Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
537,76 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ ĐỨC TÍN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI KONTUM PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XN TÀI THỦY-BỘ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bá Ân TS Đặng Thị Thu Hồi Phản biện 1: GS.TS Ngơ Thắng Lợi Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Đình Long Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …….giờ, ngày ……… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 35 năm đổi mới, nông nghiệp hàng hóa Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, giá trị sản phẩm nông nghiệp hàng hóa gia tăng nhiều lần ngày đa dạng Nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao, từ đó, tăng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nông nghiệp, đời sống người nông dân ngày nâng cao Nhiều nông sản Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn thị trường giới cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều, sản phẩm gỗ, thủy sản… Thực tiễn việc triển khai ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp cho thấy có nhiều chủ thể tham gia doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác hộ nông dân, nhiều mơ hình ứng dụng CNC nơng nghiệp thành công định Sự thành công mơ hình ứng dụng NNCNC nhiều tỉnh, thành nước NNCNC giúp nông dân giảm phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu chủ động mở rộng quy mô sản xuất Ứng dụng công nghệ cao sản xuất giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, làm tăng tính cạnh tranh sản phẩm thị trường Ngoài ra, q trình sản xuất, chế biến tiêu thụ nơng sản áp dụng cơng nghệ tiên tiến cịn góp phần bảo vệ môi trường Dù bước đầu đạt kết tích cực, nhiên, quy mơ sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún với hàng triệu mảnh ruộng nhỏ lẻ, ứng dung khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp chưa nhiều phổ biến, suất, chất lượng giá trị gia tăng nông sản chưa cao đặt thách thức không nhỏ yêu cầu tăng trưởng nhanh, bền vững Sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng tiến khoa học công nghệ, Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ, toàn diện đến ngành nơng nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Cơng nghệ số hình thành phương thức sản xuất mới, tạo đột phá suất, chất lượng, giá trị hiệu nông nghiệp Thúc đẩy phát triển ứng dụng có hiệu cơng nghệ cao lĩnh vực nơng nghiệp, góp phần xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hố lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng hàng năm cao ổn định; đảm bảo vững an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia trước mắt lâu dài Nếu nắm bắt hội Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại, Việt Nam đẩy nhanh phát triển NNCNC phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới Việt Nam Kon Tum tỉnh miền núi cao có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, có vị trí địa kinh tế thuận lợi nối tỉnh ven biển miền Trung với Tây nguyên, thiên nhiên ưu đãi, chia thành hai tiểu vùng khí hậu ơn đới nhiệt đới, có tiềm lớn để phát triển NNCNC với lợi nông sản đặc hữu như: rau đậu, hoa màu loại, ăn quả, công nghiệp, loại dược liệu đặc biệt Sâm Ngọc linh, loại vật nuôi, thủy sản, đồng thời Trung ương ban hành nhiều chủ trương, sách thuận lợi để phát triển NNCNC Tuy nhiên, giá trị ngành nơng nghiệp đóng góp cho kinh tế khiêm tốn so với tiềm có, thu nhập bình quân đầu người thấp (chỉ tương đương 64%) so với mức bình quân chung nước; nhiều tiềm khai thác chưa hợp lý; suất, chất lượng loại trồng vật nuôi thấp, quy mô nhỏ lẻ, giá trị xuất ngành nông nghiệp chủ yếu sản phẩm thô, chủng loại mặt hàng xuất hạn chế, chưa xây dựng thương hiệu cho nông sản Kon Tum kể loại có giá trị kinh tế lớn đặc hữu riêng có Kon Tum Sâm Ngọc linh - đƣợc gọi Quốc bảo Bên cạnh đó, phải ứng phó với biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu nước sản xuất, đất bị thối hóa, rửa trôi đặc biệt khả cạnh tranh thị trường ngày bất lợi cho nông sản Kon Tum Rào cản lớn làm cho ngành kinh tế nông nghiệp tỉnh Kon Tum chậm phát triển phát triển thiếu bền vững ứng dụng CNC vào sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, chưa phát triển NNCNC theo chiều sâu gắn với chuỗi liên kết… Do vậy, việc phát triển sản xuất NNCNC theo chuỗi giá trị nhiệm vụ chiến lược, lâu dài đường tất yếu nông nghiệp Kon Tum Từ thực tế tác giả chọn đề