tu từ: so sánh - Nhận biết phép tu từ qua ngữ liệu cụ thể

Chỉ tác dụng biện pháp tu từ qua ngữ liệu cụ thể

Nêu nội dung văn

Chỉ nghĩa từ cảm nhận ban đầu ngữ liệu cụ thể

1,0 1,0 1,0 30%= 3điểm

2 Làm văn: Kỹ làm văn nghị luận văn học: tác phẩm thơ

Nhớ nét tác giả, tác phẩm

Hiểu, giải thích ý nghĩa từ ngữ, biện pháp nghệ thuật then chốt

Chỉ ý nghĩa thơ qua từ ngữ, biện pháp nghệ thuật then chốt

Đánh giá, liên hệ rút học cho thân

0,5 1,5 4,0 1,0 70%=7điểm

1,0= 1,0% 3,0 = 30% 5,0 = 50% 1,0 = 10%

100%= 10điểm

ĐỀ THI PHẦN I ĐỌC- HIỂU (3, điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

“Người ta yêu ghét xin đừng hãm hại Tơi sợ gì mang đến bất hạnh cho người Hãy cố gắng mang đến cho giấc mơ, giấc mơ làm nên hạnh phúc Đi đâu, đến đâu thấy nụ cười Những nụ cười đóa hồng đứa bé cầm tay qua phố rực rỡ lịng u thương vơ tận Chúng ta thừa bạo lực lại thiếu lòng nhân ái”.

(Trích Viết bên bờ Loiret- Trịnh Cơng Sơn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích?

Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích?

Câu 3: Chỉ nêu hiệu biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn sau: “Những nụ cười đóa hồng đứa bé cầm tay qua phố rực rỡ lịng u thương vơ tận”? Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với ý kiến: “Chúng ta thừa bạo lực lại thiếu lịng nhân ái” Vì sao?

Phần II: Làm văn (7 điểm)

Cảm nhận hình ảnh bà Tú thơ Thương vợ Trần Tế Xương.

Họ tên thí sinh :……… Lớp :……… ………… Hết………….

(Đề thi gồm 01 trang )

(6)

Phần I Đọc hiểu

Câu Nội dung Điểm

1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0.5

2 Nội dung đoạn trích: Đoạn trích lời cầu khẩn tha thiết mối quan hệ tốt

đẹp, nhân người với người 0.5

3 - Biện pháp so sánh: Những nụ cười với đóa hồng đứa bé cầm tay qua những phố rực rỡ lịng u thương vơ tận

- Hiệu NT:

+ Tạo cách nói sinh động, giàu hình ảnh gợi cảm

+ Khẳng định ý nghĩa nụ cười yêu thương mà người trao tặng cho

1.0

4 Nêu rõ quan điểm đồng tình hay khơng đồng tình, lý giải hợp lí, thuyết phục.

(HS lựa chọn nêu quan điểm lí giải quan điểm nêu – GV linh hoạt chấm bài)

1.0

Phần II: Làm văn (7 điểm)

2 Phân tích hình ảnh bà Tú tình cảm thương vợ ông Tú 7.0 a Yêu cầu kĩ năng:

0,50 - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (Có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài)

- Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; cảm nhận sâu sắc; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng

- Khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng

b Yêu cầu kiến thức: Bài viết phải đảm bảo ý sau * Giới thiệu chung:

- Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận

0,50

* Phân tích vẻ đẹp hình tượng bà Tú thơ qua câu thơ đầu

- Hai từ "quanh năm" "mom sông", từ thời gian, từ không gian hoạt động nhân vật, mà đủ để nêu bật toàn công việc lam lũ người vợ thảo hiền

- Hai câu thực gợi tả cụ thể sống tảo tần gắn với việc buôn bán ngược xuôi bà Tú Thấm thía nỗi vất vả, gian lao vợ, nhà thơ mượn hình ảnh cị ca dao để nói bà Tú:

Lặn lội thân cò quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.

- Ba từ "khi qng vắng" nói lên khơng gian heo hút, vắng lặng chứa đầy lo âu, nguy hiểm

- Câu thơ dùng phép đảo ngữ (đưa từ "lặn lội" lên đầu câu) dùng từ "thân cò" thay cho từ "con cò" làm tăng thêm nỗi vất vả gian truân bà Tú Không thế, từ "thân cò" gợi nỗi ngậm ngùi thân phận Lời thơ, thế, mà sâu sắc hơn, thấm thìa

- Câu thứ tư làm rõ vật lộn với sống đầy gian nan bà Tú: Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.

Câu thơ gợi tả cảnh chen chúc, bươn trải sông nước người làm nghề buôn bán nhỏ Hơn "buổi đị đơng" cịn hàm chứa khơng phải lo âu, nguy hiểm "khi qng vắng"

=>Bốn câu thơ đầu thực tả cảnh công việc thân phận bà Tú, đồng thời cho ta thấy lịng xót thương da diết Tú Xương

2/ Đức tính cao đẹp bà Tú.

(7)

- Vẻ đẹp bà Tú trước hết cảm nhận đảm đang, tháo vát, chu toàn với chồng Từ "đủ" "ni đủ" vừa nói số lượng, vừa nói chất lượng Oái oăm hơn, câu thơ chia làm hai vế vế bên (một chồng) lại cân xứng với tất gánh nặng vế bên (năm con) Câu thơ thật, nuôi ông Tú đâu cơm hai bữa mà tiền chè, tiền rượu, Tú Xương ý thức rõ nỗi lo vợ khiếm khuyết Câu thơ nén nỗi xót xa, cay đắng

- Ở bà Tú, đảm tháo vát liền với đức hi sinh Đức hi sinh chồng bà Tú trước hết thể việc bất chấp gian khó, chạy vạy bán bn để ni gia đình Nếu thơi đủ để nhà thơ cảm thương trân trọng Song dường lời thơ miêu tả chưa đủ, Tú Xương cịn bình luận tiếp:

Năm nắng mười mưa dám quản công.

Thành ngữ "năm nắng mười mưa" vốn hàm nghĩa gian lao, vất vả dùng trường hợp bà Tú cịn thể bật đức tính chịu thương, chịu khó, hết lịng chồng bà Tú

3/ Ý nghĩa lời "chửi" hai câu thơ cuối

Câu thơ cuối lời Tú Xương, Tú Xương tự rủa mát mình, lời tự phán xét, tự lên án:

Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững khơng.

Tiếng "chửi" thói đời bạc, hờ hững chồng tưởng bà vợ, thực chất lời tác giả tự trách mình, tự phê phán mình, cách thể tình cảm đặc biệt nhà thơ với vợ

4/ Nỗi lòng thương vợ nhà thơ

- Thương vợ dựng lên hai chân dung: Bức chân dung thực bà Tú chân dung tinh thần Tú Xương Trong thơ viết vợ Tú Xương, dường người ta gặp hai hình ảnh song hành: Bà Tú lên phía trước ơng Tú khuất lấp phía sau

- Ở thơ Thương vợ vậy, ông Tú không xuất trực tiếp hiển hiện câu thơ Đằng sau cốt cách khôi hài, trào phúng lịng, khơng thương mà cịn biết ơn người vợ

*Đánh giá :

- Yêu thương, quý trọng, tri ân với vợ, điều làm nên nhân cách Tú Xương Ơng Tú khơng dựa vào dun số để trút bỏ trách nhiệm Bà Tú lấy ông Tú "duyên" "duyên" mà "nợ" hai Tú Xương tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh chịu Vậy thiệt thòi cho bà Tú Dun mà nợ nhiều Có lẽ điều mà câu thơ cuối, Tú Xương tự rủa mát mình: "Có chồng hờ hững không"