tài: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Kon Tum” làm luận án tiến sĩ nhằm góp phần xây dựng, bổ sung quan điểm lý luận, giải pháp phát triển NNCNC Kon Tum phù hợp với xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ giai đoạn 2.Mục tiêu nghiên cứu luận án - Mục tiêu chung: Trên sở lý luận phát triển nông nghiệp công nghệ cao, làm rõ thực trạng nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao tỉnh Kon Tum qua đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp phát triển NNCNC đến năm 2030, định hướng đến năm 2035 - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp công nghệ cao + Đánh giá thực trạng phát triển NNCNC, kết đạt được, khó khăn, hạn chế, nguyên nhân, kinh nghiệm số nước số địa phương nước + Đánh giá yếu tố tác động đến phát triển NNCNC vấn đề đặt cho phát triển NNCNC Kon Tum + Nhận định bối cảnh giới xu hướng nước, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu phát triển NNCNC tỉnh Kon Tum đến năm 2030, định hướng đến năm 2035 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển nông nghiệp NNCNC Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dụng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ lực có lợi tiềm tỉnh sản xuất nông nghiệp NNCNC ngành trồng trọt chăn nuôi Kon Tum như: loại rau, hoa, cũ, quả, ăn trái, cà phê, số loại trồng khác; Sâm Ngọc Linh loại dược liệu đặc hữu; bò, lợn, dê, gà số loại thú rừng đặc hữu, số loại cá nước đặc hữu Về thời gian nghiên cứu: + Về thực trạng, thu thập, phân tích số liệu giai đoạn 2010 - 2019 + Về tương lai nghiên cứu phát triển NNCNC giai đoạn 2020-2030, định hướng đến năm 2035 Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu địa bàn Thành phố Kon Tum huyện Kon Plông, Đắk Hà, Đắk Tô Tu Mơ Rông, Kon Rẫy huyện Ngọc Hồi Phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu - Tiếp cận từ sở lý luận thực tiễn - Tiếp cận liên ngành 4.2 Phƣơng pháp khảo sát chọn mẫu Đề tài xây dựng mẫu phiếu khảo sát 40 DN 120 hộ ND với câu hỏi đóng mở, để DN ND đánh giá điều kiện cần để phát triển NNCNC, như: vốn, đất đai, công nghệ, lực KHCN ND DN; đánh giá điểm mạnh, yếu đối tác liên kết DN ND phát triển NNCNC Kon Tum; cảm nhận DN ND hệ thống sách khuyến khích phát triển NNCNC… 4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp, số liệu thống kê công bố, số liệu khảo sát Tác giả tính tốn phân tích thơng qua cơng cụ phần mềm Excel, SPSS Phương pháp phân tích định lượng nhằm khẳng định yếu tố cần thiết nhân tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển NNCNC - Phương pháp phân tích tổng hợp: Đề tài sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, chứng minh, so sánh Các phương pháp sử dụng kết hợp với nhằm làm rõ vấn đề như: phát triển NNCNC xu hướng tất yếu phát triển nơng nghiệp đại, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ứng dụng CNC từ làm sở để dự báo phát triển thời gian tới Luận án tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp Kon Tum giai đoạn năm 2010 2019 Phân tích kết đạt được, nêu tồn tại, nguyên nhân đưa định hướng, giải pháp phát triển NNCNC gian đoạn 2020-2030, định hướng đến 2035 - Phương pháp phân tích SWOT: Qua khảo sát, luận án dựa vào đánh giá cảm nhận chủ thể sản xuất nông nghiệp, nhà quản lý, chuyên gia yếu tố: (1) Điều kiện cần để ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp như: vốn, đất đai, cơng nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật chủ thể … (2) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu phát triển NNCNC nông nghiệp Kon Tum … (3) Điểm mạnh, yếu nông nghiệp Kon Tum q trình tái cấu lại nơng nghiệp…(4) Hệ thống sách khuyến khích phát triển NNCNC; tích cực hạn chế… - Phương pháp phân tích tình (Case study): Nghiên cứu tình để làm sáng tỏ phát triển NNCNC sản xuất nông nghiệp phát triển NNCNC nơng nghiệp Kon Tum 4.4 Khung phân tích luận án: Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về mặt lý luận - Luận án hệ thống hoá sở lý luận công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao phát triển NNCNC - Luận án nêu lên số học kinh nghiệm quốc tế tỉnh Việt Nam sở thực tiễn để phát triển NNCNC cho địa phương - Khẳng định vai trò định KHCN, đặc biệt Cuộc CMCN 4.0 vai trò chủ thể sản xt nơng nghiệp CNC, đặc biệt vai trị doanh nghiệp (DN) liên kết với nông dân sản xuất nhỏ ứng dụng CNC phát triển nông nghiệp phát triển bền vững 5.2 Về thực tiễn - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng phát triển NNCNC nông nghiệp ứng dụng CNC Kon Tum, kết đạt được, hạn chế, yếu kém, thách thức đặt vấn đề cần thực tái cấu lại nông nghiệp Kon Tum - Luận án đề xuất quan điểm giải pháp phát triển NNCNC Kon Tum góp phần nâng cao hiệu phát triển bền vững ngành NN Kon Tum - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học hữu ích cho nhà hoạch định sách, quan quản lý nhà nước phát triển NNCNC; đồng thời tài liệu tham khảo cho quan nghiên cứu, giảng dạy nông nghiệp CNC Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo…, nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án Chương 2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển NNCNC Chương 3: Thực trạng phát triển NNCNC Kon Tum Chương 4: Định hướng giải pháp phát triển NNCNC Kon Tum Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN VỀ NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi: Về NNCNC giới có nhiều nghiên cứu, bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, hầu hết nghiên cứu cho rằng, việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp trở thành xu hướng nhiều nước quan tâm, trọng phát triển Điển hình Israel, hầu hết trang trại, nhà lưới ứng dụng công nghệ cao, trang bị hệ thống điều khiển kỹ thuật số với cảm biến điều khiển tự động Thái Lan nước nắm bắt tốt hội Cách mạng công nghiệp 4.0 có sách đổi mới, ứng dụng CNC sản xuất nông nghiệp thực phẩm; xây dựng chương trình hành động cho phát triển NNCNC cho vùng với sản phẩm nông nghiệp cụ thể Trung Quốc xây dựng chương trình nơng nghiệp 4.0 định hướng ưu tiên lựa chọn để ứng dụng CNC phát triển nơng nghiệp logistics…Điển hình có cơng trình nghiên cứu sau: Daniel Walker cơng trình nghiên cứu Các lựa chọn phát triển nơng nghiệp CNC Úc Việt Nam”-“High-tech agricultural development options in Australia and Vietnam” Cơng trình nghiên cứu Hà Lan “Một nước nhỏ, nghèo tài nguyên thiên nhiên xây dựng nơng nghiệp có sức cạnh tranh cao, phát triển bền vững, có hiệu cao giới” tác giả Nguyễn Cơng Tạn Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả PhiLip KotLer, Hermawan Kartajaya, Iwan Stiawan “Tiếp thị 4.0 dịch chuyển từ truyền thống sang công nghệ số” Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) “Thương mại hóa nơng nghiệp, chuỗi giá trị giảm nghèo”- “Agriculture commercialization, alue Chains and Poverty Reduction” Gunter Pauli Nền kinh tế xanh lam - 10 năm thực - 100 đổi - 100 triệu việc làm” - The Blue Economy -10 years - 100 Innovations - 100 million jobs” Nhà xuất thời đại, 2014 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc Có cơng trình nghiên cứu chia theo nhóm vấn đề sau: 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu phát triển NNCNC liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp CNC theo nhu cầu thị trƣờng 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu phát triển NNCNC liên quan đến phát triển nơng nghiệp bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.2.5 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo chuỗi giá trị nơng sản 1.2.6 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển nông nghiệp công nghệ cao gắn với liên kết ngành, liên kết vùng 1.3 Đánh giá chung nghiên cứu liên quan đến phát triển NNCNC vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 1.3.1 Đánh giá chung nghiên cứu liên quan đến luận án Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến phát triển NCCNC, tác giả thấy giải số vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển NNCNC là: Thứ nhất, cơng trình tập trung luận giải vấn đề lý luận phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, nông nghiệp vùng ngoại thành; nông nghiệp thông minh, tăng trưởng xanh bền vững Khẳng định tính tất yếu phát triển NNCNC nhằm tăng suất, chất lượng nông sản, hạ giá thành, nâng cao cạnh tranh, giải việc làm, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường phát triển bền vững Thứ hai, đưa số chế sách phát triển NNCNC liên quan đến quy hoạch, đất đai, vốn, ứng dụng KHCN; liên kết theo chuỗi giá trị nông sản; đẩy mạnh liên kết ngành liên kết vùng Thứ ba, phát triển nông nghiệp phải dựa lợi so sánh quốc gia, vùng; thực chun mơn hóa, đẩy mạnh giới hóa sản xuất nông nghiệp; chuyển đổi cấu loại trồng, vật ni có lợi thế, gắn với chế biến kết nối thị trường… 1.3.