- Điều lạ dù xuất thân Nho học, song Tú Xương khơng nhìn nhận theo quan điểm nhà nho: Quan điểm "trọng nam khinh nữ", "xuất giá tòng phu" (lấy chồng theo chồng), "phu xướng, phụ tuỳ" (chồng nói vợ theo) mà lại cơng Tú Xương dám sịng phẳng với thân, với đời, dám nhìn nhận khuyết thiếu day dứt, nhân cách đẹp

0,5

c Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận Hành văn sáng

0,25

(8)

ĐÊ SỐ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu :

Sự lười biếng thứ dễ nhận Bởi dị ứng kịch liệt với tất Một cơng trình kiến trúc xấu xí, bắt chước cách kệch cỡm, tranh cổ động nhợt nhạt, tác phẩm văn học dễ dãi, chương trình truyền hình dung tục, diễn văn sáo mịn, một bản báo cáo nhặt từ hiệu có sẵn, phát biểu giống nhau, nghĩa người nói cần nhắc lại mà khơng cần phải động não suy nghĩ… Lười biếng thuộc loại gây nhiều hậu Nó triệt tiêu sáng tạo, khơng chấp nhận sáng tạo (bởi đặt cạnh sáng tạo thì lười biếng bị lật tẩy), dung túng tội ác, gây lãng phí khơng tính đếm được, ln muốn kéo sống xuống ngang với chuẩn mực vừa cỡ với nó, gieo rắc lịng nghi kị, đố kị người với Nhưng tồi tệ tất thứ tồi tệ cộng lại là nó, lười biếng mà Ph Ăng-ghen mỉa mai gọi “bệnh lười chảy thây” từ từ hạ nhân cách người, nhân cách xã hội xuống cấp bầy đàn Không đẹp chỗ đứng tại (thật kinh khủng điều xảy ra) mà thứ dễ kiếm tình yêu đồng loại cũng biến mất.

(Theo Tạ Duy Anh, In Nâng cao phát triển Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, năm 2011, trang 225)

Câu Xác định thành ngữ sử dụng đoạn trích (0.5 điểm)

Câu Theo tác giả, lười biếng gây hậu nào? (0.5 điểm)

Câu Nêu nội dung đoạn trích (1.0 điểm)

Câu Anh/Chị rút học từ nội dung đoạn trích trên? (Trình bày khoảng 5-7 dòng). (1.0 điểm)

II LÀM VĂN (7.0 điểm)

Cảm nhận anh/chị nhân vật Huấn Cao tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân

-HẾT -HƯƠNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG

1 Thầy cô giáo cần nắm vững yêu cầu Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm học sinh Do đặc trưng môn Ngữ Văn, thầy cô giáo cần linh hoạt q trình chấm, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích viết sáng tạo

2 Việc chi tiết hóa điểm số câu (nếu có) Hướng dẫn chấm phải thống Tổ chấm đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm tồn

3 Bài thi chấm theo thang điểm 10 Điểm lẻ tồn tính theo quy định.

(9)

I ĐỌC - HIỂU 3.0 Câu 1 Xác định thành ngữ sử dụng đoạn trích: lười chảy

thây

0.5

Câu 2 Theo tác giả, lười biếng gây hậu quả: - Triệt tiêu sáng tạo, không chấp nhận sáng tạo.

- Dung túng tội ác, gây lãng phí khơng tính đếm được.

- Luôn muốn kéo sống xuống ngang với chuẩn mực vừa cỡ với nó.

- Gieo rắc lòng nghi kị, đố kị người với

- Hạ nhân cách người, nhân cách xã hội xuống cấp bầy đàn. - Tình yêu đồng loại biến mất.

* Lưu ý: Học sinh trình bày ý cho điểm tối đa

0.5

Câu 3 Nội dung đoạn trích: Những biểu hậu lười biếng (Hoặc: Bàn lười biếng)

1.0

Câu 4: Rút học từ đoạn trích:

Học sinh diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, số gợi ý:

- Lười biếng thói quen xấu, gây nhiều tác hại cho người - Mỗi người cần sống tích cực, ln đấu tranh loại bỏ lười biếng

1.0

II LÀM VĂN 7.0

1 Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết kết luận vấn đề.