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu: Tác giả nhận thấy có nhóm vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển KHCN; phát triển kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa Trong q trình phát triển, kinh tế kinh tế toàn cầu trải qua ba giai đoạn phát triển từ thấp đến cao, có nơng nghiệp Với phát triển mạnh mẽ KHCN, Cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 tạo điều kiện cho nông nghiệp nhiều nước phát triển đạt thành tựu quan Việt Nam khơng đứng ngồi sóng Những lợi ích mà sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao mang lại là: tạo lượng sản phẩm lớn, suất cao, chất lượng tốt đặc biệt thân thiện với môi trường; giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết khí hậu quy mơ sản xuất mở rộng; giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu cạnh tranh tốt thị trường 2.3 Những đặc trƣng chủ yếu nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp công nghệ cao có đặc trưng chủ yếu 2.4 Nội dung, hình thức tiêu chí đánh giá phát triển NNCNC 2.4.1 Nội dung phát triển NNCNC - Đẩy mạnh ứng dụng tiến KHCN, CNC sản xuất nông nghiệp nội dung quan trọng phát triển NNCNC - Sản phẩm NNCNC nông sản hàng hố mang tính đặc trưng vùng sinh thái phải gắn với phát triển thị trường - Đổi tổ chức sản xuất quản lý phát triển nơng nghiệp theo hướng đại - Hình thành chuỗi giá trị thực liên kết chặt chẽ chủ thể sản xuất nông nghiệp 2.4.2 Hình thức phát triển NNCNC: Có hình thức sau: - Doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Khu NNCNC 11 - Vùng NNCNC: Là vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung quy mơ lớn, sản xuất dựa tảng khoa học kỹ thuật tiên tiến CNC sản xuất nông nghiệp để thực nhiệm vụ sản xuất một vài nơng sản hàng hóa hàng hóa xuất chiến lược - Dự án, phương án sản xuất kinh doanh ứng dụng CNC 2.4.3 Tiêu chí đánh giá phát triển NNCNC 2.4.3.1 Tiêu chí định tính để đánh giá NNCNC: Về khoa học công nghệ; Về kinh tế; Về xã hội môi trường 2.4.3.2 Chỉ tiêu định lượng 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển NNCNC 2.5.1 Nhân tố nội lực chủ thể ứng dụng NNCNC - Điều kiện tự nhiên tài nguyên đất - Nguồn nhân lực - Khả tài - Ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ 2.5.2 Các nhân tố vĩ mô ảnh hƣởng đến phát triển NNCNC Thị trường tiêu thụ nông sản; Cơ sở hạ tầng; Môi trường pháp lý; Môi trường đầu tư kinh doanh 2.6 Kinh nghiệm phát triển NNCNC rút học kinh nghiệm 2.6.1 Phát triển NNCNC số nƣớc - Kinh nghiệm từ Israel; Kinh nghiệm từ Hà Lan; Kinh nghiệm từ Trung Quốc; Kinh nghiệm từ Thái Lan 2.6.2 Phát triển NNCNC số tỉnh thành nƣớc - Kinh nghiệm từ Tỉnh Lâm Đồng: Kinh nghiệm phát triển NNCNC, xây dựng khu vùng NNCNC Lâm Đồng cho thấy, đầu tư hạ tầng sở, chế sách khuyến khích phát triển NNCNC địi hỏi phải liên kết theo chuỗi sản xuất chuỗi giá trị nông sản có hiệu quả; nhân tố hạt nhân (DN, HTX, trang trại); có tiềm lực định tài chính, KHCN đầu mối để phân phối tiêu thụ 12 - Kinh nghiệm từ Tỉnh An Giang: An Giang trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ, phát triển nguồn tri thức khoa học, CNC, công nghệ đưa khoa học công nghệ thật trở thành động lực cho yêu cầu phát triển nông nghiệp An Giang tương xứng vị ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh - Kinh nghiệm từ Ttỉnh Sơn la: Cho thấy để phát triển ăn ứng dụng công nghệ cao Sơn La xác định lợi riêng có tiểu vùng, thực tập trung quy mô đất đai, xây dựng cánh đồng lớn, chuyên canh ăn qủa; bố trí vốn ngân sách đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ, đăng ký nhãn hiệu bảo hộ sản phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm; tập trung hỗ trợ phát triển HTXNN, thơng qua thúc đẩy sản xuất phát triển ăn theo chuỗi giá trị, đồng thời hỗ trợ cho HTX liên kết với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm kết nối với thị trường tiêu thụ nước 2.6.3 Những học rút cho Việt Nam nói chung Kon Tum nói riêng Từ kinh nghiệm thành cơng ngồi nước nêu rút năm học cho Việt Nam Kon Tum phát triển NNCNC 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI KON TUM 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến phát triển NNCNC 3.1.