0.5

2 Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm nhận nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân.

0.5

3 Triển khai vấn đề nghị luận: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng

Học sinh xếp luận điểm theo nhiều cách bản, cần đảm bảo yêu cầu sau:

a Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm “Chữ người tử tù” nhân vật Huấn Cao.

05

b Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao: * Về nội dung:

- Huấn Cao mang cốt cách người nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật thư pháp: viết chữ nhanh, đẹp, vng có thần

- Huấn Cao có khí phách hiên ngang, bất khuất trang anh hùng nghĩa liệt: xem thường cường quyền phi nghĩa, chết …

- Huấn Cao có thiên lương sáng: ln trân q tài năng, trọng nghĩa khinh lợi, mềm lòng trước đẹp, thiện hướng người khác gìn giữ thiên lương…

1.0

1.0

(10)

* Về nghệ thuật:

- Đặt nhân vật tình truyện độc đáo

- Khắc họa nhân vật ấn tượng bút pháp lãng mạn để làm bật vẻ đẹp lí tưởng nhân vật

- Ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại

0.5

c Đánh giá chung:

Nhân vật Huấn Cao kết tinh bút pháp nghệ thuật tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân Qua nhân vật Huấn Cao, nhà văn thể quan điểm thẩm mĩ tiến lòng yêu nước kín đáo

1.0

4/ Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ về vấn đề nghị luận

0.5

5/ Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu. 0.5

(11)

ĐỀ SỐ II THIẾT LẬP MA TRẬN

NỘI DUNG Nhận

biết

Thông

hiểu Vận dụng

Vận dụng

cao Cộng

Đọc hiểu

Ngữ liệu:

Văn bản văn học - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: một văn bản hoàn chỉnh

- Nhận biết các phươn g thức biểu đạt trong văn bản.

- Hiểu được nội dung của một số câu văn trong văn bản.

- Trình bày quan điểm của về một số câu thơ trong văn bản.

Tổng

Số câu 1 2 1 0 4

Số điểm 0,5 1.5 1.0 0 3,0

Tỉ lệ 5% 15% 10% 0 30%

Làm văn

Câu 1:Nghị luận Xã hội -Trình bày suy nghĩ về vấn đề xã hội đặt ra trong văn bản đọc hiểu phần I

Viết đoạn văn.

Câu 2: Nghị luận tác phẩm văn học học học kì I

Viết văn.

Tổng

Số câu 1 1 2

Số điểm 2 5 7,0

Tỉ lệ 20% 50% 70%

Tổng cộng

Số câu 1 2 2 1 6

Số điểm 0,5 1,5 3 5 10,0

(12)

ĐỀ BÀI

I ĐỌC HIỂU ( 3.0 điểm)

Đọc thơ sau trả lời câu hỏi nêu dưới. QUÁN HÀNG PHÙ THỦY

Một phù thủy

Mở quán hàng nho nhỏ “Mời vào đây

Ai muốn mua có!”

Tơi khách đầu tiên Từ bên trong

Phù thủy ló nhìn: “Anh muốn gì?”

“Tơi muốn mua tình u,

Mua hạnh phúc, bình n, tình bạn…” “ Hàng chúng tơi bán non

Cịn chín, anh phải trồng Không bán!” ( K BadjadjoPradip – Thái Bá Tân dịch) Câu Bài thơ có kết hợp phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

Câu Câu nói: “Mời vào - Ai muốn mua có!” cho thấy điều phù thủy? (0,75 điểm)

Câu Mong muốn vị khách “Tơi muốn mua tình u, - Mua hạnh phúc, bình yên, tình bạn ” cho thấy vị khách người nào? (0,75 điểm)

Câu Em có đồng tình với quan điểm phù thủy hai câu thơ cuối thơ không? (1,0 điểm)

II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm)

Từ nội dung thơ Quán hàng phù thủy phần Đọc hiểu, em viết 01đoạn văn

Trang1/2

(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề: Làm để có hạnh phúc?