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên tác động đến phát triển NNCNC 3.1.1.1 Vị trí địa kinh tế: Kon Tum tỉnh biên giới, miền núi, nằm cực Bắc Tây nguyên, phía Tây giáp Lào Campuchia; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai, nơi kết nối phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Tây nguyên với tỉnh ven biển Miền trung 3.1.1.2 Yếu tố thời tiết, khí hậu Kon Tum có khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên; nhiệt độ trung bình năm 22-23°C, biên độ nhiệt độ dao động ngày 8-9°C, chia thành mùa mưa mùa khơ; có hai tiểu vùng khí hậu ôn đới nhiệt đới 3.1.1.3 Yếu tố nguồn nước chế độ thu văn - Nguồn nước m t - Nguồn nước ngầm Nguồn nước Kon Tum đáp ứng nhu cầu phát triển NNCNC, đặc biệt khu vực huyện vùng phía Đơng Đơng bắc tỉnh nguồn nước dồi dào, chất lượng nước tốt cho phát triển ngành nông nghiệp 3.1.1.4 Yếu tố tài nguyên đất hệ sinh thái rừng Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.674,2 km2, tài nguyên đất chia thành nhóm với 17 loại đất chính; đất nơng nghiệp Kon Tum 874.614,57ha chiếm 90,41% diện tích tự nhiên 3.1.2 Các yếu tố hạ tầng kỹ thuật, xã hội tác động đến phát triển NNCNC 3.1.2.1 Hạ tầng sở phục vụ sản xuất nông nghiệp: - Hệ thống giao thông: Có tuyến đường giao thơng đối ngoại 14 kết nối vùng duyên hải miền trung, vùng tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây - Hệ thống điện: Cơ đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất NNCNC; có tiềm phát triển nguồn lượng sạch, lượng tái tạo, thủy điện - Hệ thống thông tin: Về hệ thống mạng, hệ thống thông tin phát triển tương đối đồng đều, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phát nơng nghiệp CNC - Hệ thống thủy nơng: Có hệ thống sông suối dày đặc, hệ thống mạch nước ngầm lớn thuận lợi cho phát triển NNCNC 3.1.2.2 Đ c điểm dân số nguồn nhân lực Kon Tum có quy mơ dân số nhỏ, năm 2019 dân số trung bình 540.438 người, dân số thời kỳ dân số vàng; nhiên phân bố vùng nông thôn vùng sâu vùng xa thưa thớt không tập trung chiếm tỷ lớn 3.2 Cơ cấu kinh tế thực trạng phát triển nông nghiệp Kon Tum 3.2.1 Cơ cấu kinh tế, tăng trƣởng chuyển dịch cấu nông nghiệp - Về cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế: Năm 2018: cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Nơng lâm thủy sản chiếm 24,3%, Công nghiệp - Xây dựng chiếm 27,25%, Thương mại - Dịch vụ chiếm 48,45%; tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 7,7% - Chuyển dịch cấu nông lâm thủy sản Nhìn chung phát triển nơng nghiệp tỉnh Kon Tum phát triển chưa tương xứng với tiềm lợi địa phương, sản phẩm loại trồng, dược liệu đặc hữu, vật nuôi, thủy sản suất chất lượng thấp, chưa xây dựng thương hiệu nông sản Kon Tum 3.2.2 Thực trạng tăng trƣởng chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh Kon Tum - Chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp - Cơ cấu trồng 15 - Cơ cấu vật nuôi 3.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Kon Tum 3.3.1 Khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.3.2 Thực trạng nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp công nghệ cao 3.3.2.1 Thực trạng ứng dụng CNC lai tạo chọn lựa giống: Đánh giá thực trạng lai tạo chọn giống có suất chất lượng cao trồng vật nuôi 3.3.2.2 Thực trạng ứng dụng CNC trồng trọt chăn nuôi: Đánh giá phân tích thực trạng ứng dụng CNC trồng trọt chăn nuôi như: sử dụng công nghệ nhà kính, nhà lưới, cơng nghệ làm đất, tưới tiêu, bón dinh dưỡng, công nghệ quản lý thu thập thông tin tự động hóa,… 3.3.2.3 Thực trạng Cơng nghệ thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch 3.3.2.4 Thực trạng Công nghệ chế biến nông sản Phát triển NNCNC Kon Tum hình thành số mơ hình ứng dụng CNC đồng chăn nuôi dê sữa, chăn nuôi gà heo; trồng trọt hình thành số mơ hình trồng rau hoa nhà màng nhà kính ứng dụng CNC đồng bộ, chưa phổ biến; lại ứng dụng CNC khâu sản xuất ứng dụng giống suất chất lượng cao/ứng dụng công nghệ tưới phun, tưới nhỏ giọt/công nghệ chế biến cà phê nhân xanh/công nghệ sấy…; phát triển NNCNC Kon Tum chưa hình thành chuỗi sản xuất chuỗi giá trị nông sản 3.3.3 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp công nghệ cao Đánh giá, phân tích thực trạng số người độ tuổi lao động; trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, quản lý, trình độ tay nghề; sở đào tạo nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu khoa học Nhìn chung, nguồn nhân lực Kon Tum thiếu yếu số lượng chất lượng chưa 16 theo kịp yêu cầu phát triển trình hội nhập, phát triển bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 3.3.4 Thực trạng tổ chức sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp cơng nghệ cao: Có hình thức tổ chức sản xuất sau - Kinh tế nông hộ - Kinh tế trang trại - Kinh tế Hợp tác xã, THT: - Doanh nghiệp nông nghiệp - Các khu, vùng nông nghiệp công nghệ cao Các hình thức tổ chức sản xuất nhiều hộ gia đình, qui mơ nhỏ lẻ manh mún, rời rạt thiếu tính liên kết 3.3.5 Thực trạng liên kết chuỗi phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tỉnh Kon Tum phát triển nơng nghiệp nói chung NNCNC cịn nhỏ lẻ phân tán chưa phát triển mạnh mẽ theo chuỗi liên kết giá trị 3.3.6 Thị trường tiêu thụ nơng sản Kon Tum Đánh giá phấn tích thị trường tiêu thu nông sản Kon Tum bào gồm: Thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu: mở rộng thị trường số nước thị trường truyền thống Trung Quốc, nhiên thị trường xuất hạn hẹp so với nước mà Việt Nam ký kết hợp tác hiệp định thương mai 3.3.7 Tác động sách nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp công nghệ cao Kon Tum Luận án tập trung đánh giá phân tích tác động sách Trung ương địa phương, nhìn chung có tác động tích cực tạo sở pháp lý, hỗ trợ nhiều sách để phát triển NNCNC Tuy nhiên, số sách chưa phù hợp chậm phát huy hiệu quả, cịn nhiều khó khăn cho đối tượng thụ hưởng (chính sách trung ương); chưa đủ mạnh để thúc đẩy phát triển NNCNC (chính sách địa phương) 17 3.4 Đánh giá chung thành quả, khó khăn hạn chế phát triển NNCNC Kon Tum 3.4.1 Những kết đạt đƣợc: Phát triển NNCNC Kon Tum đạt số kết ban đầu tạo tiền đề sở để thúc đẩy mạnh mẽ thời gian tới 3.4.2 Những mặt chƣa đƣợc, hạn chế phát triển NNCNC Kon Tum: Có bảy vấn đề cịn tồn hạn chế cần có sách, giải pháp đắn khắc phục kịp thời để phát triển đột phá NNCNC Kon Tum 3.4.3 Những khó khăn, thách thức phát triển NNCNC Kon Tum Có nhiều khó khăn thách thức tình trạng thiếu nước; mức độ thực tràn so với tiêu chí vùng NNCNC, DNNN CNC, dự án NNCNC Kon Tum thấp; khả hấp thụ CNC DN thấp; nguồn lực tài chính, nhân lực cịn nhiều khó khăn; hệ thống hạ tầng hạ tầng giao thơng cịn nhiều bất cập, dịch vụ NNCNC, dịch vụ logistic phát triển 3.4.4 Nguyên nhân hạn chế, yếu vấn đề đặt phát triển NNCNC Kon Tum 3.4.4.1 Nguyên nhân chủ quan 3.4.4.2 Nguyên nhân khách quan 3.5 Những vấn đề đặt phát triển nông nghiệp công nghệ cao Kon Tum: Thực tiễn cho thấy, muốn phát triển NNCNC cần nhiều yếu tố, yếu tố thiếu như: hạ tầng sở, vốn, đất đai, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, chế sách, liên kết theo chuỗi sản xuất chuỗi giá trị cung ứng…Tuy nhiên, Kon Tum nay, yếu tố nguồn lực nhiều khó khăn, thách thức 18 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở KON TUM 4.1 Bối cảnh quốc tế, nƣớc dự báo yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển NNCNC Kon Tum 4.1.1 Bối cảnh quốc tế, nƣớc tác động đến phát triển NNCNC Kon Tum 4.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế mở thị trƣờng tiêu thụ nông sản cho Việt Nam Kon Tum 4.1.2.1 Dự báo thị trường tiêu thụ số nông sản 4.1.2.2 Cơ hội, thách thức HNKTQT mang lại 4.1.3 Chủ trƣơng phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam mang lại hội cho phát triển NNCNC Kon Tum Việt Nam có chủ trương đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp, nhiều chủ trương, sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển NNCNC, khai thác phát huy lợi nông nghiệp nhiệt đới, phát triển nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn theo hướng đại, vùng chuyên canh hàng hóa chất lượng cao, phát triển theo chiều sâu Đây lợi lớn để Kon Tum phát triển mạnh mẽ NNCNC 4.1.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu tác động đến phát triển NNCNC (Phân tích SWOT) Là tỉnh có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, với lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên quan tâm ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao quyền tỉnh cho thấy tiềm nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Kon Tum lớn Kon Tum có nhiều thuận lợi khơng khó khăn thách thức 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển NNCNC Kon Tum 4.2.1 Quan điểm phát triển NNCNC Kon Tum Có năm nội dung đặt quan điểm phát triển NNCNC Vấn đề cốt lõi phát triển NNCNC tạo mơ hình kinh tế nhiều tầng theo chu trình khép kín, giảm thiểu chất thải môi trường, sử dụng chất thải hiệu 19 quả, chất thải công đoạn sản xuất hay ngành sản xuất nầy nguyên liệu đầu vào công đoạn khác ngành khác, vừa tăng hiệu cho kinh tế, vừa tạo nhiều việc làm mới, vừa chống lãng phí nguồn nguyên liệu, vừa chống ô nhiễm bảo vệ môi trường 4.2.2 Mục tiêu định hƣớng phát triển NNCNC cho tỉnh Kon Tum 4.2.2.1 Mục tiêu phát triển NNCNC 1) Mục tiêu chung: 2) Mục tiêu cụ thể: 4.2.2.2 Định hướng phát triển 4.3 Giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Kon Tum 4.3.