Câu 2: (5.0 điểm)

Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ

người tử tù Nguyễn Tuân

………Hết………….

ĐÁP ÁN

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3,0

1 - Biểu cảm tự 0,50

(13)

nhu cầu, mong muốn “khách hàng”

3 - Vị khách người khao khát có điều tốt đẹp đời tình yêu, hạnh phúc, bình n, tình bạn… Song, hiểu vị khách – tình – người khơn ngoan hóm hỉnh, muốn “thử” xem phù thủy có khả đáp ứng tất nhu cầu, mong muốn “khách hàng” hay không

0,75

4 - Tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn… thứ “quả chín” mà qn hàng phù thủy lại bán “cây non” Muốn có thứ “quả chín” “khách hàng” phải có thời gian, công sức để “trồng” “cây non” tình yêu, hạnh phúc, bình yên, tình bạn, phù thủy – người có quyền vơ hạn tạo giá trị

- HS bày tỏ đồng tình phản quan điểm phù thủy Câu trả lời cần hợp lí, có sức thuyết phục

1,0

II LÀM VĂN

1 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về vấn đề: Làm để có hạnh phúc?

2,0

a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 0,25

Có đủ phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề

b Xác định vấn đề nghị luận: Làm để có hạnh phúc? 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác

lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo định hướng sau:

1,0

- Vậy hạnh phúc gì? Hạnh phúc biểu thị thái độ sung sướng về điều sống làm ta thấy thỏa mãn

- Quan niệm hạnh phúc: Hạnh phúc đơi khơng phải tìm kiếm đâu xa xơi, trước mắt

- Hạnh phúc mang đến sống ta gái trị: Sống có mục đích, lạc quan niềm vui bạn để hình thành đạo quân bất khả chiến bại chống lại nghịch cảnh

- Chúng ta phải làm để có hạnh phúc: Hãy chia sẻ niềm vui cho người khác Bởi tập trân trọng ta có - hạnh phúc giản dị chẳng thể lấy lại

c Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc,

mới mẻ vấn đề nghị luận 0,25

d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu

0,25

2 Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong

tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân 5,0

a Yêu cầu kĩ năng:

0,50 - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận (Có đủ phần mở bài, thân bài,

kết bài)

(14)

- Không mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng b Yêu cầu kiến thức: Bài viết phải đảm bảo ý sau

* Giới thiệu chung:

- Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận 0,50 * Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao

trong tác phẩm Chữ người tử tù

Nhân vật Huấn Cao tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân khắc họa với ba vẻ đẹp tiêu biểu:

- Tài hoa nghệ sĩ;

- Khí phách hiên ngang; - Thiên lương sáng

Học sinh lựa chọn ba vẻ đẹp để phân tích Ví dụ: Khí phách hiên ngang Huấn Cao tô đậm thông qua nhiều chi tiết:

+ Huấn Cao người đứng đầu bọn phản nghịch chống lại triều đình

+ Huấn Cao tên tù có tiếng nguy hiểm, có tài bẻ khóa vượt ngục

+ Huấn Cao tên tù tiếng nguy hiểm lại mang trọng tội => Huấn Cao người có khí phách hiên ngang, chọc trời khuấy nước người anh hùng

3.0

*Đánh giá :

- Khẳng định vẻ đẹp lựa chọn để phân tích khơng tách rời vẻ đẹp khác hình tượng nghệ thuật

- Để khắc họa thành cơng vẻ đẹp đó, tác giả dày công xây dựng nhân vật Huấn Cao, đặt nhân vật tình truyện độc đáo, sử dụng thành công thủ pháp đối lập, tương phản lựa chọn thứ ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại

0,50

c Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc,

mới mẻ vấn đề nghị luận Hành văn sáng 0,25

d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ,

đặt câu 0,25

(15)

Ngày đăng: 25/12/2020, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w