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển SXNN nói chung quy hoạch phát triển NNCNC nói riêng đầu tư sở hạ tầng thiết yếu 4.3.2 Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu, chuyển giao, tăng cƣờng ứng dụng cơng nghệ cao quy trình sản xuất tiên tiến để phát triển NNCNC * Giải pháp lai tạo nhân giống trồng, giống vật nuôi suất chất lượng cao cần nghiên cứu ứng dụng sau * Giải pháp lựa chọn quy trình sản xuất quản lý ứng dụng CNC * Giải pháp ứng dụng CNC vào khâu trình sản xuất 4.3.3 Đẩy nhanh việc thực tích tụ, tập trung ruộng đất đáp ứng yêu cầu phát triển NNCNC Thúc đẩy tích tụ ruộng đất: Tích tụ ruộng đất quy luật tất yếu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn phát triển NNCNC Thúc đẩy dồn điền, đổi xây dựng CĐL: Dồn điền đổi xây dựng CĐL hướng có hiệu xu hướng phổ biến để hộ ND sản xuất nhỏ lẻ tham gia vào phát triển NNCNC Sử dụng có hiệu diện tích tán rừng tự nhiên, rừng trồng; Sử dụng hiệu diện tích m t nước NNCNC 4.3.4 Phát triển thị trƣờng nƣớc gắn với việc xây 20 dựng thƣơng hiệu nông sản Kon Tum - Hình thành sàn giao dịch cơng nghệ cao nơng nghiệp phát triển loại hình dịch vụ môi giới, tư vấn, đánh giá, đầu tư, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ dịch vụ khác - Phát triển thị trường quốc tế: Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, nguồn gốc xuất xứ, dẫn địa lý nông sản NNCNC - Phát triển thị trường nước - Phát triển NNCNC theo chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ 4.3.5 Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất theo chuỗi sản phẩm chuỗi giá trị nông nghiệp để phát triển NNCNC - Trước hết, cần nghiên cứu đổi cấu lại tổ chức máy đơn vị nghiệp có thu trực thuộc UBND cấp tỉnh - Thu hút thúc đẩy phát triển DN khởi nghiệp - Thu hút DN lớn đầu tư vào NNCNC - Phát triển NNCNC theo chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị - Chuyển đổi mạnh sản xuất nông hộ nhỏ lẻ sang sản xuất trang trại - Thúc đẩy liên kết DN với ND nhỏ lẻ xây dựng CĐL ứng dụng NNCNC 4.3.6 Giải pháp huy động sử dụng hiệu nguồn vốn cho phát triển NNCNC Vốn yếu tố đầu vào khơng thể thiếu nơng nghiệp nói chung NNCNC nói riêng Đầu tư cho NNCNC cần nhiều vốn so với nông nghiệp truyền thống Đồng thời đầu tư vốn đủ lớn cho nông nghiệp công nghệ cao đảm bảo tính đồng CNC khâu phát triển NNCNC, hạn chế phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thiên nhiên, tính mùa vụ vào thành bại việc ứng dụng công nghệ 4.3.7 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển NNCNC 21 NNCNC địi hỏi người lao động phải có trình độ định KHCN; phát triển NNCNC địi hỏi thay đổi tồn diện, lao động có vai trò đặc biệt quan trọng, vừa yếu tố đầu vào, vừa chủ thể trình sản xuất NNCNC tiêu thụ nông sản CNC Để phát triển NNCNC nhanh bền vững tỉnh Kon Tum cần phải thực đồng liệt giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 4.3.8 Giải pháp phát triển NNCNC đảm bảo yếu tố xã hội bảo vệ mơi trƣờng thích ứng với biến đổi khí hậu Phát triển NNCNC hạn chế đến mức thấp tác động xấu đến môi trường sinh thái, mà cịn tạo điều kiện phục hồi mơi trường, phát triển đa dạng sinh thái ; Chất thải từ phát triển NNCNC đảm bảo đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường trước thải môi trường, loại phế phẩm, phụ phẩm, chất thải từ sản xuất nông nghiệp nói chung NNCNC nói riêng phải sử dụng, tái chế triệt để làm nguyên liệu đầu vào cho công đoạn sản xuất khác, ngành sản xuất khác như: làm thức ăn chăn ni, phân bón, kết hợp với hợp chất khác tạo sản phẩm Như vậy, môi trường đảm bảo, vừa tiết kiệm chi phí sản xuất nơng nghiệp từ việc tái sử dụng tái chế chất thải nông nghiệp, vừa tạo việc làm góp phần giải lao động dôi dư ứng dụng CNC vào sản xuất NN thay đán kể lao động chân tay Đó mơ hình phát triển kinh tế bền vững “Thác nhiều tầng” theo Gunter Pauli, hay gọi mơ hình kinh tế tuần hồn 4.3.9 Về chế sách: - Đối với sách Trung ương - Đối với sách địa phương 22 KẾT LUẬN Phát triển NNCNC theo chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng chuỗi giá trị Kon Tum u cầu có tính quy luật khách quan tất yếu, cấp thiết nay; đặt DN vào vị trí trung tâm q trình phát triển nơng nghiệp đại, NNCNC Với lợi địa kinh tế vị trí kết nối tỉnh miền trung với Tây nguyên, nằm tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây; thiên nhiên ưu đãi tiềm đất đai, diện tích rừng lớncó hai vùng khí hậu ơn đới nhiệt đới; dân số thời kỳ dân số vàng; phát triển mạnh mẽ KHCN đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 điều kiện thuận lợi để tắc đón đầu, lựa chọn cơng nghệ đại tiên tiến phù hợp để phát triển NNCNC Kon Tum; Việt nam hội nhập ngày sâu rộng giới hội để phát triển thị trường nông sản Kon Tum rộng lớn cách nhanh chóng Tiềm để phát triển loại trồng, vật ni lợi riêng có, Sâm Ngọc Linh - Quốc Bảo, loại dược liệu đặc hữu, thủy sản nước đặc hữu, lớn, với bối cảnh nước giới hội điều kiện thuận để Kon Tum phát triển mạnh mẽ NNCNC tạo nơng sản có suất, chất lượng cao, nông sản đặc sắt với quy mô lớn, tăng khả cạnh tranh thị trường nước nâng cao giá trị gia tăng giá trị xuất mặt hàng nơng sản, đóng góp lớn cho kinh tế Kon Tum, khẳng định thương hiệu nông sản Kon Tum thị trường ngồi nước Bên cạnh phát triển NNCNC Kon Tum gặp khơng khó khăn thách thức qui mô sản xuất nhỏ lẻ phân tán, nguồn nhân lực có trình độ chưa đáp ứng u cầu bối cảnh hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0; khả hấp thụ KHCN DN thấp, mức độ ứng dụng CNC vào sản xuất NN nhiều hạn chế chưa đồng bộ, ứng dụng một vài mắc xích q trình sản xuất, sản xuất chưa liên kết theo chuỗi giá trị, suất thấp, chất lượng thấp, chưa xây dựng thương hiệu dẫn nên khả cạnh tranh thấp, Bên cạnh gặp nhiều rào cản kỹ thuật từ nước nhập khẩu, yêu cầu khắc khe xuất xứ, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tính minh bạch sản phẩm Với thuận lợi, hội, tiềm lớn 23 khó khăn thách thức trên, phát triển mạnh mẽ NNCNC Kon Tum thực sớm chiều mà cần phải xác định giải pháp có tính chiến lược đột phá thời gian ngắn, đồng chặt chẽ là: Nâng cao chất lượng qui hoạch KT-XH nói chung QH NNCNC nói riêng, tập trung đầu tư đồng sở hạ tầng bao gồm hệ thống đường, điện, hệ thống tưới tiêu, hạ tầng giao thông đối ngoại giao thông nội tỉnh kết nối đến vùng sản xuất NN theo quy hoạch; thực đồng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, vừa đào tạo vừa thu hút lực lượng lao động có chất lượng cao từ bên ngồi vào; đẩy mạnh công tác nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng CNC, công nghệ đại, tiên tiến thân thiện với môi trường vào sản xuất NN từ khâu lai tạo giống, đến công nghệ sản xuất (cơ giới hóa cải tạo đất, giá thể, trụ, hình tháp, cơng nghệ nhà kính nhà màng nhà lưới, công nghệ tưới tiết kiệm nước kết hợp với điều hịa dinh dưỡng, ), cơng nghệ thu hoạch, bão quản, chế biến, công nghệ quản trị sản xuất, công nghệ viễn thám ; đẩy mạnh thực dồn đổi tích tụ đất nơng nghiệp xây dựng cánh đồng lớn, khẩn trương thực tổ chức sản xuất theo liên kết chuỗi giá trị; ứng dụng kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất nơng sản theo tiêu chuẩn chất lượng quốc gia quốc tế, thực đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm nước quốc tế; thực tốt công tác truyền thông - marketting tổ chức đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Tổ chức sản xuất phát triên NNCNC theo mơ hình khép kín, tái chế sử dụng chất thải NN tạo nhiều việc làm mới, hạn chế tối đa tác hại đến môi trường Như phát triển NNCNC Kon Tum tạo sản lượng lớn nơng sản có chất lượng vượt trội, tăng suất, giảm giá thành, tăng khả cạnh tranh, mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo giá trị gia tăng lớn, giá trị xuất lớn, đóng góp lớn vào giá trị cho kinh tế Kon Tum Do đó, phát triển NNCNC Kon Tum vấn đề tất yếu, cần thiết 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Đức Tín (2019) “Phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao Lâm Đồng, An Giang gợi ý cho tỉnh Kon Tum” Tạp chí Kinh tế Dự báo - 09/2019 số 26 Lê Đức Tín (2018) “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam: Thực trạng đề xuất giải pháp” Tạp chí Địa lý nhân văn, số 4, 12/2018 Lê Đức Tín (2018) Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Kon Tum” Tạp chí Kinh tế Dự báo 11/2018 số 32 Lê Đức Tín (2020) “Thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhằm khai thác hiệu tài sản trí tuệ địa phương Kon Tum nay” Nhà Xuất Bản Lao động - Mã số: TN17/X04 ... TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO 2.1 Các khái niệm lý thuyết phát triển nông nghiệp công nghệ cao 2.1.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao (CNC, NN đại, NNCNC, phát triển. .. phát triển NNCNC) - Khái niệm công nghệ cao nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp đại phát triển nông nghiệp công nghệ cao + Khái niệm CNC, nông nghiệp đại: - Nông nghiệp đại: theo Nawaraj Kumar... năm học cho Việt Nam Kon Tum phát triển NNCNC 13 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI KON TUM 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến phát triển NNCNC 3.1.1 Các